You are on page 1of 29

Chương 2

Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến


giành độc lập hoàn toàn, thống nhất
nước nhà (1945-1975)
I. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG,
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ
KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)

Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ xâm lược (1945-1975) 2
1 Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng non trẻ (1945-1946)

NỘI DUNG Đường lối kháng chiến chống thực dân


MỤC I 2 pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
(1946-1954)

3 Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi

3
Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân
thắng lợi và bài học kinh nghiệm
a.
Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau
Cách mạng Tháng Tám
1. Xây
dựng và
bảo vệ
chính b.
Xây dựng chế độ mới và chính
quyền quyền cách mạng
cách
mạng
(1945- Tổ chức cuộc kháng chiến chống
1946) c.
thực dân Pháp xâm lược và đấu
tranh bảo vệ chính quyền
cách mạng non trẻ
a.Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam
sau Cách mạng Tháng Tám

Tại sao nói:


“Sau cách mạng Tháng Tám, nước ta đứng trước
thuận lợi cơ bản, nhưng khó khăn ngàn cân treo sợi tóc”?
b1. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Về xác định kẻ thù: Kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược.
Phải lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp; mở
rộng Mặt trận Việt Minh; thống nhất Mặt trận Việt-Miên-Lào…
25/11/1945
CHỈ THỊ Mục tiêu của cách mạng Đông Dương vẫn là dân tộc giải
“KHÁNG phóng và Khẩu hiệu: “Dân tộc trên hết. Tổ quốc trên hết”
CHIẾN,
KIẾN
Nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách (4): củng cố chính quyền,
QUỐC”
chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời
sống cho nhân dân

Biện pháp: (1) Xúc tiến bầu cử quốc hội để thành lập CP chính thức, lập Hiến
pháp; (2) kiến định nguyên tắc độc lập về chính trị; (3) ngoại giao: kiên trì thực
hiện nguyên tắc thêm bạn, bớt thù. Thực hiện khẩu hiệu “Hoa-Việt than thiện”
với quân Tưởng và “Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” với Pháp; (4)
tuyên truyền chống TD Pháp xâm lược và nội phản.
-Là cương lĩnh hành động, đáp ứng
đúng yêu cầu cấp cách của CMVN;
-Có tác dụng định hướng tư tưởng,
chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Pháp
ở Nam Bộ; định hướng xây dựng và
bảo vệ chính quyền cách mạng trong
bối cảnh đặc biệt.
b2.
Tổ chức thực hiện xây dựng chế độ mới
và chính quyền cách mạng

Sinh viên tự nghiên cứu (tr.88-92)

Chú ý cách tiếp cận:


1.Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói
2. Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ
3.Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền.
c.Tổ
chức
c1. Nam Bộ kháng chiến chống TD Pháp
cuộc
kháng
chiến
chống
Pháp và
đấu -Nhân nhượng với Tưởng để đánh Pháp;
c2.
tranh -Kí Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước: nhân
bảo vệ nhượng với Pháp để đuổi Tưởng “hòa để
chính tiến”.
quyền -Thực hiện chuẩn bị cho cuộc kháng
cách chiến kéo dài “Công việc khẩn cấp bây
mạng giờ” (10/1946)
Nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu kháng chiến chống
thực dân pháp xâm lược (9/1945)
Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ
2 chức thực hiện từ năm 1946-1950

a. b.

Đường lối Quá trình tổ


kháng chiến chức thực
của Đảng hiện
a1
Hoàn cảnh lịch sử

Liên Xô và các nước Đông Âu chưa công


Về quốc tế, nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam bị
bao vây, cô lập Cách mạng Trung Quốc chưa thành công

Thực dân Pháp liên tục khiêu khích, lấn


chiếm, quyết cướp nước ta một lần nữa

Trong nước Ta đã nỗ lực cứu vãn hòa bình bằng giải


pháp thương lượng, nhưng chưa mang lại
kết quả. Tích cực chuẩn bị lực lượng

So sánh lực lượng ta và địch chênh lệch


nhiều mặt…
So sánh lực lượng giữa VN và Pháp?
? Hồ Chí Minh đã dùng thuật ngữ gì để so sánh tương quan
quân đội giữa ta và Pháp?
So sánh lực lượng giữa Việt Nam và Pháp

