You are on page 1of 7

Tài Liệu Ôn Thi Group Tuyensinh247.

com 13

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1930


Hoàn cảnh quốc tế tác động đến Việt Nam

Chiến tranh thế giới thứ nhất khiến cho nhiều quốc gia bị tàn phá nặng nề
trong đó có Pháp.
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, thúc đẩy phong trào giải phóng
dân tộc ở các nước phương Đông và phong trào công nhân ở các nước
phương Tây
Nhiều Đảng Cộng sản ra đời. Quốc tế Cộng sản được thành lập.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
Đặc điểm
Mục đích: bồi đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và lấy lại vị thế của Pháp
trong thế giới tư bản chủ nghĩa.
Quy mô lớn, tốc độ nhanh.
Hướng đầu tư: nông nghiệp và công nghiệp. Trong đó tập trung nhiều nhất
vào lập đồn điền cao su và khai thác mỏ.
Mở thêm một số ngành công nghiệp chế biến quặng, thép, đường, diêm,
xay xát…
Pháp thi hành chính sách độc quyền thương nghiệp, áp dụng thuế quan
nặng nề với hàng hoá các nước khác.
Giao thông vận tải tương đối phát triển nhầm phục vụ công cuộc khai thác
và mục đích quân sự.
Những chuyển biến mới về kinh tế ở Việt Nam
Nền kinh tế tư bản thực dân tiếp tục mở rộng và bao trùm lên toàn bộ nền
kinh tế phong kiến Việt Nam.
Cơ cấu kinh tế Việt Nam đã có sự chuyển biến nhưng mang tính chất cục
bộ. Chủ yếu vẫn là nền kinh tế nông nghiệp, lạc hậu, ngày càng cột chặt
vào kinh tế Pháp
T
E

Những chuyển biến mới về xã hội ở Việt Nam


N
I.
H
T

Giai cấp cũ Giai cấp mới


N

- Địa chủ: phân hoá thành - Tư sản: phân hoá thành tư


O
U

đại, trung, tiểu địa chủ. sản mại bản và tư sản dân tộc.
IE

- Nông dân: bị bần cùng hoá. - Tiểu tư sản: tha thiết canh
IL

- Công nhân: tăng nhanh về tân đất nước.


A
T

số lượng và chất lượng.

https://TaiLieuOnThi.Net
14 Tuyensinh247.com Tài Liệu Ôn Thi Group

Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản từ năm 1919 đến năm 1925
Tư sản Việt Nam tổ chức tẩy chay
hàng Hoa Kiều, vận động “chấn 1923
hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.

Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài


1919 Gòn và xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì.
Thành lập Đảng Lập Hiến.
Phong trào đấu tranh của giai cấp tiểu tư sản từ năm 1919 đến năm 1925

Truy điệu và để tang


Phạm Hồng Thái mưu Phan Châu Trinh, đòi
sát Toàn quyền Đông thả nhà yêu nước
Dương Méc-lanh Nguyễn An Ninh
1924 1926

1923 1925
Một số thanh niên yêu Đấu tranh đòi thả
nước ở Quảng Châu- Phan Bội Châu
Trung Quốc thành lập
Tâm tâm xã

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1930

18/6/1919 7/1920

Nguyễn Ái Quốc gửi đến Nguyễn Ái Quốc đọc được bản Sơ


Hội nghị Vecxai bản Yêu thảo lần thứ nhất những luận cương
sách của nhân dân An Nam về vấn dân tộc và thuộc địa của Lênin
25/12/1920 1923
Nguyễn Ái Quốc trở thành Nguyễn Ái Quốc cùng một số người
T

đảng viên cộng sản


E

yêu nước Maroc, Tuynidi…thành lập


N

Hội Liên hiệp thuộc địa


I.
H
T

6/1923 11/11/1924 6/1925


N
O
U

Nguyễn Ái Quốc sang Nguyễn Ái Quốc đến Nguyễn Ái Quốc thành


IE

Liên Xô dự Hội nghị Quảng Châu để trực tiếp lập Hội Việt Nam Cách
IL

Quốc tế Nông dân đào tạo cán bộ, xây dựng mạng thanh niên
A
T

tổ chức cách mạng…

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group Tuyensinh247.com 15

Các cuộc đấu tranh của công nhân từ năm 1919 đến năm 1925
Công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn
1920 thành lập Công hội (bí mật) do
Tôn Đức Thắng đứng đầu.

