You are on page 1of 78

Chương 3

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC


QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI
(TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY)
31/07/2022 Chương 3 1
NỘI DUNG

I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ


BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975-1986)

II. LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH


CỘNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP
QUỐC TẾ (1986 đến nay)

31/07/2022 Chương 3 2
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ
QUỐC
(1975-1986)
1. Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981)

2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V


của Đảng (3/1982) và các bước đột
phá tiếp tục đổi mới kinh tế
31/07/2022 Chương 3 3
1. Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981)

a. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc


(1975-1981)

b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV


của Đảng (12/1976)

c. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc


(1976-1981)
31/07/2022 Chương 3 4
a. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
8-1975 HN TƯ24 chủ trương: Hoàn thành thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến nhanh,
tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH

27-10-1975 UBTVQH họp phiên đặc biệt về việc thống nhất nước nhà về mặt NN. HN cử 25 đại biểu
MB do Trường Chinh làm trưởng đoàn để hiệp thương với đoàn đại biểu MN

HN Hiệp thương 2 miền Nam Bắc khẳng định “Nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam là
21-11-1975 một, nước nhà cần sớm thống nhất về mặt Nhà nước….

25-4-1976 Tổng tuyển cử bầu QH nước VN thống nhất được tiến hành

6-1976 Kỳ họp thứ nhất Quốc hội nước Việt Nam thống nhất quyết định đặt tên nước là
CHXHCNVN, quốc kỳ, quốc ca, thành phố Sài Gòn đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh
Video quá trình thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
Chương 3 31/07/2022 6
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và
quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV


của Đảng (12-1976)

Quá trình xây dựng CNXH và


bảo vệ Tổ quốc

31/07/2022 Chương 3 7
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-
1976) họp tại Hà Nội
1 Tổng kết cuộc KC chống Mỹ, cứu nước
ĐẢNG LAO ĐỘNG
VIỆT NAM
2 Nêu ra 3 đặc điểm lớn của CMVN trong
ĐẠI HỘI giai đoạn mới
LẦN THỨ IV
3 Xác định đường lối chung của CMVN
trong giai đoạn mới
Hạn chế: Chưa tổng kết kinh nghiệm xây dựng
CNXH ở MB trong điều kiện thời chiến
Ý nghĩa: Đại hội toàn thắng của sự nghiệm giải phóng
dân tộc, thống nhất Tổ quốc. Khẳng định và xác định
Hà Nội, tháng 12-1976 đường lối đưa cả nước tiến lên CNXH.
Chương 3 8
31/07/2022
ĐẠI HỘI TOÀN THẮNG CỦA
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
MỸ, CỨU NƯỚC. ĐẠI HỘI ĐƯA
CẢ NƯỚC ĐI LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI

(Hình ảnh Đại hội IV (12-1976) Video Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
của Đảng (12-1976)
31/07/2022 Chương 3 9
Video chiến tranh Biên giới phía Tây Nam

31/07/2022 Chương 3 10
Video chiến tranh biên giới phía Tây Bắc

31/07/2022 Chương 3 11
Những điểm mới của ĐH V:
ĐH khẳng định nước ta đang ở chặng đường đầu tiên
1 của thời kỳ quá độ lên CNXH. Nhiệm vụ trước mắt là ổn
định tiến lên cải thiện một bước đời sống vật chất và
ĐẢNG CỘNG SẢN văn hóa của nhân dân.
VIỆT NAM
2 CMVN có hai nhiệm vụ chiến lược: XD thành công
ĐẠI HỘI CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc VN XHCN
LẦN THỨ V
Nội dung, bước đi, cách làm thực hiện CNH XHCN
3 trong chặng đường đầu tiên là: tập trung sức phát triển
nông nghiệp, coi NN là mặt trận hàng đầu…
Ý nghĩa: ĐH đã có bước phát triển nhận thức mới, tìm tòi đổi
mới trong bước quá độ lên CNXH, trước hết là trong KT.
Đường lối chung là hoàn toàn đúng đắn.
Hà Nội, tháng 3-1982 Hạn chế: Chưa thấy hết sự cần thiết duy trì nền KT nhiều
31/07/2022
thành phần,… Chương 3 12
mua nắm nguồn hàng, quản lý chặt chẽ thị trường tự do.
nh giá cả, tiền lương, tài Xoá bỏ cơ Kết luận đối với một số vấ
Coi mặt trận sản xuất nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, trước hết là sản xuấ
chế tập trung
quan liêu
hành chính
bao cấp,
chuyển nền
kinh tế sang
hoạch toán,
kinh doanh
XHCN.
=> Bước đổi
chính. mới thứ hai.
31/07/2022 Chương 3 13
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI,
ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI
HOÁ
VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (1986-2018)

Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế -
1
xã hội (1986-1991)

Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH và hội
2 nhập quốc tế (1996-2018)

3 Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm công cuộc đổi mới
31/07/2022 Chương 3 14
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi
khủng hoảng kinh tế - xã hội (1986-1991)

a Đại hội VI và bước đầu đổi mới


(1986-1991)

b Đại hội VII và thực hiện đường lối


đổi mới (1991-1996)

31/07/2022 Chương 3 15
a. Đại hội VI và bước đầu đổi mới (1986-1991)

ĐẢNG CỘNG SẢN


Đại hội họp trong bối cảnh:
VIỆT NAM
Thế giới: Cuộc CM KH-KT đang phát triển mạnh, xu thế đối
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU thoại đang dần thay thế xu thế đối đầu. Đổi mới đã trở thành
TOÀN QUỐC LẦN xu thế của thời đại. Liên xô và các nước XHCN đều đang tiến
THỨ VI
hành cải tổ sự nghiệp xây dựng CNXH.
Trong nước: VN đang bị các đế quốc và thế lực thù địch bao
vây, cấm vận và ở tình trạng khủng hoảng KT-XH. Lạm phát
ở mức 774% năm 1986. Đời sống nhân dân khó khăn. Đổi
mới đã trở thành đòi hỏi bức thiết của tình hình đất nước.
Hà Nội, tháng 12-1986
31/07/2022
Chương 3 16
ĐẠI HỘI
VI (12-
1986) Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng
phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”
“Nhìn thẳng vào sự
thật, đánh giá đúng sự
thật, nói rõ sự thật” Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn
chỉ ra những sai lầm, trọng và hành động theo quy luật khách quan
khuyết điểm và rút ra
4 bài học: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại

Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một


đảng cầm quyền
31/07/2022 Chương 3 17
Đường lối đổi mới của Đảng tại ĐH VI
Về cơ chế QLKT: Xoá bỏ cơ chế TTQLBC chuyển sang hoạch
toán, kinh doanh, kết hớp kế hoạch với thị trường. Thực hiện
nhất quán chính sách phát triển nhiều TPKT.

Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại
của chặng đường đầu tiên là: sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ.
Chú trọng 3 CTMT kinh tế lớn: LT - TP, hàng TD và hàng XK.

Nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng thành công CNXH và bảo vệ


vững chắc Tổ quốc VN XHCN.

Nội dung, bước đi, cách thực hiện CNH XHCN: Tập trung sức
phát triển mạnh NN, coi NN là mặt trận hàng đầu, đưa NN lên 1
bước sx lớn XHCN, ra sức đẩy mạnh hàng tiêu dùng…

31/07/2022 Chương 1 18
Đường lối đổi mới của của Đảng tại ĐH VI
Về QP và AN: Đề cao cảnh giác, quyết đánh thắng kiểu chiến
tranh phá hoại nhiều mặt của địch, đảm bảo chủ động trong mọi
tình huống để bảo vệ Tổ quốc.

Về nhiệm vụ đối ngoại: Tăng cường hữu nghị và hợp tác với Liên
Xô và các nước XHCN. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạng
thời đại.
Về xây dựng Đảng: cần phải đổi mới tư duy, trước hết là tư duy
kinh tế, đổi mới công tác tư tưởng. Phát huy quyền làm chủ của
nhân dân lao động, thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra”.

ĐH bầu đồng chí Nguyễn Văn Linh làm tổng bí thư của Đảng.

