You are on page 1of 92

Chương 1

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI


VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 - 1945)
NỘI DUNG

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG


I LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (2-1930)

ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU


II TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)

8/10/2021 Chương 1 2
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (2-1930)

1. Bối cảnh lịch sử

2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều


kiện để thành lập Đảng

3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam


và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng

4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập


Đảng Cộng sản Việt Nam
8/10/2021 Chương 1 3
1. Bối cảnh lịch sử

a. Bối cảnh lịch sử thế giới

b. Tình hình Việt Nam và phong


trào yêu nước trước khi có Đảng

8/10/2021 Chương 1 4
a. Bối cảnh lịch sử thế giới

Tăng cường bóc lột


Vô sản Tư sản
NDLĐ trong nước
CNTB độc quyền
(CNĐQ)
Vũ trang xâm lược DTTĐ CNĐQ
các dân tộc nhược tiểu

CNTB tự do Giành độc lập cho các dân tộc thuộc địa không chỉ
cạnh tranh
là đòi hỏi của riêng họ, mà còn là mong muốn
Cuối TK XIX, đầu TK chung của giai cấp vô sản quốc tế.
XX
8/10/2021 Chương 1 5
CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA (1917)
thắng lợi có ý nghĩa to lớn:

- Đánh đổ giai cấp tư sản và địa chủ


phong kiến, lập lên nhà nước công
nông đầu tiên trên thế giới.
Ơ’o5 - Tác động sâu sắc đến phong trào
giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa.
- Nguyễn Ái Quốc nhận xét đây là
cuộc cách mạng triệt để nhất.

8/10/2021 Chương 1 6
V.I.Lênin QUỐC TẾ CỘNG
SẢN

- Tháng 3-1919, Quốc tế cộng sản, do


V.I.Lênin đứng đầu được thành lập, trở
thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh
đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới.
- Đối với các dân tộc thuộc địa, QTCS giúp
Bản sơ thảo đỡ chỉ đạo phong trào giải phóng dân tộc.
lần thứ
nhất

NHỮNG
LUẬN CƯƠNG VỀ
CÁC VẤN ĐỀ
DÂN
TỘC VÀ THUỘC ĐỊA

8/10/2021 Chương 1 7
V.I. LÊNIN
b. Tình hình Việt Nam
và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

- Tình hình Việt Nam dưới sự


cai trị của thực dân Pháp

- Các phong trào yêu nước


trước khi có Đảng

8/10/2021 Chương 1 8
- Tình hình Việt Nam dưới sự cai
trị của thực dân Pháp
Năm 1858, thực dân Pháp tiến hành xâm lược
VN, triều đình nhà Nguyễn lần lượt ký các hiệp
ước đầu hàng.
thực
dân Pháp

Nhà Nguyễn ký với Pháp


Hiệp uớc Patơnốt 1884,
đánh dấu nhà Nguyễn
h8/o10à/2n021toàn đầu hàng
Từ một nước
phong kiến
độc lập, Việt
Nam trở thành
nước thuộc
địa,
nửa phong
kiến
Chương 1
NGUYỄN ÁI QUỐC RA ĐI
TÌM ĐƯỜNG CỨU
NƯỚC, CỨU DÂN
Video tình cảnh nhân dân Việt dưới sự thống trị
Nam
8/10/2021
của
thực
dân
Pháp

phon
g
kiến
phản
động
.
10
C
h
ư
ơ
n
g
1
- Tình hình Việt Nam dưới sự cai
trị của thực dân Pháp

CHÍNH TRỊ
KINH
TẾ
Chia để VH-XH
trị Độc QUÂN SỰ
quyền Ngu dân
Đàn áp
man rợ

XHVN BIẾN ĐỔI SÂU SẮC


8/10/2021 Chương 1 11
- Tình hình Việt Nam dưới sự cai trị của thực dân P

Các giai cấp cũ bị phân hóa, giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện với
địa vị kinh tế khác nhau do đó cũng có thái độ chính trị khác
nhau đối với vận mệnh của dân tộc.

