You are on page 1of 17

Phân tích bối cảnh lịch sử

và nội dung con đường


cách mạng vô sản theo tư
tưởng Hồ Chí Minh
Nhóm 8

Cao Trịnh Minh Hoàng 20192864 Tìm kiếm nội dung

Lê Minh Hiếu 20201486 Thuyết trình

Lê Đức Hiếu 20193787 Xây dựng slide


Các ý chính
01 Bối cảnh lịch sử

02 Con đường Cách Mạng


vô sản

03 Hỏi đáp

04 Kết thúc
26/11/2021 2
01
Bối cảnh lịch sử
1.1. Bối cảnh thế giới cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

-Cách mạng Tháng Mười Nga nêu tấm gương sáng trong
việc giải phóng các dân tộc bị áp bức.

- Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) vào


tháng 3/1919 đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

=> Có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ


nghĩa Mác - Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam

26/11/2021 3
01
Bối cảnh lịch sử
1.2. Bối cảnh Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

-Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và
từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một
quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến.

+Về chính trị

+Về kinh tế

+Về văn hóa

26/11/2021 4
1.2. Bối cảnh Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

-Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội


Việt Nam:

+Dưới tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh
tế, văn hoá, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam đã diễn
ra quá trình phân hóa sâu sắc.

+Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều
mang thân phận người dân mất nước và ở những mức
độ khác nhau, đều bị thực dân áp bức, bóc lột.

03/17/2023 5
1.2. Bối cảnh Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

-Phong trào yêu nước theo phong kiến yêu nước và tư sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

+Các phong trào yêu nước của Nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không
mang lại kết quả.

Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế


03/17/2023 6
1.2. Bối cảnh Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

-Phong trào yêu nước theo phong kiến yêu nước và tư sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

+Các phong trào yêu nước của Nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không
mang lại kết quả.

Phong trào yêu nước Khởi nghĩa Yên Bái


03/17/2023 7
1.2. Bối cảnh Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Kết luận:

-Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong một bối cảnh xã
hội rối ren với nhiều mâu thuẫn thức tạp.

-Người đã nhận thức một cách rõ ràng, cái mà dân tộc


cần là lý luận cách mạng và phương pháp cách mạng.

-Người đã xác định mục tiêu hoàn toàn khác các nhà
cách mạng trước đây

03/17/2023 8
02Nội dung con đường cách mạng vô sản theo tư
tưởng Hồ Chí Minh
-Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và dần dần từng bước "đi tới xã hội cộng sản".

-Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân mà đội tiền phong của nó là Đảng Cộng sản.

-Lực lượng cách mạng là khối đoàn kết toàn dân, nòng cốt là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và lao động trí óc.

-Sự nghiệp cách mạng của Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới, cho nên phải đoàn kết
quốc tế.
02 Nội dung con đường cách mạng vô sản theo tư
tưởng Hồ Chí Minh
2.1. Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và dần dần từng bước "đi tới xã hội
cộng sản"

-Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc
địa đầu thế kỷ XX là xác định đúng con đường phát triển của dân tộc.
Độc lập dân tộc là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa.”

-Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nền tảng cho một trật tự và pháp lý
quốc tế mới về quyền con người, quyền dân tộc và sự bình đẳng
giữa các quốc gia - dân tộc.

-Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn liền với
đời sống ấm no, hạnh phúc của quần chúng nhân dân, những
người đã trực tiếp làm nên thắng lợi của cách mạng dân tộc
dân chủ.
02Nội dung con đường cách mạng vô sản theo tư
tưởng Hồ Chí Minh
2.2. Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân mà đội tiền phong của
nó là Đảng Cộng sản

-Đảng Cộng sản là đội tiên phong của giai cấp công nhân, một bộ
phận của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân; được
trang bị bằng lý luận tiên tiến, có trình độ giác ngộ cao.