31/07/2022 Chương 3 19
31/07/2022 Chương 3 20
Xuất hiện sự hoài nghi về con đường XHCN…

Đất nước vẫn nằm trong tình trạng khủng hoảng KT-XH
sâu sắc. Đời sống nhân dân hết sức khó khăn

3-1988, Trung Quốc đánh chiếm đảo Gạc Ma và bãi cạn Châu Viên,
Chữ Thập, Châu Nghĩa,… trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

CNĐQ vác thế lực thù địch tiếp tục bao vây, cấm vận Việt Nam.

Viện trợ và quan hệ kinh tế giữa Liên xô và các nước Đông Âu


với nước ta bị thu hẹp.

12-1991, Liên xô và Đông Âu sụp đổ mô hình


XHCN.
31/07/2022 Chương 3 21
HNTƯ8 (3-1990), trước sự sụp đổ CNXH ở Đông Âu và Lx,
Đảng đã phân tích tình hình, chỉ ra nguyên nhân…

HNTƯ6 (3-1989), Đảng chính thức sử dụng khái niệm hệ thống


chính trị và đề ra 6 nguyên tắc đổi mới.

NQ10-BCT (4-1988) về khoán SP đến nhóm hộ và hộ xã


viên (Khoán 10).

QĐ 2127 HĐBT (14-11-1987), trao quyền tự chủ cho các


doanh nghiệp
Quá trình chỉ đạo
thực hiện NQ ĐH VI HNTƯ2 (4-1987) thực hiện 4 giảm: giảm bội chi ngân sách,
của Đảng giảm nhịp độ tăng giá, giảm lạm phát, giảm KK về ĐSND
31/07/2022

Chương 3 22
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐẠI HỘI VII (6-1991)

• Thông qua hai văn kiện quan trọng:


- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên CNXH.
- Thông qua Chiến lược ổn định và phát triển kinh
tế-xã hội đến năm 2000.

31/07/2022 Chương 3 23
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐẠI HỘI VII (6-1991)

Cương lĩnh xây dựng đất


nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội

31/07/2022 Chương 3 24
Bài học
Một là, nắm vững ngọn cờ độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội;
Hai là, sự nghiệp cách mạng là của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân;
Ba là, không ngừng củng cố, tăng
cường đoàn kết: đoàn kết trong
Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết
dân tộc, đoàn kết quốc tế;
Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại;
Năm là, sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng là nhân tố hàng đầu bảo

PAGE 01
đảm thắng lợi của CMVN.
31/07/2022 Chương 3 25
Đặc trưng của xã hội XHCN: Đặc trưng của xã hội XHCN:
4. Con người được giải phóng khỏi
1. Do nhân dân lao động
mọi áp bức, bóc lột, bất công,
làm chủ; làm theo năng lực, hưởng theo
2. Có một nền kinh tế phát lao động, có cuộc sống ấm no, tự
triển cao dựa trên lực do, hạnh phúc, có điều kiện phát
triển toàn diện cá nhân;
lượng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu về tư liệu 5. Các dân tộc trong nước bình đẳng,
sản xuất chủ yếu; đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng
tiến bộ;
3. Có nền văn hóa tiên
6. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác
tiến, đậm đà bản sắc dân với nhân dân tất cả các nước trên
tộc; thế giới.
PAGE 02

PAGE 03
26

31/07/2022 Chương 3
Những nội dung đổi mới
quan trọng tại các hội nghị
Trung ương Đảng khóa VII

Về kinh Về đổi mới và Về xây dựng


Về đối ngoại
tế chỉnh đốn Đảng NN pháp quyền

Khái niệm Chủ trương xây


công nghiệp Chủ trương đa Chủ trương tự dựng Nhà nước
hóa, hiện đại phương hóa và đối mới, tự pháp quyền Việt
hóa đa dạng hóa chỉnh đốn Đảng Nam của dân, do
- Hội nghị quan hệ đối - Hội nghị dân và vì dân
ngoại Trung ương 3 - Hội nghị đại biểu
Trung ương 7
(6/1992) toàn quốc giữa
(7/1994) - Hội nghị
nhiệm kỳ của Đảng
Trung ương 3 (1/1994)
(6/1992)
.
31/07/2022 Chương 3 27
Page 01

