You are on page 1of 42

CHƯƠNG III

( )

Biên soạn và giảng dạy: TS. Bùi Thị Hồng Thuý


Nhóm sản xuất bài giảng: Hà Thu Giang
Đoàn Ngọc Đạt

BẢN QUYỀN THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG


NỘI DUNG CHÍNH

Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ


I Tổ quốc (1975 - 1986)

Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa,
II hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (1986 - 2018)

/2023
I

̉ ( )

Xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng
và bảo vệ Tổ quốc và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
(1975 - 1981) (1982 - 1986)
( )

Hoàn thành thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng
và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1981)
Bối cảnh lịch sử

Quốc tế

Thuận lợi
Cách mạng công nghiệp
lần 3 phát triển mạnh Uy tín, vị thế của Việt Nam
mẽ với sự ra đời của được nâng cao
máy tính và Internet

➔ Cuộc sống của con người ➔ Cơ hội để Việt Nam hội nhập
Khó khăn thay đổi tích cực quốc tế
Bối cảnh lịch sử

Quốc tế Trong nước

◆ Cách mạng công nghiệp lần 3 ◆ Đất nước có hòa bình,


Thuận lợi phát triển mạnh mẽ với sự ra đời độc lập, thống nhất
của máy tính và Internet
➔ Cuộc sống của con người thay
đổi tích cực

◆ Uy tín, vị thế của Việt Nam được ◆ Miền Bắc đã xây dựng
nâng cao được cơ sở vật chất
Khó khăn ➔ Cơ hội để Việt Nam hội nhập kỹ thuật ban đầu của
quốc tế chủ nghĩa xã hội
Bối cảnh lịch sử

Quốc tế

Thuận lợi

Hệ thống XHCN bộc lộ sự trì trệ, Các thế lực thù địch bao vây,
mất ổn định chống phá cách mạng Việt Nam
Khó khăn
Bối cảnh lịch sử

Quốc tế Trong nước

◆ Hệ thống XHCN bộc lộ sự ◆ Kinh tế cả nước ◆ Khắc phục hậu quả


Thuận lợi nghèo nàn, lạc hậu của chiến tranh
trì trệ, mất ổn định

◆ Các thế lực thù địch bao


7,850,000 tấn 2,000,000 2,000,000
vây, chống phá cách mạng
Bom đạn Người chết Người nhiễm DIOXIN
Việt Nam

451,260 tấn > 2,000,000


Khó khăn Chất độc hóa học Người tàn tật
Tháng 08/1975, Đảng tổ chức Hội nghị lần thứ 24 BCH TW

Tại sao phải Hoàn thành thống


?
nhất nước nhà về mặt nhà nước?

Miền Bắc
Để phát huy được sức mạnh
Miền Nam Chính phủ Việt Nam
Nhiệm vụ của khối đại đoàn kết dân tộc
Chính phủ cách dân chủ cộng hòa
Hoàn thành thống nhất mạng lâm thời
Đập tan những âm mưu, luận
nước nhà về mặt nhà nước công hòa miền
một cách khẩn trương và điệu phản động của các thế Nam Việt Nam
tích cực, càng sớm càng tốt lực thù địch hòng gây chia rẽ
lâu dài
Tháng 11/1975, Hội nghị Hiệp thương chính trị của hai đoàn đại biểu Bắc - Nam họp tại Sài Gòn

◆ Thống nhất:
“ Nước Việt Nam là một
Dân tộc Việt Nam là một.

◆ Sớm tổ chức Tổng tuyển cử trên


toàn lãnh thổ Việt Nam để bầu ra
Miền Bắc Miền Nam
Quốc hội chung của cả nước
Đ/c Trường Chinh Đ/c Phạm Hùng
làm trưởng đoàn làm trưởng đoàn
Ngày 25/04/1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất đã diễn ra
Ngày 24/06 - 03/07/1976, kỳ họp thứ nhất Quốc hội nước Việt Nam mới họp tại Hà Nội

Tên nước Thủ đô Quốc kỳ Quốc ca


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Thành phố Hà Nội Cờ đỏ sao vàng Tiến quân ca
Việt Nam

Quốc huy Đổi tên Sài Gòn Thống nhất


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh Các tổ chức chính trị - xã hội
Việt Nam
( )

Hoàn thành thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng
và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1981)
( )
Từ ngày 14 - 20/12/1976, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV diễn ra tại thủ đô Hà Nội

Đại hội thông qua

◆ Báo cáo chính trị

◆ Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu kế hoạch 5 năm


(1976 - 1980)

