You are on page 1of 14

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là nội dung cốt lõi xuyên

suốt
toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh; thể hiện sự nhất quán trong tư duy lý luận và
hoạt động thực tiễn của Người. Từ khi trở thành người cộng sản cho đến khi
trở thành lãnh tụ, nguyên thủ quốc gia, mối quan tâm hàng đầu của Hồ Chí
Minh là gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội phù hợp với từng thời kỳ của
cách mạng Việt Nam.
1. Thứ nhất, về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với tiến lên chủ nghĩa xã hội
Theo Hồ Chí Minh độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, trước hết, là cơ sở tiền đề để tiến
lên chủ nghĩa xã hội. Theo Người, con đường cách mạng Việt Nam có hai giai đoạn:
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cách mạng dân
tộc dân chủ có hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, trong đó giải phóng dân tộc là nhiệm vụ
hàng đầu, nhiệm vụ dân chủ được thực hiện tiến trình từng bước và phục tùng nhiệm vụ
giải phóng dân tộc. Vì thế, ở giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ thì độc lập dân tộc là
mục tiêu trực tiếp, trước mắt, cấp bách
2. Thứ hai, những điều kiện bảo đảm cho độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
trong quá trình cách mạng Việt Nam
Hồ Chí Minh khẳng định, xác lập, tăng cường vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng Cộng sản là điều kiện cơ bản để độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Không có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản thì cách mạng Việt Nam không thể vận động
theo cách mạng vô sản và chắc chắn sự nghiệp độc lập dân tộc sẽ đi theo vết xe đổ của
các phong trào cứu nước trước đó.
3. Thứ ba, sự thể hiện trên thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ra đời và phát
triển ở thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới. Tư
tưởng đó hình thành ở Hồ Chí Minh từ đầu những năm 20 và đến mùa xuân năm 1930 với
sự kiện Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam thì con đường cách mạng độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội đã thành ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và toàn thể dân
tộc Việt Nam liên tục giành những thắng lợi lịch sử suốt hơn 90 năm qua.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội được thể hiện trên
thực tiễn cách mạng Việt Nam qua ba thời kỳ:
1. Thời kỳ 1930-1945: Hồ Chí Minh xác định tính chất cách mạng Việt Nam là con
đường cách mạng vô sản, gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, nhân dân lao
động, với toàn thể dân tộc bị nô lệ dưới ách đế quốc Pháp và tay sai của chúng; xác định
nhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng Việt Nam “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” [2]; xác định đối tượng đấu tranh của cách
mạng là đế quốc xâm lược, phong kiến tay sai, tầng lớp tư sản và địa chủ chống lại độc
lập dân tộc; xác định rõ lực lượng cách mạng Việt Nam là toàn thể nhân dân, bao gồm
công nhân, nông dân, tầng lớp tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trung, tiểu địa chủ, các cá
nhân yêu nước, trong đó nòng cốt là liên minh công - nông, tập hợp dưới ngọn cờ giải
phóng dân tộc do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo; xác định đúng đắn cách mạng
giải phóng dân tộc ở Việt Nam là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, có mối
quan hệ khăng khít với cách mạng vô sản "chính quốc", cách mạng giải phóng dân tộc
có tính chủ động, có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản "chính quốc", tác động
tích cực tới cách mạng "chính quốc".
Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Hồ Chí Minh, Cách mạng Tháng Tám 1945 đã giành thắng
lợi. Đó là thắng lợi lịch sử đầu tiên của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng giải
phóng dân tộc thuộc phạm trù cách mạng vô sản. Thắng lợi này đã mở ra kỷ nguyên độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
2. Thời kỳ 1945-1954: Thời kỳ bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng những cơ sở đầu
tiên của chủ nghĩa xã hội, thực hiện "kháng chiến và kiến quốc". Thời kỳ này Hồ Chí
Minh tiếp tục bổ sung, phát triển những quan điểm lý luận về con đường cách mạng Việt
Nam. Để thực hiện mục tiêu cách mạng, Hồ Chí Minh kiên trì quan điểm phát huy cao độ
ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đi đôi với ra sức tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ
quốc tế. Nét độc đáo, đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt
Nam ở thời kỳ này là Người đã đề ra và thực thi nhất quán đường lối :"vừa kháng chiến,
vừa kiến quốc". Đường lối đó phù hợp với quy luật phát triển lịch sử dân tộc, dựng nước
đi đôi với giữ nước, bảo vệ độc lập của Tổ quốc và xây dựng từng bước chế độ mới; là
nguyên nhân quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược.
3. Thời kỳ 1954-1975: Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn thiện, bổ sung, phát triển tư tưởng về
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong điều kiện mới. Ở thời kỳ này sáng tạo
lý luận của Hồ Chí Minh thể hiện tập trung trong việc xây dựng và chỉ đạo đường lối tiến
hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên
chủ nghĩa xã hội. Trong mối quan hệ giữa cách mạng hai miền, Người xác định rất rõ vị
trí, vai trò nhiệm vụ cách mạng từng miền và tác động, hỗ trợ lẫn nhau của cách mạng
hai miền; đây là sự cụ thể hoá nội dung con đường cách mạng vô sản, sự gắn bó chặt
chẽ giữa nhiệm vụ dân tộc, dân chủ với chủ nghĩa xã hội - con đường mà Hồ Chí Minh
đã đề xuất và kiên trì bảo vệ.