8/10/2021 Chương 1 12
a. Tình hình Việt Nam
và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

Dưới chính sách cai trị thuộc địa của TDP và PK phản động, XHVN
bên cạnh mâu thuẫn cũ đã nảy sinh hai mâu thuẫn mới:

Mâu thuẫn trong


xã hội cũ vẫn tồn tại Nông dân Địa chủ PK

THUỘC
Dân tộc VN TD Pháp XL
ĐỊA Xuất hiện 2 mâu
thuẫn mới
Công nhân Tư sản

8/10/2021 Chương 1 13
- Các phong trào yêu nước trước khi có đảng

1885-1896 Phong trào Cần Vương Giai cấp phong kiến và hệ tư


(Hàm Nghi + Tôn Thất Thuyết) Khuynh tưởng của nó đã suy tàn, bất
hướng lực trước nhiệm vụ bảo vệ
PK
Khởi nghĩa Yên Thế độc lập dân tộc.
1884-1913
(Hoàng Hoa Thám)

THẤT BẠI
Phong trào Đông Du
1905-1908
(Phan Bội Châu)
• NN sâu xa là giai cấp tư
Khuynh sản VN còn non yếu.
1906-1908
Phong trào Duy Tân hướng • NN trực tiếp là chưa có
(Phan Châu Trinh) dân chủ
TS đường lối và phương pháp
cách mạng đúng đắn.
Khởi nghĩa Yên Bái
9-2-1930
(Việt Nam quốc dân Đảng)
8/10/2021 Chương 1 14
- Tình hình Việt Nam dưới sự cai trị của thực dân P

8/10/2021 Chương 1 15
Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà rồng,
người thanh niên yêu nuớc Nguyễn Tất
Thành xin làm việc trên chiếc tàu buôn
của Pháp SANG PHƯƠNG TÂY
tìm đuờng cứu nuớc

- “Người đi tìm hình của nước”, Chế Lan Viên -

8/10/2021 Chương 1 16
Anh (1913 - 1917) Mỹ (1913) Liên Xô (1923 - 1924) Trung Quốc (1924 - 1927)
Pháp
(1911)

8/10/2021
Chương 1 17
Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị
Vécxây bản yêu sách của nhân dân An Nam.

Bản Yêu sách


của nhân dân An Nam

VIDEO NỘI DUNG YÊU SÁCH


CỦA NHÂN DÂN AN NAM
(1919)

8/10/2021 Chương 1 18
Tháng 7-1920, sau khi đọc được bản
“Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và thuộc địa” của V.I.Lênin, Nguyễn Ái Quốc
đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
Việt Nam - con đường CMVS

8/10/2021 Chương 1 19
Tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại
hội lần thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp
tại Tuar (Pháp)
- Nguyễn Ái Quốc đã tán thành
Quốc tế Cộng sản và là một trong
những người sáng lập Đảng
Cộng sản Pháp.
- Sự kiện này đã đánh dấu bước
chuyển biến trong tư tưởng và lập
trường chính trị của Nguyễn Ái
Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội lần thứ Quốc.
XVIII

8/10/2021 Chương 1 20
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện
cho sự ra đời của Đảng

Chuẩn bị về tư tưởng

Chuẩn bị về chính trị

Chuẩn bị về tổ chức

NAQ với việc chuẩn bị


thành lập Đảng

8/10/2021 Chương 1 21
Quá trình chuẩn bị về tư tưởng

1921 Từ năm 1921, tại Pháp


Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa.
Sáng lập tờ báo Le Paria (Người cùng khổ) Viết bài đăng trên
các báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí Thư tín quốc tế,
Báo sự thật…

1922 Trưởng tiểu Ban nghiên cứu về Đông Dương


NAQ tích cực tố cáo, lên án bản chất áp bức, bóc lột, nô dịch
của chủ nghĩa thực dân, xác định CNTD là kẻ thù chung của
các dân tộc thuộc địa, của GCCN và NDLĐTG.