Page 02

Page 03

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


ĐẠI HỘI VIII (6-1996P)age 04

Page 05

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6-1996) Page 06

tại thủ đô Hà Nội


Page 07

31/07/2022 Chương 3 28
Đại hội tổng kết 10
năm đổi mới (1986-
1996), đất nước đã
ra khỏi khủng
hoảng KT-XH,
nhiệm vụ đề ra cho
chặng đường đầu tiên
của TKQĐ là chuẩn
bị tiền đề cho CNH
đã cơ bản hoàn thành,
cho phép chuyển
sang thời kỳ mới
đẩy mạnh CNH,
HĐH đất nước.

31/07/2022 Chương 3 29
Bài Một là, giữ vững mục
học tiêu độc lập dân tộc và Bốn là, mở rộng và
chủ nghĩa xã hội trong tăng cường khối
quá trình đổi mới. ĐĐKTD phát huy
Hai là, kết hợp chặt sức mạnh của cả
chẽ ngay từ đầu đổi dân tộc.
mới KT với đổi mới Năm là, mở rộng
CT. Lấy đổi mới KT
hợp tác quốc tế,…
làm trọng tâm, đồng
thời từng bước đổi mới Sáu là, tăng cường
CT. vai trò lãnh đạo của
Ba là, XD nền KTHH Đảng, coi xây dựng
nhiều TP, vận hành Đảng là nhiệm vụ
theo cơ chế TT. theo chốt.

31/07/2022 Chương 3 30
Quan 1. Giữ vững độc lập, tự
điểPamge chủ, đi đôi với mở
0v1 ề
rộng quan hệ quốc tế,
CNH,
HĐH
đa dạng hóa, đa 4. KH và CN là động lực
phương hóa quan hệ của CNH, HĐH.
đối ngoại.
5. Lấy hiệu quả kinh tế
2. CNH, HĐH là sự là tiêu chuẩn cơ bản
nghiệp của toàn dân, để xác định phương
của mọi thành thành án phát triển, lựa
phần kinh tế, trong đó chọn dự án đầu tư
KTNN giữ vài trò chủ và công nghệ.
đạo.
6. Kết hợp kinh tế với
3. Lấy phát huy nguồn quốc phòng và an
lực con người là yếu ninh.
tố cơ bản cho sự phát
triển nhanh và bền
vững.
31/07/2022 Chương 3 31
Page 01

ĐÁNH ĐH VIII đánh dấu


G I
Pa ge
bước ngoặt của
Á02 Đảng, đưa đất nước
bước sang thời kỳ
mới đẩy mạnh
CNH, HĐH, xây
dựng nước VN độc
lập, dân chủ, giàu
mạnh, xã hội công
bằng, văn minh theo
định hướng XHCN.

31/07/2022 Chương 3 32
* Những nội dung đổi mới quan trọng tại các hội nghị
Trung ương Đảng khóa VIII
HNTƯ3 (6-1997)
Thông qua NQ về phát huy quyền làm chủ
của nhân dân, tiếp tục XD Nhà nước Việt
HNTƯ6 Lần 2 Nam trong sạch vững mạnh.
(2-1999)
Đề ra NQ về một số vấn cơ bản và cấp
bách trong công tác xây dựng Đảng
HNTƯ2
(12-1996)
Nhấn mạnh coi GD-ĐT cùng với KH-CN là
quốc sách hàng đầu, là nhân tố quyết định
HNTƯ5 tăng trưởng KT và phát triển XH.
(7-1998)
Ban hành NQ về xây dựng và phát triển
nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
31/07/202
2 33
Chương 3
tộc.
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước 2001-2006
Thế giới: CM KH và CN, KT tri thức, toàn cầu hóa diễn ra
mạnh mẽ; Mỹ lợi dụng chống khủng bố, tăng cường can
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM thiệp nội bộ của nhiều nước; Khu vực ĐNA, Châu Á -
ĐẠI HỘI IX TBD trở thành khu vực phát triển năng động, nhưng tiềm
ẩn nhiều nguy cơ gây mất ổn định.
Trong nước: Sau 15 năm đổi mới, VN đạt được nhiều
thành tựu quan trọng, thế và lực thay đổi nhưng nền KT
phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp;
Chỉ tiêu đề ra tại ĐH VIII là tăng trưởng bình quân năm là
9-10% không đạt được; Các nguy cơ do HNTW khóa VII
Hà Nội, tháng 4 năm 2001
vẫn là thách thức lớn của nước ta.
31/07/2022 Chương 3 34
ĐẠI HỘI IX
(4-2001)
Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và TT HCM
Nhận thức mới về con làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho
đường đi lên CNXH ở hành động.
nước ta:
Con đường đi lên CNXH của nước ta là bỏ
qua chế độ CNTB, tức là bỏ qua…

Thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng


đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã
hội có tính chất quá độ.

Quan hệ các giai cấp, các tầng lớp xã hội là


quan hệ hợp tác và đấu tranh trong bội bộ
ND
31/07/2022 Chương 3 35
ĐẠI HỘI IX
(4-2001) Động lực chủ yếu để PT đất nước là
ĐĐKTD trên cơ sở liên minh giữa CN với
Nhận thức mới về con ND và TT do Đảng lãnh đạo.
đường đi lên CNXH ở
nước ta: Thực hiện nhất quán và lâu dài nền KTTT
ĐH XHCN; coi đây là mô hình kinh tế tổng
quát của nước ta trong TKQĐ đi lên CNXH.

XD nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc


DT, là nền tảng tinh thần của XH, vừa là
mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự
PT KT-XH.
Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế.

31/07/2022 Chương 3 36
 Những nội dung đổi mới quan trọng
tại các hội nghị Trung ương Đảng khóa IX:

• Hội nghị Trung ương 5 (3-2002) thống nhất nhận thức coi kinh tế tư
nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
• Hội nghị Trung ương 7 (3-2003) đã thống nhất nhận thức coi đất đai
là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá… Đất đai thuộc sở hữu toàn
dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
• Hội nghị Trung ương 7 (3-2003) đã ban hành Nghị quyết về phát huy
sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì “Dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh”.

31/07/2022 Chương 3 37
c. Đại đại biểu toàn toàn quốc lần thứ X
và quá trình thực hiện 2006-2011

• Đất nước đã trải qua 20 năm đổi mới, đạt được


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Đất nước
ĐẠI HỘI X có sự thay đổi cơ bản, toàn diện, thế và lực, uy tín
quốc tế tăng lên nhiều so với trước.
• Tình hình thế giới diễn biến nhanh chóng, phức
tạp, khó lường
• Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc có nhiều
thuận lợi và cơ hội to lớn, nhưng cũng gặp nhiều
khó khăn, thách thức.
Hà Nội, tháng 4 năm 2006
31/07/2022 Chương 3 38
ĐẠI HỘI X Kiên định mục tiêu ĐLDT và CNXH
(4-2006) trên nền tảng CN Mác-Lênin và TT
HCM.
Tổng kết 20 năm
đổi mới và rút ra 5 Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa,
bài học: có bước đi, hình thức và cách làm phù
hợp.

Đổi mới phải vì lợi ích của ND, dựa vào ND,
phát huy v.trò chủ động, sáng tạo của ND…

Phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức


tranh thủ N.lực, kết hợp SMDT với SMTĐ.

Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến


đấu của Đảng, không ngừng đổi mới
HTCT
31/07/2022 Chương 3 39
ĐẠI HỘI X Bổ sung thêm 2 đặt trưng của CNXH
(4-2006) Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh; Có Nhà nước pháp quyền XHCN

Các nội dung đổi Về xây dựng Đảng


Làm sáng tỏ bản chất giai cấp của Đảng;
mới nổi bật: Cho phép ĐV được làm KT tư nhân, kể cả
TBTN

Phát huy sức mạnh toàn dân tộc


Xóa bỏ mọi mặc cảm, định kiến, phân biệt đối
xử về quá khứ, thành phần g/c; tôn trọng các
ý kiến khác nhau không trái với lợi ích DT

Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tập trung vào:
Hoàn thiện TCKTTT định hướng XHCN, đẩy
mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri
thức, mởi rộng quan hệ đối ngoại…
31/07/2022 Chương 3 40
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
của Đảng (1/2011)
• Bổ sung hai đặc trưng bao trùm, tổng quát; các đặc trưng khác diễn đạt mới, rõ
1 hơn.

