You are on page 1of 1

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Chương II
I. Cơ sở thực tiễn
A, Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỷ 20
- Phong trào phong kiến : Cần Vương ( Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết) ; Khởi nghĩa
Yên Thế ( Hoàng Hoa Thám )
- Dân chủ tư sản : Phan Bội Châu ( đuổi hổ cửa trc rước beo cửa sau ) , Phan Châu
Trinh ( xin giặc rủ lòng thương )
 Thất bại : + Do chưa có đường lối cứu nc đúng đắn
+ Chưa có tổ chức lãnh đạo thống nhất
+ chưa có phương pháp cách mạng phù hợp ( k có công nông )
B, Thực tiễn thế giới cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20
- Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh -> đế quốc chủ nghĩa
- Hệ thống thuộc địa ra đời, ptr giải phóng dân tộc lớn mạnh trên thế giới.
- Cm tháng 10 Nga . Liên Xô 1922
- 2/3/1919 : Quốc tế cộng sản Quốc tế III ra đời.
II. Cơ sở lý luận
A, Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam :
- Đoàn kết : kinh tế ( trồng lúa, đắp đê, cộng đồng ) , lịch sử ( nhà- làng – nước ).
- Truyền thống nhân nghĩa, cần cù, yêu lao động, tinh thần hiếu học và lạc quan.
( 6/1919 ( Nguyễn Tất Thành, Phan Văn Trường, Phan Chu Trinh ) – Nguyễn Ái
Quốc Bản yêu sách của nhân dân An Nam . 1942, nhật kí trong tù , lấy tên Hồ Chí
Minh.
-

You might also like