◆ Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng

◆ Đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam

◆ Bầu BCH TW, đ/c Lê Duẩn làm Tổng Bí thư


( )
Từ ngày 14 - 20/12/1976, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV diễn ra tại thủ đô Hà Nội

NỘI Tổng kết cuộc


DUNG kháng chiến chống Mỹ

“ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là thắng lợi
vĩ đại của dân tộc trong thời đại Hồ Chí Minh.
( )
Từ ngày 14 - 20/12/1976, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV diễn ra tại thủ đô Hà Nội

NỘI Đặc điểm của


DUNG cách mạng Việt Nam Từ sản xuất nhỏ đi Đất nước hòa bình Bối cảnh quốc tế có
thẳng lên xã hội chủ thống nhất, song còn cả những thuận lợi và
nghĩa, không qua Tư hậu quả của chiến tranh khó khăn
bản chủ nghĩa và tàn dư của chế độ cũ
( )
Từ ngày 14 - 20/12/1976, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV diễn ra tại thủ đô Hà Nội

◆ Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy ◆ Xây dựng:


quyền làm chủ tập thể của nhân dân
Chế độ làm chủ tập thể
◆ Tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: xã hội chủ nghĩa
Quan hệ sản xuất Nền sản xuất lớn xã hội
NỘI Khoa học - Kỹ thuật chủ nghĩa
DUNG Đường lối chung
Tư tưởng - Văn hóa Văn hóa, con người mới

◆ Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã ◆ Xóa bỏ bóc lột, nghèo nàn,
hội chủ nghĩa là nhiệm vụ lạc hậu
trung tâm của thời kỳ quá độ
◆ Củng cố quốc phòng an ninh,
bảo vệ Tổ quốc
( )
Từ ngày 14 - 20/12/1976, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV diễn ra tại thủ đô Hà Nội

Ưu tiên phát triển công nghiệp Kết hợp kinh tế Trung ương Tăng cường quan hệ
nặng một cách hợp lý trên cơ với kinh tế địa phương, kết kinh tế với các nước
sở phát triển nông nghiệp và hợp phát triển lực lượng XHCN anh em và các
NỘI
DUNG Đường lối kinh tế công nghiệp nhẹ sản xuất nước khác

? Vào thời điểm bấy giờ, ưu tiên công nghiệp nặng là trọng tâm của đường lối kinh tế có phù hợp không?

Công nghiệp hóa đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn lâu, Ưu tiên phát triển
trình độ khoa học kỹ thuật cao trong khi Việt Nam chưa có công nghiệp nặng là

Nông nghiệp là thế mạnh của Việt Nam và lương thực thực vấn đề cần cân nhắc

phẩm là hàng tiêu dùng thiết yếu hàng ngày và tính toán lại
( )
Từ ngày 14 - 20/12/1976, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV diễn ra tại thủ đô Hà Nội

◆ Đảm bảo nhu cầu của đời sống ◆ Củng cố quốc phòng,
nhân dân, tích lũy để xây dựng cơ an ninh chính trị và trật tự
sở vật chất kỹ thuật của CNXH xã hội

NỘI Phương hướng, nhiệm vụ ◆ Đẩy mạnh cách mạng tư tưởng văn ◆ Coi trọng nhiệm vụ quốc tế
DUNG kế hoạch 5 năm (1976 - 1980) hóa, xây dựng và phát triển nền văn và chính sách đối ngoại
hóa mới của Đảng

◆ Tăng cường nhà nước XHCN, phát ◆ Nâng cao vai trò lãnh đạo,
huy vai trò của các đoàn thể sức chiến đấu của Đảng
( )
Từ ngày 14 - 20/12/1976, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV diễn ra tại thủ đô Hà Nội

Ưu điểm Hạn chế

Đại hội IV của Đảng là đại hội toàn Chưa tổng kết kinh nghiệm trong xây
thắng của sự nghiệp giải phóng dân dựng CNXH ở miền Bắc
NỘI
DUNG Đánh giá tộc, thống nhất Tổ quốc
Xác định mục tiêu và bước đi của thời
Khẳng định và xác định đường lối đưa kỳ quá độ chưa phù hợp
cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội ❖ Dự kiến thời kỳ quá độ diễn ra trong 20
năm nhưng thực tế rất khó khăn