• Chỉ rõ tám phương hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta và bổ
2 sung cần nắm vững và giải quyết tốt tám mối quan hệ lớn.

• Đưa ra những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc
3 phòng, an ninh, đối ngoại.

• Bổ sung cách diễn đạt bản chất của Đảng.


4

• Bổ sung, làm rõ phương thức lãnh đạo của Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam là
5 Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.

31/07/202 Chương 3 4
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
của Đảng (1/2011)

 Nội chung chính Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020
• Yêu cầu xuyên suốt là phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền
vững.
• Nêu ra ba đột phá chiến lược và định hướng phát triển kinh tế-xã hội.
• Năm bài học kinh nghiệm mới

31/07/202 Chương 3 4
Các hội nghị Trung
ương Đảng khóa
XI
 Những nội dung đổi mới quan trọng tại các Hội nghị Trung
ương Đảng khóa XI:

 HNTW 4, khóa XI (1/2012) xác định ba vấn đề cấp bách về


xây dựng Đảng.
 HNTW 9 (5/2014) chủ trương Xây dựng và phát triển văn
hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền
vững đất nước.
 HNTW 8 khóa XI (10/2013) đã thông qua Nghị quyết “Chiến
lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”.
31/07/202 Chương 3 4
e) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII và tiếp tục đẩy mạnh
toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới
ĐẠI HỘI XII
(2016)

11 22 3

Rút ra 5 bài học


Tổng kết 30 năm đổi mới (1986-2016)
kinh nghiệm. Nêu mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát triển
Nêu 6 nhiệm vụ trọng tâm
đất nước 5 năm 2016-2020

31/07/202 Chương 3 4
Quá trình đổi mới tư
duy
của Đảng về CNH, HĐH

ĐH XI,
XII
ĐH IX, X
 CNH, HĐH gắn
ĐH với phát triển
kinh tế tri thức;
VIII Con đường  CNH, HĐH gắn
HNTW CNH ở Việt với phát triển
7 Chuyển sang thời kỳ Nam cần nhanh và bền
mới đẩy mạnh CNH, và có thể vững.
(1994) HĐH đất nước.  Mục tiêu, con
rút ngắn
Khái niệm 6 quan điểm về thời gian. đường CNH.
CNH.
ĐH VI CNH, HĐH

3 chương trình
mục tiêu: lương
thực, thực phẩm,
hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu.
31/07/2022 Chương 3 45
31/07/202 Chương 3 4
Quátrình hình thànhnền
KTTTđịnh hướng XHCN

31/07/202 Chương 3 4
Khái niệm KTTT
định hướng XHCN

Là nền kinh Đồ ng thờ i Đó là nền XHCN.


tế vậ n hà nh bả o đả m KTTT
đầ y đủ , tính định hiện đạ i
đồ ng bộ hướ ng XHCN và hộ i
theo cá c phù hợ p vớ i nhậ p quố c
quy luậ t từ ng giai tế; có sự
đoạ n phá t quả n lý củ a
củ a KTTT.
triển củ a đấ t Nhà nướ c
nướ c. phá p
quyền
31/07/202 Chương 3 4
Do
ĐCSVN
lã nh
đạ o,
nhằ m
mụ c
tiêu
dâ n
già u,
nướ c
mạ nh,
dâ n
chủ ,
cô ng
bằ ng,
vă n
minh.