Thợ máy xưởng Ba Son không


chịu sửa chiến hạm Misole của
8/1925 Pháp trước khi chiến hạm này
chở lính sang đàn áp phong trào
đấu tranh ở Trung Quốc.

Những tác phẩm/bài báo của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1930

Tác phẩm Báo


- Bản yêu sách của nhân dân An - Người cùng khổ
Nam (1919) - Nhân đạo, Đời sống công nhân
- Bản án chế độ thực dân Pháp (Pháp)
(1925) - Tạp chí Thư tín Quốc tế (Liên Xô)
- Đường Kách mệnh (1927) - Thanh niên (Việt Nam)
- Cương lĩnh chính trị (1930)

Các tổ chức yêu nước từ năm 1925 đến năm 1930

Nội dung Hội Việt Nam Cách mạng Việt Nam Quốc dân đảng
Thanh niên

Thời gian Tháng 6 - 1925 Tháng 12 - 1927


thành lập

Mục tiêu “Tổ chức và lãnh đạo quần Đánh đổ thực dân Pháp,
chúng đoàn kết, kịch liệt phong kiến, thiết lập dân
T
E

tranh đấu để đánh đổ đế quốc quyền.


N
I.

chủ nghĩa Pháp và tay sai để


H
T
N

tự cứu lấy mình.”


O
U
IE

Thành phần Thanh niên, học sinh, tiểu tư Trí thức, học sinh, giáo viên,
IL

sản Việt Nam yêu nước, người làm nghề tự do, thân sĩ
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
16 Tuyensinh247.com Tài Liệu Ôn Thi Group

công nhân, nòng cốt là trí ở nông thôn, binh lính người
thức. Việt trong quân đội Pháp.

Phương hướng Đấu tranh theo khuynh Đấu tranh theo khuynh
phát triển hướng vô sản hướng dân chủ tư sản

Phương thức - Huấn luyện đội viên học - Xây dựng tổ chức cơ sở
đấu tranh làm cách mạng vô sản. Đảng ở các địa phương (chủ
- Ra báo Thanh niên, xuất yếu ở Bắc Kì).
bản “Đường Kách mệnh” - Tổ chức khủng bố, ám sát
làm tài liệu tuyên truyền lí cá nhân.
luận cách mạng giải phóng - Tổ chức khởi nghĩa Yên
dân tộc. Bái và một số địa phương
- Tổ chức phong trào “Vô khác nhưng thất bại.
sản hoá” để tuyên truyền,
vận động cách mạng nâng
cao ý thức chính trị của công
nhân.

Vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

- Việc truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc về Việt Nam đã từng
bước giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước đầu thế kỷ XX.
- Làm cho giai cấp công nhân ngày càng giác ngộ, phong trào công nhân ngày
càng phát triển theo hướng vươn lên một phong trào tự giác; làm cho khuynh
T
E

hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc Việt Nam.
N
I.

- Góp phần chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức, tạo điều kiện chín muồi
H
T

cho sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.