-Ngay từ khi mới ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã gắn bó mật
thiết với nhân dân lao động và dân tộc, hoà mình cùng dân tộc, gắn
bó với sứ mệnh của dân tộc; kết hợp giữa giai cấp và dân tộc, dân
tộc với thời đại, giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa
quốc tế vô sản.
02Ntưởng
ội dung con đường cách mạng vô sản theo tư
Hồ Chí Minh
2.3. Lực lượng cách mạng là khối đoàn kết toàn dân, nòng cốt là liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và lao động trí óc

-Đại đoàn kết dân tộc có nghĩa là phải tập hợp được mọi người
dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung.

-Giai cấp nông dân Việt Nam là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội, được
Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là “đồng minh chắc chắn nhất của giai cấp công
nhân” và là “quân chủ lực của cách mạng”.

-“Giai cấp công nhân có vị trí trung tâm trong xã hội bởi là giai cấp đại
diện cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất, là giai cấp có sứ mệnh
lịch sử thông qua Đảng của mình lãnh đạo cách mạng và toàn xã hội”

-Trí thức là tầng lớp hàng đầu trong xã hội Việt Nam và ủng hộ những
hoạt động yêu nước của họ
02Nội dung con đường cách mạng vô sản theo tư
tưởng Hồ Chí Minh
2.4. Sự nghiệp cách mạng của Việt Nam là một bộ phận khăng khít của
cách mạng thế giới, cho nên phải đoàn kết quốc tế

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế chứa đựng nhiều nội dung
phong phú, rộng lớn

-Thứ nhất, đoàn kết quốc tế là một đòi hỏi khách quan, một vấn đề có
tính nguyên tắc, là chiến lược xuyên suốt, nhất quán và có vai trò, vị trí,
ý nghĩa quan trọng đối với cách mạng Việt Nam.

Thứ hai, Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan điểm rõ ràng về mục tiêu của
đoàn kết quốc tế.
Thứ ba, với Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn kết quốc tế, để thực sự tạo nên sức mạnh, phải được
xây dựng trên những nguyên tắc cơ bản:

1) không phân biệt, bình đẳng, cùng có lợi

2) tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
của nhau

3) phải phát huy tinh thần “tự lực cánh sinh”, dựa vào sức
của mình là chính

4) có lý, có tình

Thứ tư, đoàn kết quốc tế, với Chủ tịch Hồ Chí Minh, vấn đề tập
hợp lực lượng là rất quan trọng.

Kết luận

Có thể khẳng định, tư tưởng về đoàn kết quốc tế của Chủ tịch
Hồ Chí Minh là những định hướng, nền tảng, cơ sở lý luận quan
trọng cho việc hoạch định và thực thi đường lối, chính sách đối
ngoại Việt Nam, là ánh sáng soi đường của đối ngoại Việt Nam.
03Hỏi đáp
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
6
1 C Ầ N V Ư Ơ N G
2 N Ô N G D Â N
3 S Ú N G
4 Đ Ả N G C Ộ N G S Ả N
5 Đ O À N K Ế T Q U Ố C T Ế

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đâu là một đòi hỏi khách quan, một vấn đề
Phong
Quan
Theo điểm

trào
tưởng
yêu
của nước
Hồ
Hồ Chí
Chínào
Minh
Minh,giai
đã về
chứng
thành
cấptỏnào
lập
sự bất
được
quân lựcđội
coi
củalà
kiểu
hệ
“quân
mới
tư tưởng
chủ
củalực
giai
phong
của
cấp
có tính nguyên Đâutắc,
là đội
là chiến
tiền phong
lược xuyên
của giai
suốt,
cấpnhất
côngquán
nhânvà? có vai trò, vị
kiến trong
côngviệc
nhân,
giảivới
quyết
phương
cách
các vấn
châm:”người
mạng”?
đề độc lậptrước,
dân tộc…ở sau”.
nước ta?
trí, ý nghĩa quan trọng đối với cách mạng Việt Nam ?
05
Kết thúc

03/17/2023 17

You might also like