You are on page 1of 38

Chương 2

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH


VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
A. Mục đích, yêu cầu

•Mục đích: Làm cho người học hiểu rõ cơ sở khách quan và


nhân tố chủ quan hình thành TTHCM; nguồn gốc và các giai
đoạn hình thành, phát triển TTHCM.

•Yêu cầu: Làm rõ cơ sở, các giai đoạn hình thành, phát triển
TTHCM.
B. Nội dung
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TTHCM
1. Cơ sở thực tiễn
a) Thực tiễn Việt Nam (cuối XIX – đầu XX)
- Trước 1858: VN là nước PK độc lập, k.tế kém pt, NN lạc
hậu, đời sống người dân cực khổ, ND><Địa chủ PK,..
- 1858: TD Pháp xâm lược VN, DT VN><CNTD Pháp, tay sai
- 1884: Hiệp ước Patenôtre
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, nhưng thất bại
🡪 Sự khủng hoảng đường lối cứu nước ở Việt Nam ngày
càng gay gắt
•1905: trường Tiểu học Pháp-bản xứ (Vinh), Tự do,
Bình đẳng, Bác ái của đại CMTSP
•1908: lần đầu tiên Nguyễn Tất Thành tham gia pt
yêu nước: pt chống thuế của nhân dân tỉnh Thừa
Thiên.
•1909-1910: huyện Bình Khê (Bình Định)
•1910-1911: Phan Thiết, dạy học trường Dục Thanh
(thể dục, hoạt động ngoại khoá)
•3/1911: Sài Gòn
•5/6/1911: đi sang Pháp trên con tàu chở hàng
•1914: thợ cào tuyết, thợ đốt lò: viêm phổi nặng
🡪ks Clayton
•1919: tham gia Đảng XH Pháp/// thành lập Đảng CS
Pháp, tham gia QTCS
•16-17/7/1920, trên báo Nhân đạo: Sơ thảo lần thứ
nhất những vấn đề dân tộc và thuộc địa (V.I.Lênin)-->
con đường CMVS
b) Thực tiễn quốc tế (cuối XIX – đầu XX)
-CNTB (tự do cạnh tranh🡪 độc quyền)
-CMT10 Nga (1917): CNXH, CM triệt để
-Quốc tế CS (3/1919) # (1930-1938, Lin)
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TTHCM (tt)
2. Cơ sở lý luận
a) Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam: tiền đề xuất
phát
b) Tinh hoa văn hóa nhân loại: đa dạng, phong phú
c) Chủ nghĩa Mác-Lênin: quan trọng nhất, quyết định
nhất
a) Giá trị truyền thống dân tộc việt Nam

•Chủ nghĩa yêu nước và ý chí kiên cường bất khuất đấu
tranh để dựng nước và giữ nước
•Truyền thống đoàn kết cộng đồng, tương thân, tương ái lá
lành đùm lá rách trong hoạn nạn, khó khăn
•Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong
sản xuất và chiến đấu
a) Giá trị truyền thống dân tộc việt Nam

•Truyền thống lạc quan, yêu đời


•Truyền thống kính già, yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ
•Truyền thống uống nước nhớ nguồn
•Ý thức của một dân tộc độc lập và một quốc gia có chủ
quyền
b) Tinh hoa văn hóa nhân loại

•Tinh hoa văn hóa phương Đông

•Tinh hoa văn hóa phương Tây


Tinh hoa văn hóa phương Đông
•Nho giáo: (học🡪tiếp thu🡪cải biên) (tiếp biến)
-Triết lý hành động; 1 xã hội hòa mục, hòa đồng, triết lý
nhân sinh; đề cao văn hóa, lễ giáo, hiếu học// Sự tự tu
dưỡng đạo đức cá nhân
-Những yếu tố tiêu cực của Nho giáo, chẳng hạn: phục
vụ cho lợi ích của giai cấp phong kiến; áp bức bóc lột
phụ nữ trong tư tưởng tam tòng, áo mặc sao qua khỏi
đầu; phân chia đẳng cấp xã hội; coi thường lao động
chân tay, đề cao lao động trí óc
Tinh hoa văn hóa phương Đông (tt)
•Lão giáo:
-Quy luật biện chứng tương tự như triết học Mác; tư
tưởng vô vi nhi trị

-Ghét xã hội, bất hợp tác với xã hội, cho con người là
xấu xa
•Mặc tử:
-Kiêm ái
-Tiết kiệm
Tinh hoa văn hóa phương Đông (tt)
•Phật giáo:
-Tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương
người như thể thương thân, một tình yêu bao la đến cả
với chim muông, cây cỏ
-Lối sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm
điều thiện
-Tư tưởng bình đẳng, dân chủ, chất phát, đấu tranh
chống phân chia đẳng cấp
Tinh hoa văn hóa phương Đông (tt)
•Phật giáo (tt):
-Đề cao lao động, chống lười biếng thông qua luật “chấp
tác”: “nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực”.