2.Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con
đường cách mạng vô sản
- Rút kinh nghiệm từ sự thất bại của các phong trào yêu nước
+ Từ khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược và đặt ách thống trị trên
đất nước của ta, thì hang loạt phong trào yêu nước nổ ra tiêu biểu nhất
là Phong trào Cần Vương(1886-1896) do vua Hàm Nghi và Tôn Thất
Thuyết phát động, Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi
xướng(1905-1909),Phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh phát
động(1906-1908),…
+Nhưng hang loạt các phong trào yêu nước không thành công, sự thất
bại đấy thể hiện sự khủng hoảng bế tắc về giai cấp lãnh đạo và đường
lối cách mạng
=>Vì vậy Bác muốn tìm kiếm con đưởng cuus nước và giải phóng dân
tộc ở Phương Tây và
Bác đã quyết định không chọn con đường cách mạng tư sản vì cho
rằng:”Cách mệnh Pháp cũng như Cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mạng
tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ
thực trong thì nó tước lục công nông ngoài thì nó áp bức thuộc địa.
Cách mệnh đã 4 lần rồi, mà nay công nông pháp hẵng vẫn phải mưu
cách mệnh lần nữa mới hòng thoát khỏi vòng áp bức
- Năm 1917 Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi
+ Ảnh hưởng sâu sắc đến Hồ Chí Minh trong việc lựa chọn con
đường cứu nước và giải phóng dân tộc
+ Bác cho rằng:”Trong thế giới bây giườ chỉ có cách mệnh Nga là
đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được
hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và
bình đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An
Nam… Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và
Leeenin”
- Tháng 7/1920, sau khi đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vans đề giải phóng dân tộc và vấn đề thuộc địa
của V.I. Leenin”
+ Hồ Chí Minh đã tìm thấy ở đó con đường cứu nước và giải phóng
dân tộc
=>> Đó là con đường Cách mạng vô sản, như sau này Người khẳng
định:” Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường
nào khắc con đường cách mạng vô sản”
=>> Đay là con đường cách mạng triệt để nhất phù hợp nhất với
yêu cầu Cách mạng Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại
- Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp , trong đó giải
phóng dân tộc là trước hết và trên hết
+ Theo C. Mác và Ph. Awngghen, con đường cách mạng vô sản ở
Châu Âu là đi từ
Giải phóng giai cấp -> giải phóng dân tộc -> giải phóng dân tộc -
> giải phóng xã hội -> giải phóng con người.
+ Còn theo Hồ Chí Minh do ở Việt Nam có hoàn cảnh lịch sử và
chính trị khác với Châu Âu nên
Giải phóng dân tộc -> giải phóng xã hội -> giải phóng giai cấp ->
giải phóng con người.
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
+Trong “Chánh cương vắn tắt của Đảng” năm 1930, Hồ Chí Minh

