You are on page 1of 32

Chủ đề 1:

Vai trò của Lãnh tụ


Nguyễn Ái Quốc trong
việc thành lập Đảng
CSVN
NHÓM 1
Tên thành viên:
- Nguyễn Trí Đạt
- Lưu Huy Khánh
- Nguyễn Hồng Quân
I. Nguyễn Ái Quốc ra đi
tìm đường cứu nước

II. Vai trò của Bác trong


việc thành lập ĐCS

III. Kết quả của sự


chuẩn bị
I. NAQ ra đi tìm đường cứu nước
1. Bối cảnh lịch sử
- Pháp nổ súng xâm lược nước ta:
Ở thế kỷ XIX, Việt Nam nằm trong tầm ngắm của
thực dân Pháp trong kế hoạch giành giật thị trường và
mở rộng khu vực ảnh hưởng ở Đông Nam Á. Đà
Nẵng được coi như một cửa ngõ chiến lược để xâm
lược Việt Nam.
Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ
súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam. Sau gần 30 năm (1858 -
1884) thực dân Pháp đã từng bước hoàn thành quá
trình xâm lược Việt Nam.
2. Các phong trào yêu nước của nhân dân ta
2.1 Khuynh hướng phong kiến
- Phong trào Cần Vương
Lãnh đạo - Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn than sĩ phu

Lực lượng - Nhân dân yêu nước, đồng bào dân tộc

Địa bàn - Bắc Kì, Trung Kì

1885-1888
Giai đoạn
1888-1896

Kết quả - Thất bại với cuộc khởi nghĩa Hương Khê
Phong trào
Cần Vương

Là phong trào yêu


nước nhưng mang
ý thức hệ thực
phong kiến và tính
dân tộc sâu sắc
2. Các phong trào yêu nước của nhân dân ta
2.2 Khuynh hướng tư bản
- Phong trào Đông Du ( 1905- 1999 )
+ Thành lập: Năm 1904 Phan Bội Châu thành lập
Hội Duy tân
+ Mục đích: đánh Pháp giành độc lập
+ Biện Pháp: Nhờ Nhật giúp đỡ khí giới và tiền bạc
+ Hoạt động: Đưa học sinh sang Nhật học.Viết sách
báo tuyên truyền
+ Kết quả: Tháng 3/1909, phong trào Đông du tan

- Đông Kinh nghĩa thục (1907)
+ Thành lập: 3/1907

+ Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền

+ Hoạt động: Mở trường dạy các môn phổ


thông, tổ chức nói chuyện bình văn…

+ Mục đích: Truyền bá nếp sống mới, long


yêu nước

+ Kết quả: đến 11/1907 Pháp ra lệnh đóng


cửa trường.
- Cuộc vận động Duy tân

+ Lãnh đạo: Phan Châu Trinh và


Huỳnh Thúc Kháng

+ Hoạt động: Mở trường dạy học


theo lối mới hô hào chấn hưng
thực nghiệp, phổ biến cái mới và
vận động làm theo cái mới

+ Kết quả: Phong trào thất bại


Các phong trào yêu nước
của nhân dân ta đều thất
bại

Việt Nam rơi vào tình trạng khủng


hoảng, bế tắc về đường lối cứu
nước
2. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước

- Ngày 5-6-1911, trên con tàu Amiral


Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn,
Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc,
bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tìm
con đường giải phóng dân tộc, giải
phóng đất nước
Tháng 4/1920: Nguyễn Ái Quốc đọc
được sơ thảo luận cương của Lê-Nin về
giải phóng thuộc địa. Người đã tìm ra
con đường cứu nước là con đường cách
mạng vô sản.
Ngày 29-12-1920, cùng với đa số tuyệt
đối đại biểu tham dự Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp
tại TP Tours, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu
tán thành tham gia Quốc tế thứ III (Quốc tế
Cộng sản do V.I.Lenin thành lập từ tháng 3-
1919). Ngay sau đó, thiểu số cánh hữu của
Đảng Xã hội Pháp đã rời phòng họp, đa số
đại biểu còn ở lại liền quyết định thành lập
Đảng Cộng sản Pháp.
Nguyễn Ái Quốc trở thành một trong
những đảng viên sáng lập đảng. Sự kiện này
đánh dấu sự ra đời của Đảng Cộng sản
Pháp, đồng thời cũng chính thức ghi nhận
việc Nguyễn Ái Quốc trở thành người cộng
sản Việt Nam đầu tiên-một dấu mốc lớn
nhất, quan trọng nhất trên hành trình tìm
đường cứu nước của Người.
II. Vai trò của Bác trong việc thành lập ĐCS

