You are on page 1of 10

Hội Việt Nam

Cách mạng
Thanh niên
Nhóm 2 – 12A1
1. Quá trình ra đời
o Tháng 11-1924 Nguyễn Ái Quốc về
Quảng Châu liên lạc với những
người Việt Nam yêu nước để tổ
chức và hoạt động cách mạng. Lớp học – nơi Bác giảng dạy cho cán
bộ, thanh niên Việt Nam
o Nguyễn Ái Quốc đã mở lớp huấn
luyện và đào tạo cán bộ cách mạng,
dạy cho họ biết làm cách mạng và
hoạt động bí mật.

Phòng in kiêm Ký túc xá nữ


1. Quá trình ra đời
o Tháng 2-1925, Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn một số
thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã để lập ra Cộng Tâm tâm xã (1923)
sản đoàn như Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng
Phong, Lưu Quốc Long,…

o Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Cộng sản đoàn
(2/1925)
Nam Cách mạng Thanh niên, cơ quan lãnh đạo cao
nhất của Hội là Tổng bộ.

Hội Việt Nam Cách


mạng Thanh niên
(6/1925)

Nguyễn Ái Quốc Hồ Tùng Mậu Lê Hồng Sơn


Trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại căn nhà số 13/1 (nay là số 248-250),
đường Văn Minh, thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc
Thành phần Địa bàn
tham gia Mục tiêu hoạt động

Thanh niên, học Tổ chức và lãnh Khắp cả nước

sinh, trí thức yêu đạo quần chúng và ở nước ngoài.

nước Việt Nam. đoàn kết đấu tranh


đánh đổ đế quốc
Pháp và tay sai để
giành độc lập.
2. Hoạt động

21-6-1925, ra báo Thanh niên làm cơ 1927, xuất bản tác phẩm
quan ngôn luận của Hội Đường Kách mệnh

o Báo Thanh niên và sách Đường Kách mệnh được bí mật đưa về nước
nhằm tuyên truyền cho giai cấp công nhân và các tầng
lớp nhân dân lí luận cách mạng giải phóng dân tộc.
2. Hoạt động
o Xây dựng tổ chức cơ sở khắp cả nước: các kì bộ ở Trung,
Bắc, Nam lần lượt ra đời vào năm 1927. Số lượng hội viên tăng
nhanh, đến năm 1929 có 1700 hội viên và còn xây dựng cơ sở ở Xiêm.
o 9-7-1925, Nguyễn Ái Quốc lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở
Á Đông để cùng các dân tộc bị áp bức đánh đổ đế quốc.
o Cuối năm 1928, Hội thực hiện chủ trương “vô sản hóa” để tuyên truyền
vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.

Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ hơn, đấu


tranh của công nhân đã nổ ra ở nhiều nơi.
Công nhân sở
ươm cây Hà
Công nhân
Nội
nhà máy tơ
Nam Định
Công nhân mỏ
Than Mạo Khê

Công nhân nhà


Bản đồ các Công nhân nhà máy máy ximăng Hải
cuộc đấu cưa Bến Thủy Phòng

tranh của Công nhân


công nhân đồn điền
cao su Phú
Việt Nam Riềng
Công nhân
hãng xe hơi
từ năm Đà Nẵng
1928 - 1929 Công nhân đồn
điền cao su Cam
Tiêm Công nhân
đồn điền Lộc
Ninh

Công nhân hãng Công nhân nhà máy in


dầu Nhà Bè Poóctay
2. Hoạt động

Đào tạo cán bộ Tuyên truyền CN Mác – Lênin Xây dựng cơ sở CM

Đào tạo đội ngũ cán bộ cho cách mạng.


Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về nước, thúc đẩy
Vai trò phong trào công nhân, phong trào yêu nước phát triển
Chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra
đời Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thanks!
1. Đỗ Thị Hương Quỳnh ( tổ trưởng
)
2. Phạm Thị Thanh Huyền
3. Nguyễn Phương Thảo
4. Bùi Thị Thanh Thủy
5. Trương Hà Anh
6. Nguyễn Phan Vân Anh
7. Phạm Thị Thảo Chi
8. Nguyễn Thị Phương Thảo
9. Đỗ Xuân Hùng
10.Nguyễn Văn Bình
11.Nguyễn Anh Quân
12.Đỗ Văn Đức
13.Đỗ Bá Hoàng Minh
14.Lê Thiện Lâm

You might also like