1927 NAQ khẳng định: Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm
cốt… Đảng không có chủ nghĩa làm cốt giống như người
không có chí khôn, tàu không có bàn chỉ nam.
8/10/2021 Chương 1
22
Chuẩn bị về chính trị

Chương 1 23
Quá trình chuẩn bị về tổ chức

11-1924 Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu, Trung Quốc


nơi có nhiều người Việt Nam yêu nước hoạt động để
xúc tiến các công việc thành lập đảng.

2-1925 Lập nhóm Cộng sản đoàn


Nguyễn Ái Quốc lựa chọn một số thanh niên tích cực
trong tổ chức Tâm tâm xã, lập ra nhóm Cộng sản đoàn.

6-1925 Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh


niên tại Quảng Châu, Trung Quốc nòng cốt là Cộng sản
đoàn.
1925-1927 Mở lớp huấn luyện chính trị do Nguyễn Ái Quốc
trực tiếp phụ trách nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng
Việt Nam.

8/10/2021
Chương 1 24
3. Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Các tổ chức Hội nghị Nội dung


cộng sản ra thành lập Cương lĩnh
đời đầu tiên ở Đảng chính trị đầu
Việt Nam tiên của
Đảng
a. Các tổ chức cộng sản đầu tiên ra đời ở Việt Nam

- Đầu năm 1929, trước sự phát triển của phong


trào cách mạng VN, HVNCMTN không còn thích
hợp và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
- Tháng 3-1929, những người lãnh đạo của
HVNCMTN ở Bắc kỳ đã quyết định thành lập
Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở VN.

Số nhà 5D phố Hàm Long, Hà Nội

8/10/2021 Chương 1 26
a. Các tổ chức cộng sản đầu tiên ra đời ở Việt Nam

ĐDCSĐ
(6/1929)
HỘI Đông
VN An nam
Duơng
An nam Cộng sản
Cộng sản
CMTN Đảng
CS Đảng Đảng
(11/1929)
Đông Duơng
Cộng sản Liên
TÂN VIỆT ĐDCSLĐ Đoàn
CM (9/1929)
ĐẢNG

8/10/2021 Chương 1 27
b. Hội nghị thành lập Đảng

Hội nghị thành lập Đảng diễn ra từ ngày


6/1-7/2/1930 tại Hồng Kông (Trung Quốc).
Hội nghị quyết định những nội dung sau:
• Bỏ mọi xung đột hiềm khích cũ, thành thật hợp
tác với nhau để hợp nhất các tổ chức cộng sản
ở Đông Dương;
• Đặt tên đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam;
• Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của
Đảng;
• Định kế hoạch thống nhất các tổ chức Đảng ở
trong nước;
• Cử Ban Chấp hành Trung ương lâm thời. Hình ảnh minh họa Hội nghị thành lập Đảng
tại Hồng Kông (Trung Quốc)

8/10/2021 28
c. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Trích dẫn Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930)

8/10/2021 Chương 1 29
NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (2-1930)
• Mục tiêu chiến lược của CMVN:
Làm tư sản dân
quyền cách mạng
Mục tiêu
chiến lược Xã hội Cộng sản
Thổ địa cách mạng

Như vậy, mục tiêu chiến lược nêu ra trong Cương


TĐ nửa PK +
Mâu thuẫn lĩnh đã làm rõ nội dung cách mạng thuộc địa nằm
DTVN><ĐQXL trong phạm trù của CMVS thế giới.
8/10/2021 Chương 1 30
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930)

• Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của CMVN:


 Về phương diện chính trị: Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và
phong kiến tay sai, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập.
 Về phương diện XH: Dân chúng được tự do, nam nữ bình
quyền, phổ thông giáo dục.
 Về phương diện kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, thu sản
nghiệp lớn của đế quốc Pháp giao cho Chính phủ công nông
binh, thu ruộng đất chia cho dân nghèo.

