You are on page 1of 32

VAI TRÒ CỦA NGUYỄN

ÁI QUỐC TRONG VIỆC


THÀNH LẬP ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM

Môn học: Lịch sử Đảng (134250)


Giảng viên: Phạm Nguyên Phương
MỞ ĐẦU
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
• Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là sự kiện lịch sử có ý nghĩa
trọng đại, là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng
Việt Nam, là sự kiện đánh dấu một mốc son chói lọi trên con đường phát
triển của dân tộc ta.
• Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chính là sự chuẩn bị tất yếu, quyết định cho
những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt
Nam
• Những thành công mà Đảng ta đã đạt được ngày hôm nay có sự đóng góp
rất lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
NỘI DUNG
Kết cấu đề tài

Phần I Phần II Phần III

Hoàn cảnh lịch sử và từng


Ý nghĩa và thành công của Liên hệ thực tiễn vai trò
bước Nguyễn Ái Quốc về
Nguyễn Ái Quốc trong của Hồ Chí Minh đối với
tư tưởng và về mặt tổ chức
việc thành lập ĐCSVN. Đảng ta ngày nay.
dẫn tới việc thành lập
ĐCSVN.
1. Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường
đúng đắn cho Cách mạng Việt Nam: con
đường Cách mạng vô sản- mở tiền đề
cho việc thành lập Đảng Cộng sản.
Tiểu sử Nguyễn Ái Quốc
(19/5/1890 – 2/9/1969)

• Tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung.


• Nhà Cách mạng, lãnh tụ của Đảng Cộng sản và
nhân dân Việt Nam.
• Người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam.
• Từng là thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
trong những năm 1945-1955.
• Chủ tịch nước từ năm 1951 đến khi qua đời.
Một vài hình ảnh về Nguyễn Ái
Quốc

Nhà Cách mạng Nguyễn Ái Quốc Tại Đại hội toàn quốc Đảng Xã hội Pháp Giữa năm 1923 , người sang Liên Xô.
năm 30 tuổi, khi ở Pháp. ở thành phố Tua (nước Pháp), tháng 12/1920.
Hoàn cảnh đất nước ta trước khi
Bác ra đi tìm đường cứu nước.

Tại Việt Nam, năm 1858, thực dân Pháp nổ


súng tấn công xâm lược và từng bước thiết
lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một
quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa
phong kiến.
01 Chính trị
• Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực
dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại
của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn.
• Chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung
Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế
độ cai trị riêng.
• Thực dân Pháp cấu kết với giai cấp địa chủ để
bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với
nhân dân Việt Nam.
02 Kinh tế
• Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột,
cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
• Đầu tư khai thác tài nguyên.
• Xây dựng một số cơ sở công nghiệp.
03 Văn hóa
• Thực dân Pháp thi hành triệt để chính sách
văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến
khích các hoạt động mê tín dị đoan.
• Mọi hoạt động yêu nước của nhân dân ta đều
bị cấm đoán.
Tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội
thuộc địa nửa phong kiến đang đặt ra
hai yêu cầu

Thứ nhất Thứ hai


Phải đánh đuổi thực Xoá bỏ chế độ phong
dân Pháp xâm lược, kiến, giành quyền dân
giành độc lập cho chủ cho nhân dân, chủ
dân tộc, tự do cho yếu là ruộng đất cho
nhân dân nông dân.
Quá trình tìm đường cứu
nước của Nguyễn Ái Quốc

I II III IV
5-6-1911 1917 1919 6/1919
Nguyễn Tất Thành Lấy tên Nguyễn Ái
Người trở lại Gia nhập Đảng Xã
ra đi tìm đường Quốc, gửi bản yêu
Pháp, đến Paris hội Pháp
cứu nước. sách 8 điểm tới Hội
nghị Véc-xây
Quá trình tìm đường cứu
nước của Nguyễn Ái Quốc

VII
V VI VII I
7-1920 12-1920 1921-2930 1927
Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Ái Quốc
đọc “Đề cương về Xuất bản “Đường
bỏ phiếu tán thành truyền bá chủ
vấn đề dân tộc và Kách mệnh”.
Quốc tế III nghĩa Mác Leenin
thuộc địa”.
Quá trình tìm đường cứu
nước của Nguyễn Ái Quốc

IX X XI
Cuối 1929 6/1/1930 - 3/2/1930
Nhà cách mạng Việt
7/2/1930
Nam nhận ra cần Nguyễn Ái Quốc Thành lập Đảng
thành lập một Đảng chủ trì Hội nghị Cộng sản Việt
Cộng sản thống nhất hợp nhất Đảng Nam
2. Sau khi tìm ra con đường đúng đắn,
Nguyễn Ái Quốc tích cực chuẩn bị mọi
mặt cho sự ra đời của một chính đảng tại
Việt Nam
(về tư tưởng, tổ chức).
Chuẩn bị về tư tưởng thời kì ở Pháp
(1919-1923)