đã khẳng định phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam
là:”làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa các mạng đi tới
xã hội công sản”
Bác nêu rõ :
. Trước hết là đánh đổ đế quốc và bọn phong kiến, làm cho
nước Nam được hoàn toàn độc lập
Do Việt Nam xuất phát từ một nước thuộc địa Hồ Chí Minh coi
hai nhiệm vụ này hoàn toàn ngang với nhau không giống với
Quốc tế Cộng sản hai nhiệm vụ này phải thực hiện đồng thời và
có mối quan hệ mật thiệt với nhau
Mà Hồ Chí Minh đặt lên đầu là nhiệm vụ chống đế quốc, giải
phóng dân tộc, còn nhiệm vụ chống phong kiến mang lại ruộng
đất cho nông dân sau này sẽ thực hiện dần
2. Cách mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện cảu Việt Nam, muốn
thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
- Hồ Chí Minh đã tiếp thu lý luận của chủ nghĩa Mác và rất chú trọng
trong việc thành lập Đảng Cộng sản, khẳng định vai trò to lớn của
Đảng đối với cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường Cách
mạng vô sản
-Trong Đường Cách Mệnh (1927), Người đặt vấn đề
+Cách mạng trước hết phải có cái gì?
. trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong vận động và tổ chức dân
chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi
nơi. Đảng có vững thì Cách mệnh mới thành công
- Trong hoàn cảnh VN là một nước thuộc địa phong kiến, Hồ Chí
Minh đã khẳng định và cho rằng Đảng Cộng sản vừa là đội tiên
phong của nhân dân lao động, kiên quyết nhất =, hăng hái nhất,
Trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc . Đó còn là
Đảng của cả dân tộc Việt Nam
- Trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội II của Đảng (1851), Người
viết:”Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân
tộc Việt Nam”
=>> Đấy là một luận điểm quan trọng của Hồ Chí Minh có ý
nghĩa bổ sung, phát triển lý luận mác xít về đảng cộng sản
3. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết
toàn dân tộc. lấy liên minh công-nông làm nền tảng
-Kế thừa lý luận kinh điển của chủ nghĩa Mác “Cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng, quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra
lịch sử”. Hồ Chí Minh quan niệm: có dân là có tất cả, trên đời này
không có gì quý bằng dân, được long dân thì được tất cả, mất lòng dân
là mất tất cả.
- Người khẳng định :” Cách mệnh là việc chung cả dân chúng chứ
không phải việc mà một hai người”
- Người lý giải rằng:” Dân tộc cách mệnh thì chưa phân giai cấp,
nghãi là sĩ. nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền”
=>> Phải tập hợp và đoàn kết toàn dân thì Cách mạng mới thắng lợi
- Trong “Sách lược vắn tắt” của Đảng, Hồ Chí Minh xác định lực
lượng Cách mạng bao gồm toàn dân:
+Đảng phải thu phục đại bộ phận giai cấp công nhân
+ Tập hợp đại bộ phân dân cày và phải dựa vào dân cày nghèo
làm thổ địa cách mạng
+ Liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông,.. để lôi kéo họ về
phía vô sản giai cấp
+Tiểu địa chủ và Tư sản VN mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì
phải lợi dụng, ít ra cũng làm cho họ trung lập
- Thực dân Pháp xâm lược lần thứ 2, Người tha thiết kêu gọi toàn
dân kháng chiến không phân biệt giai tầng, dân tộc, tôn giáo,
đảng phái,… đoàn kết lại đấu tranh chống kẻ thù chung của dân
tộc.”Lời kêu gpji toàn dân kháng chiến (tháng 12/1946)
- Khi xác định lực lượng cách mạng là toàn dân Hồ Chí Minh đã
lưu ý rằng :
+ không được quên “công nông là người chủ cách mệnh… là gốc
cách mệnh” Vì “giai cấp công nhân và nông dân là hai giai cấp
đông đảo và cách mạng nhất, bị bóc lột nặng nề nhất, vì thế “lòng
cách mệnh càng bền thì chí cách mệnh càng quyết… công nông là
tay không chân rồi, nếu thua thì chỉ mât một cái kiếp khổ, nếu được