Nội dung so sánh Việt Nam Pháp


Diện tích Nhỏ lớn

Dân số ít đông

Trình độ kinh tế và kỹ thuật nông nghiệp, lạc hậu Công nghiệp, tiên tiến

Quân đội “thơ ấu” chính quy, hiện đại

Vũ khí trang bị ít, thô sơ nhiều, hiện đại

GDP/người 0,8 100

Sự giúp sức bên ngoài 1945-1949: không Mỹ và Anh


Xét về lực lượng vật chất – kỹ thuật đơn thuần, thực dân
Pháp mạnh hơn Việt Nam rất nhiều. Cuộc kháng chiến
của nhân dân Việt Nam phải lấy nhỏ đánh lớn

Tại Hội nghị Phongtennơblô, trưởng


Dựa vào sức đoàn đại biểu Pháp tuyên bố: “Nếu
mạnh, thực dân các ông không khôn ngoan mà chấp
Pháp nuôi hy vọng nhận những điều kiện của Chính
giành thắng lợi phủ Pháp đề ra, thì chúng tôi sẽ bẻ
nhanh bằng quân cổ các ông trong vòng 8 ngày bằng
sự một chiến dịch cảnh sát thông
thường”
Hồ Chí Minh phân tích: “Nước ta nghèo, kỹ thuật ta kém.
Những thành phố có chút công nghiệp đều bị giặc chiếm”.
“Lúc bắt đầu kháng chiến, quân đội ta là quân đội thơ ấu,
tinh thần dũng cảm có thừa, nhưng thiếu vũ khí, thiếu kinh
nghiệm, thiếu cán bộ, thiếu mọi mặt”, phải chống lại thực
dân Pháp có nền kinh tế công nghiệp phát triển, có khoa
học kỹ thuật hiện đại, có quân đội là “một quân đội nổi
tiếng thế giới. Chúng có hải, lục, không quân, chúng lại có
Anh - Mỹ giúp, nhất là Mỹ”, vì thế nhiều người cho rằng
cuộc kháng chiến của nhân dân ta khác nào “châu chấu đá
voi”
a2. Quá trình hình thành và nội dung đường lối

Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành


từng bước, thể hiện qua các văn kiện:
QUÁ + Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25-11-1945)
TRÌNH
+ Hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ nhất (19-10-
HÌNH 1946)
THÀNH
+ Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ
Trung ương Đảng (12-12-1946)
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí
Minh (19-12-1946)
+ Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của
Trường Chinh (1947)
Lời kêu gọi "toàn quốc kháng chiến"
của Hồ Chủ Tịch ngày 20/12/1946.
Ng«i nhµ ë V¹n Phóc (Hµ ®«ng) n¬i Ban thêng vô TW §¶ng häp và quyÕt
®Þnh toµn quèc kh¸ng chiÕn chèng TD Ph¸p x©m lîc.
(1)Mục đích kháng chiến: Đánh đổ thực dân Pháp
NỘI DUNG xâm lược, giành độc lập, tự do, thống nhất hoàn
toàn.

Tính chất kháng chiến: Là cuộc chiến tranh cách mạng có


tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới. Trong đó nhiệm
vụ cấp bách nhất là giải phóng dân tộc

Chính sách kháng chiến: Liên hiệp với dân tộc Pháp chống
phản động thực dân Pháp. Đoàn kết với Lào, Cam-pu-chia,
các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Đoàn kết chặt
chẽ toàn dân. Thực hiện toàn dân kháng chiến… phải tự cấp,
tự túc về mọi mặt
NỘI DUNG Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến: Đoàn
kết toàn dân. Động viên nhân lực, vật lực, tài lực
thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường
kỳ. Giành quyền độc lập, bảo toàn lãnh thổ, thống
nhất đất nước. Củng cố chế độ dân chủ cộng hòa,
tăng gia sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc…

(2)Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc


chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn
diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính

Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó
khăn, song nhất định thắng lợi.
(2) Kháng chiến toàn dân là đem toàn bộ tài dân, sức
dân, lực dân, động viên toàn dân tích cực tham gia
kháng chiến “mỗi người dân là một chiến sĩ….”