31/07/202 Chương 3 4
Mục tiêu phát triển Phương
hướng phát triển
Tính định hướng XHCN

Định hướng xã hội và phân phối Quản lý

31/07/202 Chương 3 4
Quá trình hình thành và phát triển đường
lối đối ngoại thời kỳ đổi mới 1986-2018

1986 1996 2018

Xác định đường lối độc lập, tự chủ rộng


Bổ mở,
sungđa và
dạngphát
hóa, đa phương hóa quan h
triển
đường lối đối ngoại theo
phương châm chủ động, tích cực hội nhập kin

31/07/202 Chương 3 5
Các hội nghị Trung ương
Đảng khóa XII
 Những nội dung đổi mới tại các hội nghị trung ương Đảng khóa
XII:

 Hội nghị Trung ương 5 (5-2017), chủ trương phát triển kinh tế tư nhân
trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
 Hội nghị Trung ương 8 (10-2018) đề ra Chiến lược phát triển bền
vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2045.

31/07/202 Chương 3 5
e. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tiếp tục đẩy
mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, phấn đấu đến
giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển
theo định hướng xã hội chủ nghĩa

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT


NAM ĐẠI HỘI XIII

Hà Nội, tháng 01 năm 2021


31/07/2022 Chương 3 52
ĐẠI HỘI XIII Kiên định và vận dụng mục tiêu sáng tạo
(01/2021) CN Mác-Lênin, TT HCM; độc lập dân
tộc và CNXH.
Xác định quan Đảm bảo cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc
điểm chỉ đạo: trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến
chương Liên Hợp quốc và luật pháp quốc tế.

Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, sức


mạnh đoàn kết dân tộc, phát huy dân chủ
xã hội chủ nghĩa…
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại, tích cực hội nhập và nâng cao hiệu
quả hội nhập quốc tế…
Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng,
nâng cao chất lượng và cơ cấu đội ngũ cán
31/07/2022
bộ… 53
Chương 3
Mục tiêu: Phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển,
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính
trị toàn diện, trong sạch, vững mạnh.
Tập trung kiểm soát đại dịch Covid-19, phục hồi, phát triển kinh
Mục tiêu, tế, xã hội.
nhiệm vụ của
Đại hội XIII Giữ vững độc lập, tự chủ, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt
Nhiệm vụ động đối ngoại, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh.

Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc,
nâng cao chất lượng cuộc sống con người.

Hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, phát huy quyền làm
chủ của nhân dân, tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc.

Quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý hiệu quả đất đai, tài nguyên;
bảo vệ, cải thiện môi trường.
31/07/2022
Ba đột phá chiến lược

Hoàn thiện đồng bộ thế chế phát triển,


01 trước hết là thế chế kinh tế thị trường định hướng xã h

Phát triển nguồn nhân lực, nhất


là nguồn nhân lực chất lượng cao. 02

Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng


03 đồng bộ, hiện đại cả về kinh tế và xã hội.
3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới (TNC)

a) Thành tựu của sự nghiệp đổi mới

Về đối ngoại
3
Về an ninh,
2 quốc phòng

Về văn hóa –
1
xã hội

Về kinh tế

31/07/2022 Chương 3 56
31/07/202 Chương 3 5
Về kinh tế

Tăng trưởng GDP khu vực Đông Nam Á năm 2019 (theo Oxford Economics)

31/07/202 Chương 3 5
Về kinh tế

Các yếu tố thị trường và các loại thị


trường đang hình thành, phát triển,
cơ bản đã có sự liên thông, gắn kết
thị trường trong nước với thị
trường khu vực và thị trường quốc
tế.

31/07/202 Chương 3 5
Về kinh tế

Cơ sở vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ


tầng, đô thị được đầu tư xây dựng
tăng lên đáng kể, nhất là đường bộ,
sân bay, bến cảng, cầu
Toàn cảnh toàn nhà Landmark cao nhất Việt Nam

Cao tốc Hà Nội – Hải Phòng

31/07/202 C ả n g Hải Phòng – Một trong những cảng biển lớn nhất V6iệ0 t
Chươ n g 3
Về văn hóa – xã hội

Ban hành 29 nghị quyết, kết luận, chỉ thị về văn hóa nói chung; về giáo dục, đào tạo; khoa học, công nghệ; b
Những nhân tố mới, giá trị mới của
văn hóa, con người Việt Nam từng
bước được địnhhìnhtrongđời
sống.