❖ Đối lối kinh tế trọng tâm của Đảng không


phù hợp với thực tiễn Việt Nam lúc bấy giờ
( )
Quá trình Đảng chỉ đạo thực hiện

HN TW 6 (08/1979) là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế

◆ Khắc phục những sai lầm trong ◆ Phá bỏ những rào cản, mở đường
quản lý kinh tế và cải tạo XHCN cho sản xuất bung ra

Khuyến khích tận dụng ruộng đất trong nông Bãi bỏ các trạm kiểm soát có tính chất ngăn
nghiệp vào sản xuất sông, cấm chợ, ngăn cản việc lưu thông hàng hóa
( )
Quá trình Đảng chỉ đạo thực hiện

Nông nghiệp: Chỉ thị 100-CT/TW (01/1981)

Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các HTX nông nghiệp

Câu chuyện khoán chui ở Vĩnh Phúc:

Đ/c Kim Ngọc nhận thấy cuộc sống của bà Và ông nhận ra một thực tế rằng xã viên
con xã viên trong các hợp tác xã quá khó không coi ruộng đất là của mình nên họ
khăn, ruộng đồng tiêu điều xơ xác. chẳng thiết tha gì với đồng ruộng.

➔ Ông quyết định khoán một số khâu ➔ Chỉ sau 1 vụ mùa, diện mạo của nông
trong quá trình sản xuất tới người lao thôn Vĩnh Phúc thay đổi đáng kể, đời
động và các hộ gia đình. sống của bà con được cải thiện. Đ/c Kim Ngọc – Bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phúc
( )
Quá trình Đảng chỉ đạo thực hiện

Công nghiệp

Quyết định 25-CP (1981) Quyết định 26-CP (1981)


Chủ động sản xuất kinh doanh Trả lương khoán, lương sản phẩm
và tự chủ tài chính trong các xí và tiền thưởng trong các đơn vị sản
nghiệp quốc doanh xuất kinh doanh của nhà nước

Mở đường cho sản xuất phát triển , kích thích được khả năng sáng tạo cũng như hăng say lao động của con người
( )

Chiến tranh biên giới Tây Nam Chiến tranh biên giới phía Bắc
chống Pol Pot chống Trung Quốc
( )
Chiến tranh biên giới Tây Nam chống Pol Pot

Pol Pot là ai? Là lực lượng phản động ở Campuchia

Tháng 04/1975, Pol Pot nổi dậy lật đổ Thực hiện chính sách diệt Tăng cường chống phá biên giới phía
chính quyền cách mạng Campuchia, chủng man rợn, giết hại hơn 2 Tây Nam Việt Nam
lên nắm quyền triệu đồng bào Campuchia
( )
Chiến tranh biên giới Tây Nam chống Pol Pot

Tháng 12/1978, Pol Pot huy động 19/23 sư đoàn Việt Nam phát động cuộc chiến tranh
tấn công biên giới Tây Nam Việt Nam vệ quốc và giành thắng lợi
( )
Chiến tranh biên giới Tây Nam chống Pol Pot

26/12/1978, Việt Nam đưa quân tình Ngày 07/01/1979, giải phóng Ngày 18/12/1979, Việt Nam và
sang giúp Campuchia chống Pol Pot Phnôm Pênh, đánh tan Pol Pot Campuchia ký hiệp ước hòa bình,
hữu nghị và hợp tác
( )
Chiến tranh biên giới Tây Nam chống Pol Pot

Mỹ và một số thế lực thù địch phản động rêu rao:

Việt Nam xâm lược Campuchia

Mỹ tuyên bố bao vây, cấm vận kinh tế đối với Việt Nam

Các nước Asian lúc bấy giờ cũng đồng quan điểm với Mỹ

Việt Nam phải trải qua một giai đoạn khó khăn và nhiều thử thách
Việt Nam đưa quân sang giúp Campuchia
( )
Chiến tranh biên giới phía Bắc

Việt Nam - Trung Quốc là láng giềng


Trung Quốc và các nước XHCN đã giúp đỡ Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước

Năm 1978, Trung Quốc bắt đầu rút Ngày 17/02/1979, Trung Quốc Ngày 05/03/1979, Việt Nam ra lệnh Tổng
chuyên gia, cắt viện trợ và gây xung huy động 60 vạn quân tấn công động viên để phát động cuộc chiến tranh
đột biên giới phía Bắc vào biên giới Việt Nam từ Lai vệ quốc
Châu tới Quảng Ninh
( )
Chiến tranh biên giới phía Bắc

Việt Nam - Trung Quốc là láng giềng


Trung Quốc và các nước XHCN đã giúp đỡ Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước

