You are on page 1of 32

Nhóm 8

Vai trò của nhân tố chủ


quan Hồ Chí Minh trong
quá trình hình thành và
phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh
Thành viên nhóm
• Đào Thị Mai Phương
• Nguyễn Thị Hà Phương
• Hoàng Thị Phượng
• Nguyễn Xuân Quang
• Bạch Như Quỳnh
• Nguyễn Như Quỳnh K57N1
• Nguyễn Như Quỳnh K57N2
• Nguyễn Thúy Quỳnh
• Lê Phương Thảo
• Nguyễn Đức Thành

2 0 2 0 | D E PA R T M E N T O F H I S T O R Y
Mục lục
I Khái niệm TTHCM

II Cơ sở hình thành TTHCM

Vai trò nhân tố chủ quan đối với việc


III hình thành TTHCM
I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
ĐỊNH NGHĨA

“Tư tưởng Hồ Chí Minh” là một hệ thống quan điểm


toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của Cách
mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại.
ĐỊNH NGHĨA THỂ HIỆN BỐN NỘI DUNG

01 Là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc

02 Là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa
Mác- Lênin

03 Là sự kết hợp tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại

04 Là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam

2 0 2 0 | D E PA R T M E N T O F H I S T O R Y
II. CƠ SỞ HÌNH THÀNH
TƯ TƯỞNG HCM
1. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
VIỆT NAM CUỐI TK XIX ĐẦU THẾ KỶ XX

• Chính quyền triều Nguyễn khuất phục tư bản Pháp, thừa nhận nền bảo
hộ của thực dân Pháp trên toàn cõi Việt Nam
• Giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp biến Việt Nam từ nước phong kiến
thành nước thuộc địa, nửa phong kiến
• Xã hội Việt Nam xuất hiện giai tầng mới với sự ra đời của giai cấp công
nhân, giai cấp tư sản và tầng lớp tiểu tư sản
• Nảy sinh thêm các mâu thuẫn mới:
Giai cấp công nhân Việt Nam >< giai cấp tư sản
Toàn thể nhân dân Việt Nam >< chủ nghĩa đế quốc Pháp

2 0 2 4 | D E PA R T M E N T O F H I S T O R Y
Phong trào Cách mạng Việt Nam có những phát triển
mới đó là sự xuất hiện của phong trào yêu nước mới và
phong trào công nhân

Cuối thế kỉ XIX, các cuộc khởi nghĩa vũ trang đều thất
bại

Các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khiến
cho xã hội nước ta có sự chuyển biến và phân hóa, giai
cấp công nhân, tầng lớp tiểu tư sản và tư sản bắt đầu xuất
hiện

2 0 2 4 | D E PA R T M E N T O F H I S T O R Y
1.2. Bối cảnh thời đại
Thế giới cuối TK XIX đầu thế kỷ XX

• Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền xác lập
quyền thống trị trên toàn thế giời
• Chủ nghĩa đế quốc trở thành kẻ thù chung của các dân tộc
thuộc địa.
• Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX dẫn đến cao trào của
cách mạng thế giới với đỉnh cao là Cách Mạng Tháng
Mười Nga năm 1917
Tấm gương sáng về giải phóng dân tộc bị áp bức, “mở ra trước mắt
họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”

Thắng lợi Cách mạng Tháng Mười dẫn đến sự ra đời của Quốc tế
cộng sản (2/3/1919) trở thành Bộ tham mưu, lãnh đạo phong trào
cách mạng thế giới.

Tất cả những sự kiện trên đã tác động đến hành trình tìm mục tiêu
và con đường cứu nước của Hồ Chí Minh
II. CƠ SỞ HÌNH THÀNH
TƯ TƯỞNG HCM
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2 . 1 GIÁ TRỊ TRUYỀ N THỐNG CỦA DÂN T Ộ C V IỆ T N A M
• Chủ nghĩa yêu nước là “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt quá trình lịch sử
• Là động lực, sức mạnh giúp Việt Nam tồn tại và vượt qua mọi khó khăn
• Chủ nghĩa yêu nước là nền tảng tư tưởng, động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi
tìm đường cứu nước và tìm thấy ở chủ nghĩa Mác - Lênin con đường cứu nước,
cứu dân.
• Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển tinh thần đấu tranh vì độc lập, tự do.
=> Hình thành quan điểm “không có gì quý hơn độc lập, tự do” - điểm cốt lõi trong tư
tưởng của Người.
• Hồ Chí Minh chú trọng kế thừa và phát triển tinh thần đoàn kết, nhân ái, khoan
dung trong cộng đồng, hoà hiếu với các dân tộc lân bang
2 0 2 4 | D E PA R T M E N T O F H I S T O R Y
2 . 1 GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN T Ộ C V IỆ T N A M

• Hồ Chí Minh chú trọng kế thừa và phát triển tinh thần đoàn kết, nhân ái, khoan
dung trong cộng đồng, hoà hiếu với các dân tộc lân bang
• Cùng với đó là tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan, tình nghĩa, tình
thương
• Trong TTHCM con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định thành công của
cách mạng
• Truyền thống tự hào lịch sử, trân trọng nền văn hoá dân tộc là cơ sở hình thành tư
tưởng, phẩm chất của nhà văn hoá Hồ Chí Minh.