-Phật giáo vào Việt Nam kết hợp với chủ nghĩa yêu
nước, truyền thống chống giặc ngoại xâm trở thành
Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam (do Trần Nhân Tông
sáng lập)
Tinh hoa văn hóa phương Đông (tt)
•Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn

-Dân tộc độc lập


-Dân quyền tự do
-Dân sinh hạnh phúc

🡪 HCM thêm: Dân chủ


Tinh hoa văn hóa phương Tây
•Lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của đại CMTS Pháp
•Tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền của CMTS
(của những nhà khai sáng, thời kỳ Phục hưng (Pháp):
Montésquieu, Rousso, Voltaire)
•Nhân quyền (Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776) và
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng
Pháp (1791))
•Tư tưởng dân chủ (sinh hoạt khoa học ở Câu lạc bộ
Phôbua, trong sinh hoạt chính trị của Đảng Xã hội Pháp)
c) Chủ nghĩa Mác-Lênin

“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều,


nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn
nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”.
Vị trí của CNMLN trong hệ thống TTHCM

•Là nguồn gốc trực tiếp quyết định bản chất TTHCM

•Là nền tảng tư tưởng và phương pháp luận để Hồ Chí Minh


xây dựng hệ thống tư tưởng của mình
Đặc điểm quá trình tiếp cận CNMLN của Chủ tịch Hồ Chí Minh

•Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Người đã được trang


bị lòng yêu nước
•Người đến với CNMLN xuất phát từ yêu cầu GPDT
•Phương thức Người tiếp thu CNMLN: tiếp thu tinh thần, cốt
lõi, bản chất = đắc ý vong ngôn
•Vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp làm việc
biện chứng của CNMLN để giải quyết những vấn đề thực
tiễn của CMVN
Như vậy, CNMLN với bản chất cách mạng, khoa học và nhân
văn của nó giúp HCM:
-chuyển biến từ CNYN không có khuynh hướng rõ rệt thành
người cộng sản, CNYN gắn chặt với chủ nghĩa quốc tế, ĐLDT
gắn liền với CNXH,
-thấy rõ vai trò của quần chúng nhân dân, sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân, liên minh công nông trí thức và vai trò lãnh
đạo của Đảng Cộng sản trong cách mạng giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người,
bảo đảm thắng lợi cho CNXH, CNCS.
3. Nhân tố chủ quan HCM
a) Phẩm chất HCM
- Yêu nước
- Có lý tưởng, có hoài bão
- Có ý chí, có nghị lực
- Cần cù lao động
- Biết kết hợp lý luận – thực tiễn, học – hành
- Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới
- Biết vận dụng các quy luật
b) Tài năng
-Có vốn sống, kinh nghiệm thực tiễn phong phú
-Thấu hiểu tình cảnh của người dân
-Có sự am hiểu về pt cộng sản và công nhân quốc tế
-Luôn tổng kết thực tiễn 🡪 biến thành lý luận => dự báo
🡪 vận dụng lý luận vào thực tiễn
-Sáng lập nhiều tổ chức chính trị, xã hội
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
TTHCM tiếp tục phát triển, soi đường cho
sự nghiệp CM của Đảng và nhân dân ta 1941-1969
Vượt qua thử thách, giữ vững
đường lối, PPCM VN đúng
đắn, sáng tạo
1930 -1941
Hình thành những nội
dung cơ bản tư tưởng
về CMVN
1920-1930
Hình thành tư tưởng
cứu nước, GPDT
VN theo con đường
CMVS 1911-1920
Hình thành
tư tưởng yêu
nước và chí
hướng tìm Trước 1911
đường cứu
nước mới
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu
nước và chí hướng tìm đường cứu nước mới
Gia
đình