Ngày 05/03/1979, Trung Quốc tuyên Ngày 18/04/1979, Việt Nam - Trung Quốc
bố rút quân nhưng vẫn tiếp tục hoạt đàm phán, từng bước giải quyết tranh
động chống phá chấp, khôi phục hòa bình
( )
Chiến tranh biên giới phía Bắc

Việt Nam - Trung Quốc là láng giềng


Trung Quốc và các nước XHCN đã giúp đỡ Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước

Trung Quốc không ngừng chống phá dọc biên Chiến trường Vị Xuyên - Hà Giang (1984)
giới phía Bắc Việt Nam
( )
Kết quả

Thành tựu Hạn chế

◆ Thống nhất nước nhà về mặt nhà nước ◆ Lưu thông, phân phối, giá cả còn
◆ Chiến thắng 2 cuộc chiến tranh biên giới rối ren, nhập siêu liên tiếp diễn ra

◆ Khắc phục một phần hậu quả chiến tranh ◆ Đời sống nhân dân khó khăn
I

̉ ( )

Xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng
và bảo vệ Tổ quốc và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
(1975 - 1986) (1982 - 1986)
( )

Đại hội V của Đảng và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội

Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế


Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V diễn ra từ ngày 27 - 31/03/1982

Bối cảnh lịch sử

◆ Hoa Kỳ tiếp tục chính sách bao vây, cấm vận


◆ Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch xuyên tạc,
chống phá

◆ Khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày càng trầm trọng


Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V diễn ra từ ngày 27 - 31/03/1982

Đại hội thông qua

◆ Báo cáo chính trị

◆ Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ và những mục tiêu chủ yếu
về kinh tế - xã hội trong 5 năm 1981 - 1985 (kế hoạch 5 năm lần 3)

◆ Báo cáo về xây dựng Đảng

◆ Bầu BCH TW, đ/c Lê Duẩn được bầu lại làm Tổng Bí thư
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V diễn ra từ ngày 27 - 31/03/1982

Bổ sung đường lối chung do Đại hội IV đề ra

Nhiệm vụ trước mắt Nhiệm vụ chiến lược của Nội dung công nghiệp hóa
Khẳng định
những năm 80 cách mạng Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Nước ta đang ở chặng đường Cải thiện, ổn định đời sống vật Xây dựng thành công CNXH Tập trung phát triển nông nhiệp
đầu tiên của thời kỳ quá độ chất, văn hóa của nhân dân Bảo vệ vững chắc Tổ quốc
(Thời kỳ 5 năm 1981 - 1985 và Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ Việt Nam XHCN
kéo dài đến những năm 1990) thuật của CNXH
Đáp ứng nhu cầu, giữ vững an
ninh, trật tự xã hội
( )

Đại hội V của Đảng và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội

Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế


Bước đột phá đầu tiên: Hội nghị TW 6 (08/1979)

Phá bỏ những rào cản, mở đường


cho sản xuất bung ra
Bước đột phá thứ hai: Hội nghị TW 8 (06/1985)

◆ Xóa bỏ cơ chế bao cấp, lấy giá - lương - tiền


làm khâu đột phá

◆ Chuyển sang hạch toán kinh doanh XHCN


Bước đột phá thứ ba: Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (08/1986)

Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế ➔ Bước quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới

Cơ cấu sản xuất Cải tạo xã hội chủ nghĩa Cơ chế quản lý kinh tế
◆ Đưa nông nghiệp làm mặt ◆ Từng bước từ thấp đến cao, có trung ◆ Tôn trọng các quy luật kinh tế
trận hàng đầu gian, quá độ
◆ Phát huy quyền chủ động sản
◆ Thực hiện 3 chương trình: ◆ Cấn thay đổi các mặt của nền kinh tế: xuất, kinh doanh
Lương thực - thực phẩm Chế độ sở hữu
Hàng tiêu dùng thiết yếu Quản lý
Hàng xuất khẩu Phân phối
Thành tựu Hạn chế

◆ Thống nhất nước nhà về mặt nhà nước ◆ Không hoàn thành các mục tiêu do Đại hội
◆ Kết quả quan trọng trong xây dựng chủ Đảng IV và V đề ra

nghĩa xã hội ◆ Đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội
◆ Thắng lợi trong xây dựng, bảo vệ Tổ kéo dài, lạm phát lên tới 774.7% cho toàn nền

quốc và làm nghĩa vụ quốc tế kinh tế

◆ Đất nước bị bao vây, cấm vận và cô lập


◆ Lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước
và chế độ giảm sút

You might also like