You are on page 1of 28

Chương 1

1930 - 1945

Bài : SỰ THANH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


I. SỰ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ

CNTB tự do cạnh tranh, hình thành CN đề


quốc, tang cường bóc lột và xâm lược.

1.1. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI Chiến tranh thế giới lần thứ 1 (1914 – 1918)

Khủng hoảng kinh tế thế giới


(1919 - 1924) & (1929 - 1933)
Ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga
(1917) & Quốc tế cộng sản
2
Việt Nam bị chia cắt: Nam Kỳ (Cochnichina/ trực trị
Pháp), Trung Kỳ (An Nam/ triều Nguyễn & bảo hộ
Pháp), Bắc Kỳ (Tonkin/ triều Nguyễn và nửa bảo hộ)

1.2. TÌNH HÌNH VIỆT NAM CHÍNH TRỊ: Phong kiến + Thuộc địa

Thuộc Liên bang Đông Dương (1887)


Pháp thực hiện khai thác thuộc địa
(lần 1: 1897 - 1917) & (lần 2: 1919 - 1929)
3
- Xây dựng hạ tầng, giao thông
- Hình thành các trung tâm công nghiệp
- Đẩy mạnh khai thác khoáng sản

KINH TẾ:
1.2. TÌNH HÌNH VIỆT NAM
Khai thác thuộc địa, lệ thuộc Pháp

- Kinh tế đa ngành, mất cân đối


- Độc quyền kinh doanh tiền tệ
- Tước đoạt ruộng đất
- Thực hiện nhiều loại thuế 4
ĐỊA CHỦ
Mất vai trò, chỗ dựa và tay sai cho CQTD

NÔNG DÂN
Phân hóa, bần cùng hóa

1.2. TÌNH HÌNH VIỆT NAM XÃ HỘI: Phân hóa giai cấp

TƯ SẢN (MB & DT)


Hình thành & phân hóa

CÔNG NHÂN
Hình thành & phát triển
5
TIẾP NHẬN VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY

HÌNH THÀNH TẦNG LỚP TÂY HỌC

1.2. TÌNH HÌNH VIỆT NAM VĂN HÓA: ẢNH HƯỞNG, TÁC ĐỘNG NHIỀU

CỔ XÚY TƯ TƯỞNG THÂN PHÁP

CHỮ HÁN VÀ GIÁO DỤC NHO HỌC


THAY THẾ
6
Bóc lột
KINH TẾ
Xã hội
Chuyên chế Việt Nam
CHÍNH TRỊ
biến đổi
Nô dịch
VĂN HÓA
sâu sắc

7
Dân tộc Việt Nam Đế quốc Pháp

Mâu thuẫn của Việt Nam: dân tộc và giai cấp

Nông dân, công nhân, Địa chủ phong kiến,


Tiểu tư sản Tư sản

8
Mâu thuẫn dân tộc: PHONG KIẾN
cơ bản và chủ yếu

Thực TƯ SẢN
NÔNG DÂN dân
Pháp
TIỂU TƯ SẢN

CÔNG NHÂN
9
YÊU CẦU GIẢI PHÓNG DÂN
TỘC

Đánh đuổi thực dân, đế quốc


giành độc lập cho dân tộc, tự do

NHIỆM VỤ

Đánh đổ phong kiến giành quyền dân chủ


cho nhân dân, ruộng đất10 cho nông dân
2. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC

- Khởi nghĩa Yên Thế (1892 - 1913)


- Hội kín Nam Kỳ (1905 – 1916)
- Khởi nghĩa đồng bào thiểu số: Tây Bắc
(1914-1916), Tây Nguyên (1912 - 1916)
2.1. Phong trào Nông dân
& Sĩ phu phong kiến

Phong trào Cần Vương

11
2. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC

Đông Du của Phan Bội Châu

Duy Tân của Phan Châu Trinh


2.2. Phong trào
Dân chủ Tư sản
Đông Kinh Nghĩa thục

Việt Nam Quốc dân đảng


12
Tôn chỉ:
“Đánh đuổi giặc Pháp,
khôi phục nước Việt Nam,
thành lập Cộng hòa dân quốc Việt Nam”

(1867-1940)

+ Hội Duy Tân (1904), Đông Du (1905 – 1908)


+ Thành lập Việt Nam Quang phục hội (1912)
+ Khởi nghĩa: Duy Tân (1916), Thái Nguyên (1917)
+ Pháp bắt, quản thúc ở Huế 1925
13
Chủ trương
* Khai dân trí, Chấn dân khí, Hậu dân sinh
* Bất bạo động

Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh
phúc, Dân trí nâng cao, Dân chủ thực hành

(1872-
1926)
+ Yêu cầu thực dân sửa đổi chính sách cai trị (1906)
+ Phong trào Duy Tân/ Trung Kỳ (1906 - 1908)
+ Phong trào kháng thuế miền Trung (1908)
14
Nâng cao lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng học thuật, nếp
sống văn minh, ủng hộ các phong trào yêu nước.