- Yêu
Quê nước
hương
- Cứu
nước

Bài học
kinh
nghiệm
Gia đình
- Nhà nho yêu nước, gần gũi với
nhân dân
- Tư tưởng thân dân của cụ
Nguyễn Sinh Sắc
- Mẹ Hoàng Thị Loan: cần mẫn,
đôn hậu, đảm đang
- Anh chị: hoạt động CM
Quê hương

- Giàu truyền thống yêu nước

- Nhiều anh hùng (Mai Thúc Loan,


Nguyễn Biểu, Đặng Dung, Phan
Đình Phùng, Phan Bội Châu,…)
Bài học kinh nghiệm từ các phong trào CM
• Pt Cần Vương (1885-1895)
• Pt Đông Du (1906-1908)
• Pt Đông Kinh Nghĩa Thục (1906-1908)
⇒ “chưa biết tổ chức và chưa có tổ chức”
thôi thúc Bác đi tìm con đường cứu nước mới
“Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm
như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta”
2. Thời kỳ 1911 – 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, GPDT VN
theo con đường cách mạng vô sản

Từ người yêu
nước chân
Tham gia sáng chính trở
lập ĐCS Pháp thành chiến sĩ
(1920) cộng sản
Tán thành sự ra
đời của QTCS
(3/1919)
Tham gia
Đảng XH Pháp
(Đầu 1919)

Ngày
05/6/1911,
Amiral
Latouche
Tréville
Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
của Lênin đăng trên báo L’Humanité ngày 16 và 17-7-1920

“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con


đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
Mục tiêu
là CNXH
Nội dung (CNCS)
con đường CMVS

CMGPDT có
mối quan hệ Con Đảng
chặt chẽ với đường Cộng sản
CMVS thế lãnh đạo
giới CMVS

khối liên
minh công
- nông - trí
3. Thời kỳ 1920 - 1930: Hình thành những nội dung cơ bản về cách
mạng Việt Nam
. Bản chất của CNTD là tàn bạo (“ăn cướp”, “giết người”). Nó là kẻ thù chung của
các dân tộc thuộc địa, của GCCN và NDLĐ trên toàn thế giới.
. CMGPDT phải đi theo con đường CMVS, và là một bộ phận của CMVS thế giới.
. CMGPDT ở thuộc địa và CMVS ở chính quốc có mối quan hệ khắng khít nhau.
. Cách mạng muốn thành công trước hết phải có Đảng lãnh đạo.
. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; xây dựng khối liên minh công nông, lôi
cuốn nông dân và các giai tầng xã hội khác.
HCM chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức, lực lượng cho sự ra đời
của Đảng CSVN

-Mở trường đào tạo, huấn luyện cán bộ


-Xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh (1927)
-Hợp nhất 3 tổ chức CS thành một chính đảng
Hội nghị thành lập Đảng (2/1930)
4. Thời kỳ 1930 - 1941: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững
đường lối, PP cách mạng VN đúng đắn, sáng tạo

Ngày 06/6/1938, Nguyễn Ái Quốc viết Thư gửi một đồng chí ở Quốc tế Cộng
sản (tiếng Pháp), bút danh Lin

HCM trở về VN vào ngày 28/01/1941, tại cột mốc 108, biên giới Việt-Trung,
huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
5. Thời kỳ 1941 - 1969: TTHCM tiếp tục phát triển, hoàn thiện

- Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc


- Tư tưởng về chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, kháng chiến lâu dài, dựa
vào sức mình là chính
- Tư tưởng về CNXH và con đường quá độ lên CNXH
- Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân
- Tư tưởng và chiến lược về con người của Hồ Chí Minh
- Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách là một đảng cầm quyền
- Về quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (sinh viên tự học)
1. Đối với CM VN
-CT HCM chỉ đạo, lãnh đạo CMVN giành nhiều thắng lợi, xây
dựng XH mới
-TTHCM trở thành nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho
CMVN
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại
-CT HCM khởi xướng phong trào đấu tranh GPDT ở các nước
thuộc địa (Á, Phi, Mỹ - latinh).
-TTHCM góp phần vào sự độc lập dân tộc, dân chủ, hoà bình,
hợp tác và phát triển.
-CT HCM còn có nhiều đóng góp về văn hoá, giáo dục.
Hết chương 2

You might also like