2 0 2 4 | D E PA R T M E N T O F H I S T O R Y
2.2. TINH HOA VĂN HOÁ NHÂN LOẠI
2.2.1. Tinh hoa văn hoá phương Đông
Được kết tinh trong ba học thuyết lớn Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo.
Nho giáo Phật giáo Lão giáo
• Kế thừa và đổi mới tư tưởng • Hồ Chí Minh kế thừa và • Kêu gọi dân ta tổ chức
quản lí xã hội bằng nhân trị, phát triển tư tưởng từ bi vị “Tết trồng cây” để bảo
đức trị tha yêu thương vệ môi trường
• Phát triển tinh thần trọng đạo • Vận dụng sáng tạo, đoàn kết • Thực hiện cần, kiệm,
đức của Nho giáo trong việc đồng bào dân tộc theo đạo, liêm, chính, chí công vô
tu dưỡng đạo đức của con đoàn kết toàn dân tộc với tư;
người trong công tác xây đất nước.
dựng Đảng

Ngoài ra, Người còn kế thừa những tư tưởng, ý tưởng của các trường phái khác nhau
như Tư tưởng của Mặc Tử, Quản Tử, Hàn Phi Tử...
2.2.1. Tinh hoa văn hoá
phương Tây

Tư tưởng pháp quyền, dân chủ,


của các nhà khai sáng phương
Tây và tư tưởng từ một số nhà
văn nổi tiếng thế giới giúp
Người giải quyết vấn đề thực
tiễn của cách mạng về hình
thành phong cách văn thơ Hồ
Chí Minh.
2.3. CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
• Là nhân tố quan trọng nhất trong việc hình thành, phát triển
của Tư tưởng Hồ Chí Minh
• Quyết định bước phát triển mới về chất và giải quyết khủng
hoảng đường lối và lãnh đạo cách mạng.
• Người kết luận: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc
không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản
• Quá trình tiếp nhận của Hồ Chí Minh đi từ những nhận thức
cảm tính đi đến nhận thức lý tính.
2.3. CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
• Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin một cách có
chọn lọc, phù hợp với điều kiện Việt Nam.
• Không những vận dụng sáng tạo, mà còn bổ sung, phát triển
và làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lênin trong thời đại mới
• Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước nhảy vọt trong lịch sử
tư tưởng Việt Nam.

Chủ nghĩa Mác là tiền đề lý luận quan trọng nhất có vai trò quyết
định trong hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
III. VAI TRÒ NHÂN TỐ
CHỦ QUAN ĐỐI VỚI VIỆC
HÌNH THÀNH TTHCM
1.PHẨM CHẤT HCM
1.1 Phẩm chất đạo đức
• Người tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia đình, được theo học
các vị túc nho
• Hiểu rõ tình cảnh nước nhà bị giặc ngoại xâm đô hộ

=> Hồ Chí Minh sớm có tư tưởng yêu nước và thể hiện rõ tư tưởng yêu nước
trong hành động.

• Những phẩm chất cá nhân hiếm có đã quyết định việc Nguyễn Ái Quốc
tiếp nhận, chọn lọc, chuyển hóa, phát triển những tinh hoa của dân tộc và
thời đại thành tư tưởng đặc sắc của mình
1.2. Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh

• 1911-1917, từ Pháp, HCM đến nhiều nước trên thế giới, quan sát và từ đó xác định
đúng bản chất, thủ đoạn, tội ác của chủ nghĩa thực dân và tình cảnh nhân dân các
nước thuộc địa
• Người hình thành nhận thức mới:
+ Nhân dân lao động các nước, trong đó có giai cấp công nhân, đều bị bóc lột có
thể là bạn của nhau
+ Chủ nghĩa đế quốc, thực dân ở đâu cũng là kẻ bóc lột, kẻ thù của nhân dân lao
động
1.2. Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh
• Năm 1917 trở lại Pháp, HCM tham gia phong trào công nhân

Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.