(1854-1927)

+ Lương Văn Can (1854-1927)


+ Mở trường dạy học Hà Nội (1907)
+ Pháp bắt giam (1913)
+ Mở trường Ôn Như (1921)
15
Phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX mặc dầu bị thất bại
nhưng tô đậm truyền thống đấu tranh bất khuất của các giai tầng
trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.

Những thất bại là những bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào
đấu tranh yêu nước tiếp theo.

16
2. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC

- Tẩy chay tư sản Hoa kiều (1919), Tư sản


Pháp (1923)
- Hình thành tổ chức chính trị: Việt Nam
nghĩa đoàn, Phục Việt (1925), Hưng
2.3. Phong trào Tư sản
Nam, Thanh niên cao vọng (1926)
- Phong trào đấu tranh tư tưởng, chính trị
(1925 - 1926)
- Việt Nam quốc dân đảng (1927)
17
Tôn chỉ:
Dân tộc độc lập
Dân quyền tự do
Dân sinh hạnh phúc

(1802-1930)

+ Việt Nam Quôc dân đảng (Việt quốc): đánh đổ TDP, thành lập Cộng
hòa dân chủ Việt Nam
+ Khởi nghĩa Bắc Ninh (1927)
+ Ám sát Bazin (1929)
+ Khởi nghĩa Yên Bái (1930) 18
2. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC

- Tẩy chay tư sản Hoa kiều (1919), Tư sản


Pháp (1923)
- Hình thành tổ chức chính trị: Việt Nam
nghĩa đoàn, Phục Việt (1925), Hưng
2.3. Phong trào Tư sản
Nam, Thanh niên cao vọng (1926)
- Phong trào đấu tranh tư tưởng, chính trị
(1925 - 1926)
- Việt Nam quốc dân đảng (1927)
19
2. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC

+ 1900: CN đường sắt Yên Bái


+ 1909: CN Liên hiệp Thương mại Hà Nội.
+ 1912: CN Ba Son – Sài Gòn…
+ 1914: CN Lạng Sơn
2.4. Phong trào Công nhân
+ 1916: CN mỏ than Quảng Ninh
+ 1917: CN mỏ Boxit Cao Bằng
+ 1925 – 1929: cả VN.

20
+ Ngọc cờ Chủ nghĩa Mác – Lê nin trên toàn thế giới.
+ CM vô sản + Giải phóng dân tộc ở thuộc địa.
+ Kết hợp dân tộc + thuộc địa

PHÁP LIÊN XÔ THÁI LAN & TRUNG QUỐC


1921 - 1923 1923 - 1924 1924 – 1929
-Nhận diện kẻ - Xác định vai trò lãnh đạo - Tính chất của cuộc cách mạng.
thù. cách mạng của giai cấp - Nhiệm vụ và phương pháp
- Đoàn kết dân công nhân thông qua đội cách mạng.
tộc và quốc tế. tiền phong của mình là - Chuẩn bị tổ chức: Việt Nam
đảng cộng sản. cách mạng thanh niên.

21
2. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC

1919 – 1925
Bãi công quy mô lớn

2.5. Phong trào vô sản


(1919 - 1929)

1926 – 1929
Tự phát lên tự giác

22
3. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CS VIỆT NAM

3.1. Các tổ chức cộng sản

- Đông Dương Cộng sản đảng (17/6/1929): Bắc kỳ

- An Nam cộng sản đảng (8/1929): Nam, Trung kỳ

- Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9/1929): Nam kỳ

23
24
3.2. Hội nghị thành lập Đảng

- Nội dung :5 điểm lớn

Xóa bỏ Kế hoạch
Thành kiến Định thống nhất Cử BCH
Thông qua
giữa các tên các tổ chức Trung ương
Cương lĩnh
tổ chức đảng đảng lâm thời
cộng sản trong nước
25
26
- Cách mạng tư sản dân quyền
Đường lối - Cách mạng xã hội chủ nghĩa.

- Đánh đổ ĐQ, PK, TS phản cách mạng.


Nhiệm vụ - Việt Nam hoàn toàn độc lập
- Dựng Chính phủ công nông binh
3.3. CƯƠNG - Công nông là gốc, liên minh tiểu tư sản
LĨNH Lực lượng - Sử dụng, phân hóa, trung lập các thành
CHÍNH TRỊ phần (phú nông, tiểu địa chủ, TSDT)
ĐẦU TIÊN
Lãnh đạo - Đảng Cộng sản Việt Nam

- Là một bộ phận của CMVS TG


Vai trò - Đoàn kết các dân tộc bị áp bức, giai cấp VS
27
- Giai cấp Công nhân Việt Nam trưởng thành

- Chấm dứt đường lối khủng hoảng cứu nước

3.4. Ý NGHĨA
 Cánh mạng Việt Nam trở thành bộ phận
THÀNH LẬP
Cách mạng thế giới
ĐẢNG

 Tiền đề cho những thắng lợi của cách mạng


Việt Nam

28

You might also like