thì được cả thế giới, cho nên họ gan góc””.
4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần phải chủ động, sáng tạo, có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
- Quán triệt tư tưởng của V.I. Leenin về mối quan hệ chặt chẽ giữa
cách mạng vô sản ở chính quốc với phong trào giải phóng dân tộc
thuộc địa, từ rất sớm Hồ Chí Minh chỉ rõ mối quan hệ khăng khít, tác
động qua lại lẫn nhau giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản
ở chính quốc- mối quan hệ bình đẳng, không lệ thuộc, phụ thuộc vào
nhau
+ là người dân thuộc địa, một người cộng sản và là người nghiên cứu
rất kỹ về chủ nghĩa đế quốc, HCM cho rằng cách mạng thuộc địa
không những không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà
có thể giành thắng lợi trước
+Người viết:”Ngày mà hàng tram triệu nhân dân châu Á bị tàn sát và
áp bức thức tỉnh để gạt bỏ sự bóc lột đê tiện của bọn thực dân lòng
tham không đáy, họ sẽ hình thành một lực lượng khổng lồ, và trong
khi thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản là
đế quốc, họ có thể giúp đỡ những người an hem của mình ở phương
Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn”
+Luận điểm sáng tạo trên của Hồ Chí Minh dựa trên 2 cơ sở
. Thuộc địa có một vị trí, vai trò, tầm quan trọng đặc biệt đối với chủ
nghĩa đế quốc, là nơi duy trì sự tồn tại phát triển, là món mồi “béo bở”
cho chủ nghĩa đế quốc=>> vai trò chủ đạo tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc
. Tinh thần đấu tranh cách mạng hết sức quyết liệt của dân tộc thuộc
địa =, mà theo Người nó sẽ bùng lên mạnh mẽ, hình thành một “lực
lượng khổng lồ” khi được tập hợp, hưỡng dẫn và giác ngộ cách mạng
=>> Với thực tiễn thắng lợi năm 1945 ở Vn cũng như thắng lợi cảu
phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới vào những năm 60 của thế
kỷ XX , cách mạng vô sản ở chính quốc chưa nổ ra và thắng lợi =>>
luận điểm của Ngài là độc đáo, sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn
to lớn.
5.Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương
pháp bạo lực cách mạng
- Dựa trên cơ sở quan điểm về bạo lực cách mạng của các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác – Leenin, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo
phù hợp với thực tiễn và cách mạng
+ Dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, Hồ Chí
Minh thấy rõ sự cần thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng.
.Người viết:”Trong cuôc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp
và dân tộc, cần phải dung bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản
cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”
.Người vạch rõ;”Chế độ thực dân, tự bản than nó, đã là một hành động
bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi”
Vì sau khi xâm chiến các nước thuộc địa, bọn thực dân, đế quốc đã
thực hiện chế độ cai trị vô cùng khắc nghiệt và tàn bạo
+ Về hình thức bạo lực cách mạng, theo Hồ Chí Minh, bạo lực cách
mạng ở đây là bạo lực cảu quần chúng, được thực hiện với hai lực
lượng chính trị và quân sự, hai hình đấu tranh :
. đấu tranh chính trị
. đấu tranh vũ trang
=>>chính trị và đấu tranh chính trị là cơ sở, nền tảng cho việc xây
dựng đấu tranh vũ trang và lực lượng vũ trang
 Đấu tranh vũ trang có ý nghĩa quyết định đối với việc tiêu diệt
lực lượng quân sự và âm mưu thôn tính của thực dân đế quốc, đi
đến kết thúc chiến tranh
+ Việc xây dựng và xác định hình thức đấu tranh phải căn cứ vào
hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà áp dụng cho thích hợp
 Bác nêu rõ :”Tùy tình hình cụ thể mà quyết định những hình
thức đấu tranh đúng và khéo kết hợp các hình thức đấu tranh
vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách
mạng”