Kháng chiến toàn diện là gì? Vì sao phải kháng chiến toàn
diện? Kháng chiến trên những mặt trận nào?

Kháng chiến lâu dài: nhằm tiêu hao sinh lực địch và chuẩn
bị phát triển lực lượng của ta.

Kháng chiến dựa vào sức mình là chính: Đây là truyền


thống đánh giặc của ta, “đem sức ta để tự giải phóng ta”,
phát huy nội lực, phá thế bao vây, từng bước tranh thủ sự
ủng hộ của quốc tế.
Đường lối kháng chiến của Đảng là
hoàn toàn đúng đắn, trở thành ngọn
cờ dẫn đường, dẫn dắt và tổ chức
toàn dân tiến lên.
Phù hợp với nguyện vọng của
QCND nên thu hút được sự ủng hộ
của các giai cấp, tầng lớp, từng
bước đạt được thắng lợi trên các
mặt trận.
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947
đến năm 1950 (SGT tr.102-108)

Trên mặt trận quân sự:


- Cuộc chiến đấu tại Hà Nội và một số đô thị khác;
- Chiến thắng Việt Bắc Thu-Đông 1947;
- Chiến thắng Biên giới Thu-Đông 1950
Hå ChÝ Minh vµ Ban thưêng vô häp bµn më chiÕn dÞch
biªn giíi n¨m 1950
Về kinh tế:
-Đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất, tự cấp, tự túc
lương thực, đảm bảo đời sống cho nhân dân.
-ChÝnh phñ ra s¾c lÖnh gi¶m t«, gi¶m tøc, t¹m cÊp ruéng ®Êt (1949)
-Më chiÕn dÞch bao v©y, ph¸ ho¹i kinh tÕ ®Þch.

Về văn hóa:
Héi nghÞ v¨n ho¸ toµn quèc (7/1948), thµnh lËp Héi
V¨n ho¸ ViÖt Nam
Xo¸ bá nÒn v¨n ho¸ ngu d©n, n« dÞch cña thùc d©n,
x©y dùng nÒn v¨n ho¸ míi
Về chính trị, ngoại giao
*Chính trị:
-Thành lập các ủy ban kháng chiến hành chính
-Xây dựng chính quyền DCND ở vùng địch tạm chiếm;
-Củng cố và mở rộng MTDT thống nhất;
-Chú trọng công tác xây dựng Đảng, phát triển đảng
cho các quần chúng ưu tú (tr.103).

*Về ngoại giao:


Đến năm 1950, Trung Quốc và Liên Xô đã công nhận
và thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Bài tập ôn tập tuần 6
1. Tại sao nói, sau khi cách mạng Tháng Tám (năm 1945), đất nước ta đặt trong
bối cảnh “ngàn cân treo sợi tóc”?
2. Phân tích chủ trương xây dựng chế độ mới và bảo vệ chính quyền sau Cách
mạng Tháng Tám của Đảng? Tại sao Đảng nhận định kẻ thù chủ yếu của cách
mạng Việt Nam chính là thực dân Pháp?
3. Phân tích chủ trương, giải pháp của Đảng trong việc chống giặc đói, giặc dốt
và xây dựng chính quyền sau cách mạng tháng Tám? Ý nghĩa của những chủ
trương đó?
4. Trình bày kết quả Đảng việc tổ chức thực hiện chủ trương của Đảng trong giai
đoạn 1945-1946? Kết quả nào là quan trọng nhất? Vì sao?
5. Trình bày nội dung đường lối kháng chiến toàn quốc của Đảng? Vì sao Đảng
chủ trương thực hiện kháng chiến tự lực cánh sinh?
6. Trình bày kết quả đạt được trong kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm
1947-1950? Tại sao nói thắng lợi của chiến dịch biên giới là bước ngoặt xoay
chuyển cục diện chiến tranh?

You might also like