• Thấy được tầm nhìn sâu rộng của Hồ Chí Minh, Người lựa chọn

theo Đảng Xã hội Pháp - Đảng tiến bộ nhất

L Ý L U Ậ N CỦ A H Ồ CHỦ T Ị CH SA U NÀY MA N G G I Á T RỊ
K H Á C H Q U A N, CÁ CH M ẠNG V À K HO A H Ọ C
1.3. Tư duy độc lập, sáng tạo, tự chủ của Hồ
Chí Minh
• Người sáng suốt phê phán không tán thành, không đi theo
các phương pháp khuynh hướng cứu nước của các vị tiền
bối
• Ngày 5/6/1911, Hồ Chí Minh đi ra nước ngoài tìm con
đường cứu nước, cứu dân.
• Sáng tạo là trên cơ sở nắm vững những nguyên lý của
chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh rồi đưa
vào thực tiễn phù hợp hoàn cảnh cụ thể.

2 0 2 4 | D E PA R T M E N T O F H I S T O R Y
1.3. Tư duy độc lập, sáng tạo, tự chủ của Hồ Chí
Minh • Quốc tế Cộng sản phê phán đường lối cách mạng
Việt Nam do Hồ Chí Minh vạch ra. Người vẫn kiên
định với đường lối cách mạng đã đề ra và đường lối
ấy đã được thực tiễn chứng minh là đúng đắn

• Năm 1940, Người về công tác ở Đông Dương


=> Đây là điều kiện thuận lợi để Hồ Chí Minh biến tư
tưởng của mình thành sức mạnh quần chúng đưa cách
mạng đến thắng lợi.
2 0 2 4 | D E PA R T M E N T O F H I S T O R Y
2. TÀI NĂNG HOẠT ĐỘNG, TỔNG KẾT THỰC TIỄN
PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN

• Cuộc đời của Hồ Chí Minh gắn liền

với hoạt động thực tiễn, nghiên cứu,

tổng kết thực tiễn

• Người nhận ra một chân lý: nếu dân

tộc mà chưa giành được độc lập, thì

vấn đề giai cấp cũng không giải quyết

được.
2 .1 Thời k ỳ 1 9 11 - 19 20

• Năm 1911,Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước và đặt chân lên đất
Pháp.
• 18/6/1919, Hồ Chí Minh thay mặt những người Việt Nam yêu nước ở Pháp
gửi “Yêu sách của nhân dân An Nam” tới Hội nghị Véc xây
=> Bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của nhân dân trong TTHCM

2 0 2 4 | D E PA R T M E N T O F H I S T O R Y
2 .1 Thời k ỳ 1 9 11 - 19 20

• 7/1920, HCM đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin”.
=> HCM khẳng định con đường cứu nước
• Tháng 12-1920 ,Người trở thành người đảng viên cộng sản Pháp.
=> Bước ngoặt trong quá trình phát triển tư tưởng của Người

2 0 2 4 | D E PA R T M E N T O F H I S T O R Y
2 .2 THỜI KỲ 1 9 2 0 -1 9 30

• Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế, qua thực tiễn công tác, tổng kết kinh

nghiệm nhiều cuộc cách mạng

=> Hình thành luận điểm đúng đắn: Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai

cấp vô sản và các dân tộc thuộc địa, giải phóng nhân loại.

=> Chiến lược CMVS ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, đã từng bước hình thành

trong tư duy Hồ Chí Minh

2 0 2 4 | D E PA R T M E N T O F H I S T O R Y
2 .2 THỜI KỲ 1 9 2 0 -1 9 30
• Trên cơ sở tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý
luận, Hồ Chí Minh đã hình thành tư tưởng vĩ
đại: Giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc là trên
hết, trước hết.
• Ngày 3-2-1930, Hồ Chí Minh đã chủ trì Hội
nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam.
=> Cột mốc đánh dấu tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam đã
hình thành về cơ bản.

2 0 2 4 | D E PA R T M E N T O F H I S T O R Y
2 .3 THỜI KỲ 1 9 4 1 -1 9 69
• Đây là thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng
về cơ bản là thống nhất.
• Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn
Độc lập tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) tuyên bố nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời.
Trong thời kì này TTHCM từng bước hình thành xây dựng
CNXH, tiếp tục phát triển và hoàn thiện

2 0 2 4 | D E PA R T M E N T O F H I S T O R Y
KẾT LUẬN
Tư tưởng của Hồ Chí Minh là sản phẩm tổng hòa của yếu tố khách quan và chủ
quan. Trí tuệ, phẩm chất đạo đức và khả năng hoạt động thực tiễn của Bác là
những nhân tố chủ quan quan trọng.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE!

You might also like