Phần 4

Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà HCM đã xác định

Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới đã để lại
nhiều tư tưởng có giá trị to lớn đến ngày nay, trong đó có tư tưởng về độc lập dân tộc. Độc
lập dân tộc một giá trị thiêng liêng, được bảo vệ và giữ gìn bởi máu xương, sức lực của rất
nhiều thế hệ người Việt Nam.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của
sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là nguồn động
viên đối với các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân
tộc gồm một số nội dung sau:

Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. Người
nói rằng: Cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc
lập[1]. Năm 1919, nhân dịp các nước đồng minh thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ
nhất họp Hội Nghị ở Vécxây (Pháp), thay mặt những người Việt Nam yêu nước, Hồ Chí
Minh đã gửi tới Hội nghị bản Yêu sách của Nhân dân An Nam, bao gồm 8 điểm với hai nội
dung chính là đòi quyền bình đẳng về mặt pháp lý và đòi các quyền tự do, dân chủ của
người dân Đông Dương. Trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945, thay mặt Chính phủ lâm thời,
Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới rằng: “Nước Việt Nam
có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể
dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững
quyền tự do và độc lập ấy”[2]. Ý chí và quyết tâm trên còn được thể hiện trong hai cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ giành được thắng lợi, đất nước được hòa bình, thống
nhất


Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của Nhân dân. trong
suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh, Người luôn coi độc lập gắn liền với tự
do, cơm no, áo ấm cho Nhân dân, như Người từng bộc bạch đầy tâm huyết: “Tôi chỉ có một
sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được
hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”[3].

Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để. theo Hồ Chí Minh,
độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để trên tất cả các lĩnh vực. Người
nhấn mạnh: Độc lập mà người dân không có quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân
đội riêng, không có nền tài chính riêng…, thì độc lập đó chẳng có ý nghĩa gì[4]. Trên tinh
thần đó và trong hoàn cảnh đất nước ta sau Cách mạng Tháng Tám còn gặp nhiều khó
khăn, nhất là nạn thù trong giặc ngoài bao vây tứ phía, để bảo vệ nền độc lập mới giành
được, Người đã thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sử dụng nhiều biện pháp,
trong đó có biện pháp ngoại giao, để đảm bảo nền độc lập thực sự của đất nước.

Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. trong lịch sử đấu tranh
giành độc lập dân tộc, dân tộc ta luôn đứng trước âm mưu chia cắt đất nước của kẻ thù.
Tháng 02/1958, Người khẳng định: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”[5].
Trong Di chúc, Người cũng đã thể hiện niềm tin tuyệt đối vào sự thắng lợi của cách mạng,
sự thống nhất nước nhà: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, Nhân dân ta nhất định sẽ hoàn
toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống
nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”[6]. Có thể khẳng định rằng: Tư
tưởng độc lập dân tộc gắn với thống nhất Tổ quốc, toàn vẹn lãnh thổ là tư tưởng xuyên suốt
trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh.

Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam


hiện nay
*Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa
là động lực của sự phát triển đất nước. Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội
so với chủ nghĩa tư bản không chỉ ở chỗ xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu
sản xuất, xóa bỏ phân hóa giai cấp, mà về chính trị, dân chủ xã hội chủ
nghĩa phải vượt qua dân chủ tư sản, thực hiện quyền làm chủ thực sự
của nhân dân.

* Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa
là động lực của sự phát triển đất nước. Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội
so với chủ nghĩa tư bản không chỉ ở chỗ xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu
sản xuất, xóa bỏ phân hóa giai cấp, mà về chính trị, dân chủ xã hội chủ
nghĩa phải vượt qua dân chủ tư sản, thực hiện quyền làm chủ thực sự
của nhân dân.
* Sự nghiệp xây dự ng chủ nghĩa xã hộ i là sự nghiệp củ a nhân dân, không có sự
đoàn kết, sáng tạ o củ a quầ n chúng nhân dân thì sự nghiệp xây dự ng chủ nghĩa
xã hộ i sẽ thấ t bạ i. Dân chủ chính là biểu hiện quan điểm giá trị cố t lõi củ a chủ
nghĩa xã hộ i, là nhân tố tạ o ra sự ổ n định, phát triển và thịnh vượ ng.