● Ngày 16-17/7/1920, báo Nhân đạo của Đảng Xã hội


Pháp đã đăng Luận cương của V.I. Lênin về vấn đề
dân tộc thuộc địa.
● Năm 1921, Người cùng một số nhà yêu nước của các
nước thuộc địa khác thành lập “Hội liện hiệp thuộc
địa”.
● Năm 1922, ra báo “Le Paria”.
● Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc tạm biệt Pháp.
Chuẩn bị về tư tưởng thời kì ở Liên Xô
(1923-1924)

● Người tham gia hoạt động quốc tế và học tập kinh


nghiệm từ Cách mạng Tháng Mười Nga.
● Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc bí mật từ Pari sang
Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân lần thứu
nhất(10/1923) và Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ
V(7/1924).
Chuẩn bị về tư tưởng thời kì ở Trung Quốc
(1924-1927)

● Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc đã từ Liên Xô đến


Quảng Châu (Trung Quốc).
● Tháng 6/1925, Người thành lập Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên.
● Từ 1925-1927, Hội đã mở các lớp huấn luyện chính
trị cho cán bộ Cách mạng Việt Nam.
● Năm 1928, Hội thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
● Đầu năm 1927, cuốn “Đường Kách mệnh” được xuất
bản
Chuẩn bị về tổ chức
● Cuối năm 1921, tại đại hội lần thứ nhất của Đảng
Cộng sản Pháp tại Macxay, Người đã trình bày dự
thảo nghị quyết về vấn đề “chủ nghĩa cộng sản và
thuộc địa”, kiến nghị thành lập Ban Nghiên cứu
thuộc địa trực thuộc Ủy ban Trung ương Đảng Cộng
sản Pháp và được chấp nhận.
● Năm 1925-1927, Người mở nhiều lớp huấn luyện
chính trị tại Quảng Châu.
● Hội viên tăng nhanh: 1928, có 300 hội viên;
● 1929 có 1700 hội viên.
● Trong những năm 1926-1929, phong trào công nhân
đã có sự lãnh đạo.
3. Năm 1930, Nguyễn Ái Quốc trực tiếp
chủ trì Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng
Nguyễn Ái Quốc đứng đầu trong hội nghị
thành lập Đảng

● Ngày 17/6/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời.


● 6/1/1930, Hội nghị hợp nhất thành lâp Đảng bắt đầu
họp.
● 24/2/1930, Ban chấp hành Trung ương lâm thời họp
và ra Nghị quyết chấp nhận Đông Dương Cộng sản
Liên Đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nội dung Hội nghị thảo luận đề nghị của
Nguyễn Ái Quốc gồm 5 điểm lớn:

1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống
nhất các nhóm cộng sản Đông Dương.
2. Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng.
4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước.
5. Cử một Ban Trung ương lâm thời gồm chín người, trong đó
có hai đại biểu chi bộ cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương.
Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
● Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp
Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác -
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
● ĐCSVN ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng
Việt Nam:
- Chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong
trào cách mạng Việt Nam.
- Từ đây, cách mạng Việt Nam đã có một đường lối lãnh
đạo đúng đắn.
● Gắn cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít
của phong trào cách mạng thế giới.
● Là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho
những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và
lịch sử dân tộc Việt Nam.
LIÊN HỆ
THỰC TIỄN
Về tư tưởng

● Sự đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh đã được chứng minh


qua những thắng lợi trong chiến tranh.
● Trách nhiệm của Đảng không chỉ là duy trì những tinh hoa từ
tư tưởng của Người mà còn phải phát huy sáng tạo trước
những điều kiện hoàn cảnh mới.
● Bác đã thành lập và đặt nền móng cho chủ nghĩa xã hội ở đất
nước ta, con đường của Người đã giải phóng ách nô lệ cho
đồng bào ta.
Về đạo đức, lối sống

● Khi còn sống Bác vẫn thường căn dặn mỗi cán bộ, đảng viên
phải coi trọng tu dưỡng đạo đức, cần kiệm liêm chính, chí
công vô tư. Thế nhưng hiện nay những đức tính này dần dần
đã bị suy thoái, và những hạn chế này đã là giảm sút nghiêm
trọng niềm tin của nhân dân đối với Đảng. Bởi vẫn có những
người tham ô,lãng phí.
● Tuy nhiên,chúng ta cũng đã đạt được nhiều thành tựu trong
công tác xây dựng Đảng cầm quyền.
Thanks for
watching

You might also like