Việc giải quyết các vấn đề xã hội đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng.

31/07/202 Chương 3 6
Về văn hóa
– xã hội
Ðường giao thông ở xã nông thôn Thực hiện chủ trương xây dựng khu phố văn hóa
mới
Hải Quang, Hải Hậu, Nam Định

Lễ Cầu ngư ở một tỉnh phía Nam


31/07/202 Chương 3 6
Về đối ngoại

Đến năm 2018, Việt Nam có quan hệ ngoại


giao với 188 nước trong tổng số 193 nước
thành viên Liên hợp quốc. Hội nghị Diễn đàn Kinh tế Thế giới về ASEAN
Đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 15 (WEF-ASEAN) 2018 tại Việt Nam
nước, quan hệ đối tác toàn diện với 11 nước.

Nâng cao hình ảnh và vị thế của


Việt Nam trên trường quốc tế.

Toàn cảnh khóa họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc

31/07/202 Chương 3 tại New York, 6


Về an ninh
– quốc phòng

Hoàn thành phân giới, cắm mốc đường


biên giới trên bộ, phân định ở Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc; từng bước hoàn thiện việc phân giới, cắm mốc
Lễ mừng công hoàn thành công tác phân giới cắm biên giới
đất liền Việt Nam – Trung Quốc

Góp phần nâng cao thế và lực của đất


nước, tăng cường sức mạnh tổng hợp bảo vệ Tổ quốc

Thủ tướng hai nước ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc
31/07/2022 gia 6
năCmhư1ơ và Hiệp ước bổ sung
9n8g 53 năm 2005 giữa Việt
Nam và Campuchia.

6
Hạn chế

1 2 3 4

Cô ng
Xã tá
hộci tổ
Kinh
cóng kết
tế phá
nhiều thự
vấ ntctriển
tiễn,
đề bứchưa
nghiên
c xú cbền 04t nguy
nả y sinh, nhấ là cá ccơ
vấHNĐBTQ
n đề về quả n lý XH
vữ ng,cứchưa
u lý luậ
tươngn giữxứang
nhiệm kỳ khó a VII nêu ra vẫ n cò n tồ n tạ i, diễn biến phứ
vớ i tiềm
cò n bấ t cậ p.

nă ng…

31/07/202 Chương 3 6
Nguyên nhân

Khách quan Chủ quan

mộTình hình TGtovàlớ khu


t sự nghiệp vự c có
n, chưa có tiền
nhữ lệ
ngtrong
mặ t tálịch
c độsửng. khô ng thuậ n lợ i.Cô ng tá c Nhậ n thứ c và Quả n lý, giá o dụ c, rèn luyện c
chỉ đạ o tổcứchứ c ng
thựkết
c hiện đả ng
cò n nhiều hạ viên
n chếchưa
Sự chố ng nghiên u, tổ chưa
đượ c coi
phá củ a cá c thế lự c thù địch. đượ c
trọ ng.
quan tâ m đú ng mứ c

31/07/202 Chương 3 6
c) Một số kinh nghiệm của công cuộc đổi mới

Phả i chủ độ ng, khô ng ngừ ng sá ng tạ o trên cơ sở kiên định mụ c


1 tiêu độ c lậ p dâ n tộ c và CNXH.

Đổ i mớ i phả i luô n quá n triệt quan điểm lấ y “dâ n là gố c”,… phá t huy sứ c mạ nh đ
2

Đổ i mớ i phả i toà n diện, đồ ng bộ , có bướ c đi phù hợ p, bá m sá t thự c tiễn, coi trọ


3

Phả i đặ t lợ i ích quố c gia - dâ n tộ c lên trên hết; chủ độ ng và tích cự c hộ i nhậ p q
4

Phả i thườ ng xuyên tự đổ i mớ i, tự chỉnh đố n, nâ ng cao nă ng lự c


5 lã nh đạ o và sứ c chiến đấ u củ a Đả ng.

31/07/202 Chương 3 6
Thank You!

You might also like