Từ khi trở thành là người


chiến sĩ cộng sản, Bác đã
tích cực tham gia hoạt động
và Bác đã chuẩn bị nhưng
điều kiện cần thiết để thành
lập Đảng Cộng Sản Việt
Nam.
01 Về tư tưởng chính
trị
Sau khi tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin,
từ nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã viết
và gửi sách báo, tài liệu về Việt Nam để
truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin và chỉ
rõ con đường cách mạng mà nhân dân
ta cần đi theo.
Nguyễn Ái Quốc đã viết và gửi sách báo, tài liệu về Việt Nam
Bản án chế độ thực dân
Đường kách mệnh
Pháp
Các tác phẩm, bài viết của Người từ năm 1921 đến
năm 1927 toát lên những quan điểm sau:

Một là, muốn cứu nước và giải phóng dân


tộc không có con đường nào khác ngoài con
đường cách mạng vô sản.

Hai là, chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung


của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
trên toàn thế giới, là kẻ thù trực tiếp và nguy
hại nhất của nhân dân các nước thuộc địa.
Các tác phẩm, bài viết của Người từ năm 1921 đến năm 1927
toát lên những quan điểm sau:

Ba là, cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận cách
mạng của thời đại-cách mạng vô sản. Chỉ có giải phóng
giai cấp vô sản mới giải phóng được dân tộc, cả hai cuộc
giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng
sản và cách mạng thế giới.
Bốn là, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc
địa có mối liên hệ khăng khít với cách mạng vô sản ở
chính quốc, nhưng cách mạng thuộc địa không những
không phụ thuộc vào cách mạng chính quốc mà còn có
tính chủ động, sáng tạo, có thể giành thắng lợi trước và
góp phần thúc đẩy làm cho cách mạng ở chính quốc tiến
lên.
Các tác phẩm, bài viết của Người từ năm 1921 đến
năm 1927 toát lên những quan điểm sau:

Năm là, tư tưởng về đường lối chiến lược của cách mạng ở
thuộc địa là tiến hành giải phóng dân tộc, mở đường tiến
lên giải phóng hoàn toàn những người lao động, giải phóng
con người.
Sáu là, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nên quần
chúng phải được tổ chức thành đội ngũ, được biết về tính
thế cách mạng.
Bảy là, lực lượng cách mạng là toàn thể dân chúng, những
người thiết tha với độc lập dân tộc, trong đó công nông là
lực lượng chính, song giai cấp công nhân phải đóng vài trò
lãnh đạo.
Các tác phẩm, bài viết của Người từ năm
1921 đến năm 1927 toát lên những quan
điểm sau:
Tám là, cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành
bằng bạo lực cách mạng, không thỏa hiệp.

Chín là, cách mạng phải có Đảng lãnh đạo, Đảng


phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm cơ sở cho đường
lối cách mạng, phải vững bền về tổ chức. Đảng phải
gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân.

Mười là, cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách


mạng quốc tế, nên Cách mạng Việt Nam phải liên hệ,
tranh thủ sự giúp đỡ từ cách mạng thế giới nhưng
đồng thời phải đề cao tính tự lực tự cường….
Các tác phẩm, bài viết của Người từ năm 1921 đến
năm 1927 toát lên những quan điểm sau:

Những quan điểm này được truyền vào Việt


Nam trong những năm đầu của thế kỷ XX,
nhanh chóng trở thành ngọn cờ hướng đạo
dẫn dắt phong trào yêu nước ở Việt Nam
phát triển theo con đường cách mạng vô
sản.
02 Về mặt tổ chức
+Nguyễn Ái Quốc đã đào tạo cán bộ
cách mạng
+ Truyền bá lý luận của Chủ nghĩa
MácLê-Nin
+ Gây dựng cơ sở cách mạng trong
nước
Năm 1921
Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Liên hiệp các
dân tốc thuộc địa
Tháng 6/1925
  Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với lực lượng nòng
cốt là Cộng sản Đoàn và cơ quan ngôn luận của tổ chức là tờ Tuần báo Thanh niên.
Dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc, Hội nghị hợp nhất các tổ chức
Cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng,
Trung Quốc.
III. Kết quả của sự chuẩn bị
- Lý luận chủ nghĩa Mác Lê-Nin đã được chuyền bá
và phong trào công nhân

- Cơ sở cách mạng của hội được xây dựng ở khắp các


miền của cả nước và ở nước ngoài

Phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh


theo con đường vô sản. Do đó các tổ chức cộng
sản ở Việt Nam đã được ra đời.

Đảng Cộng sản được thành lập


Thank you !!!!

You might also like