* Nhậ n thứ c củ a Đả ng ta về thự c hành dân chủ ngày càng toàn diện và sâu sắ c. Điều này thể
hiện rõ hơn cả ở chỗ quyền công dân gắ n vớ i quyền con ngườ i đượ c đề cao, tôn trọ ng và
bả o vệ bằ ng pháp luậ t, tích cự c thự c hiện các công ướ c quố c tế liên quan quyền con ngườ i
mà Việt Nam đã ký kết và tham gia; coi trọ ng dân chủ ở cơ sở , coi trọ ng phả n biện xã hộ i,
đề cao thượ ng tôn Hiến pháp và pháp luậ t.

+)Quyền con người là phẩ m giá, nhu cầ u, lợ i ích và nă ng lự c vố n có ở con ngườ i đượ c
pháp luậ t công nhậ n, nhằ m thừ a nhậ n, tôn trọ ng, bả o vệ, bả o đả m thự c hiện và thúc đẩ y.
Việt Nam đã xây dự ng đượ c các thể chế và thiết chế bả o đả m quyền con ngườ i, nhấ t là bả o
đả m ngày càng tố t hơn các quyền chính trị, dân sự , các quyền kinh tế, xã hộ i và vă n hóa;
quyền củ a nhóm thiểu số hoặ c yếu thế, như ngườ i cao tuổ i, phụ nữ , trẻ em, ngườ i khuyết
tậ t, ngườ i dân tộ c thiểu số , ngườ i có tín ngưỡ ng, tôn giáo. Công tác tuyên truyền, giáo dụ c,
nghiên cứ u về quyền con ngườ i có bướ c phát triển tích cự c. Nhậ n thứ c về quyền con ngườ i
đượ c nâng cao hơn. Hợ p tác quố c tế trên lĩnh vự c quyền con ngườ i đượ c đẩ y mạ nh. Đấ u
tranh phả n bác kịp thờ i và hiệu quả các luậ n điệu xuyên tạ c, sai trái, thù địch về vấ n đề nhân
quyền ở Việt Nam.

+)Thực hiện dân chủ ở cơ sở là bướ c tiến mở rộ ng dân chủ trự c tiếp, nâng cao chấ t lượ ng
dân chủ đạ i diện, đưa phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” vào cuộ c
số ng ở cơ sở . Xây dự ng và thự c hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở đã góp phầ n tích cự c thúc
đẩ y phát triển kinh tế, vă n hóa, xã hộ i, giữ vữ ng an ninh, trậ t tự ở cơ sở , góp phầ n nâng cao
nă ng lự c lãnh đạ o và sứ c chiến đấ u củ a tổ chứ c cơ sở đả ng và chấ t lượ ng đả ng viên; không
ngừ ng nâng cao nă ng lự c quả n lý, điều hành củ a các cơ quan nhà nướ c và trách nhiệm độ i
ngũ cán bộ , công chứ c; góp phầ n đổ i mớ i phương thứ c hoạ t độ ng và nâng cao vai trò, uy tín
củ a Mặ t trậ n Tổ quố c Việt Nam, các đoàn thể nhân dân.

+)Phản biện xã hội mang lạ i kết quả tích cự c, phát huy và mở rộ ng dân chủ , là phương thứ c
quan trọ ng để đạ t đồ ng thuậ n xã hộ i. Tạ o dự ng thói quen thả o luậ n và bả o đả m quyền tự do
ngôn luậ n để khích lệ cá nhân, các tổ chứ c tham gia thả o luậ n về các vấ n đề quan trọ ng củ a
quố c gia. Xây dự ng nhà nướ c pháp quyền xã hộ i chủ nghĩa củ a nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân bao hàm hoạ t độ ng giám sát và phả n biện xã hộ i, nhấ t là phả n biện xã hộ i củ a Mặ t
trậ n Tổ quố c và các tổ chứ c chính trị - xã hộ i. Cầ n tiếp tụ c hoàn thiện hơn các quy định về
quyền giám sát củ a nhân dân, cơ chế pháp lý bả o đả m cho nhân dân trự c tiếp giám sát hoạ t
độ ng củ a đả ng viên, cán bộ , công chứ c, viên chứ c và các tổ chứ c, cơ quan Đả ng, Nhà nướ c.

You might also like