N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group Tuyensinh247.com 17

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời


Hoàn cảnh lịch sử
An Nam Cộng sản
đảng ra đời
8/1929

17/6/1929 9/1929
Đông Dương Cộng sản Đông Dương Cộng sản
đảng thành lập liên đoàn thành lập
Năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời và tích cực lãnh đạo quần chúng
đấu tranh. Tuy nhiên, các tổ chức đó hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh
hưởng của nhau làm cho phong trào cách mạng trong cả nước có nguy cơ
bị chia rẽ lớn. Tình hình đó đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải thống nhất các
tổ chức thành một đảng.
Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản có quyền quyết định mọi
vấn đề của cách mạng Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập
đại biểu của Đông Dương cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng để
bàn về việc thống nhất đảng.
Thời gian: ngày 6/1/1930
Địa điểm: Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc)
Nội dung Hội nghị thành lập Đảng

Thảo luận và nhất trí ý kiến của Nguyễn Ái Quốc là thống nhất thành
một đảng cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn
Ái Quốc soạn thảo.
Vạch kế hoạch hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước và thành lập
Ban chấp hành trung ương lâm thời.
Nhân dịp Đảng ra đời, Nguyễn Ái Quốc ra lời kêu gọi công nhân, nông dân,
binh lính, thanh niên, học sinh, anh chị em bị áp bức bóc lột đấu tranh.
Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản
T
E

Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin và lý luận
N
I.

cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc với phong trào công
H
T

nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.


N

Việc thành lập Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. Từ đây,
O
U

cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự
IE

lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, một đảng có đường lối
IL

cách mạng khoa học và sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ, có đội ngũ cán bộ
A
T

đảng viên kiên trung nguyện suốt đời hy sinh cho lý tưởng Đảng, vì độc
lập dân tộc và tự do cho nhân dân.
https://TaiLieuOnThi.Net
18 Tuyensinh247.com Tài Liệu Ôn Thi Group

So sánh Cương lĩnh chính trị với Luận cương chính trị (tháng 10/1930)
1. Kiến thức cơ bản

Nội dung Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trị

Hoàn cảnh Do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, Do Trần Phú soạn thảo, thông
lịch sử thông qua tại Hội nghị thành qua tại Hội nghị BCHTƯ lâm
lập Đảng (tháng 2/1930). thời (tháng 10/1930).

Đường lối Tiến hành cách mạng tư sản Cách mạng tư sản dân
chiến lược dân quyền và thổ địa cách quyền, tiếp tục phát triển bỏ
mạng để đi tới xã hội cộng qua thời kì TBCN tiến lên
sản. XHCN.

Nhiệm vụ Đánh đổ đế quốc Pháp, phong Đánh đổ phong kiến, đánh


kiến, tư sản phản cách mạng, đổ đế quốc, hai nhiệm vụ có
làm cho nước Việt Nam hoàn quan hệ khăng khít với nhau.
toàn độc lập.

Lực lượng Công nhân, nông dân, tiểu tư Công nhân, nông dân
sản trí thức; còn phú nông,
trung và tiểu địa chủ, tư sản
thì lợi dụng hoặc trung lập

Lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đội Lãnh đạo cách mạng là giai
tiên phong của giai cấp vô sản, cấp vô sản với đội tiên
giữ vai trò lãnh đạo cách phong là Đảng Cộng sản.
T
E
N

mạng.
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group Tuyensinh247.com 19

2. Những điểm giống và khác nhau

Tiêu chí Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trị

Giống nhau:
- Tiến hành cuộc cách mạng tư sản dân quyền, đi lên xây dựng xã hội chủ nghĩa.
- Lãnh đạo là giai cấp vô sản, đội tiên phong là Đảng Cộng sản.
- Cách mạng Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với cách mạng thế giới.

Nhiệm vụ Đánh đổ đế quốc Pháp, Đánh đổ phong kiến, đánh


phong kiến, tư sản phản cách đổ đế quốc, hai nhiệm vụ đó
mạng làm cho nước Việt có mối quan hệ khăng khít
Nam hoàn toàn độc lập với nhau

Lực lượng Công nhân, nông dân, tiểu tư Công nhân, nông dân.
sản trí thức; còn phú nông,
trung và tiểu địa chủ, tư sản
thì lợi dụng hoặc trung lập.

Nhận xét
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên là một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn,
sáng tạo.
- Luận cương đã kế thừa được những tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh nhưng
bộc lộ nhiều hạn chế; chưa đưa vấn đề dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh
giai cấp và cách mạng ruộng đất.
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like