8/10/2021 Chương 1 31
Công + Nông Là gốc của CM

Tiểu tư sản

Trí thức

Trung nông Hết sức liên lạc


- Lực lượng Thanh niên
cách mạng
Tân Việt
Mọi giai cấp,
tầng lớp Phú nông - Lợi dụng
nhân dân yêu Trung + tiểu - Bộ phận nào ra mặt
nước địa chủ phản cách mạng thì
TB An nam phải đánh đổ
8/10/2021 32
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930)

- Xác định phương pháp tiến hành cách mạng giải


phóng dân tộc: Cương lĩnh khẳng định phải sử dụng
phương pháp bạo lực cách mạng của quần chúng,
trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được thỏa
hiệp “không khi nào nhượng bộ một chút lợi ích gì
của công công mà đi vào con đường thỏa hiệp”.

8/10/2021 Chương 1 33
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930)

- Vai trò lãnh của Đảng: Đảng là đội tiên phong


của giai cấp vô sản phải thu phục cho được đại bộ
phận của giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình
lãnh đạo được dân chúng.

8/10/2021 Chương 1 34
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930)

- Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế: cách mạng
Việt Nam là bộ phận của cách mạng vô sản thế giới,
tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp
bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô
sản Pháp.

8/10/2021 Chương 1 35
4. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước, cách mạng
VN sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại: CMVN trở thành một bộ phận
khăng khít của CMVS thế giới

Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử vô cùng quan trọng trong lịch sử
cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ giai cấp vô sản ta đã trưởng thành
và đủ sức lãnh đạo cách mạng.

Đảng Cộng sản VN ra đời với cương lĩnh đúng đắn phản ánh quy luật
khách quan của CMVN, đáp ứng được nhu cầu cơ bản và cấp bách của
CMVN

8/10/2021 Chương 1 36
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)

1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và đấu


tranh khôi phục phong trào 1932-1935

2. Phong trào dân chủ 1936-1939

3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của


CMT8 năm 1945
8/10/2021 Chương 1 37
1. Phong trào cách mạng 1930-1931
và đấu tranh khôi phục phong trào 1932-1935

a. Phong trào cách mạng 1930-1931 và Luận cương


chính trị tháng 10-1930

b. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức Đảng và phong


trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ I (3-1935)

8/10/2021 Chương 1 38
Video Phong trào trào cách mạng 1930-1931

8/10/2021 Chương 1 39
- Phong trào trào cách mạng 1930-1931

 Phong trào cách mạng 1930-1931


 Hoàn cảnh lịch sử
- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
- Thực dân Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
- Pháp khủng bố mạnh mẽ sau khởi nghĩa Yên Bái (2-1930)
- ĐCSVN ra đời với hệ thống tổ chức rộng khắp trong cả nước
và cương lĩnh đúng đắn.

8/10/2021 Chương 1 40
TDP khủng bố, đàn áp, bắt bớ… ptr thất bại.

Trước sự đấu tranh của nhân dân, ở nhiều nơi chính quyền
của địch bị tan vỡ. Chính quyền nhân được thành lập
12-9-1930, TDT ném bom vào đoàn người biểu tình ở Hưng Nguyên
(Nghệ An) làm chết 171 người. Như đổ thêm dầu vào lửa, phong
trào bủng lên giữ dội.
Từ tháng 6 đến tháng 8-1930 đã nổ ra 121 cuộc đấu tranh, nổi bật nhất là
cuộc biểu tình của công nhân Bến Thủy-Vinh (8-1930).

5-1930, đã diễn ra 16 cuộc bãi công của công nhân, 34 cuộc biểu
tình của nông dân, 4 cuộc của các tầng lớp nhân dân ở thành thị…

Từ tháng 1 đến tháng 4-1930, phong trào đấu


tranh của CN và ND liên tiếp nổ ra
Tháng BAN THƯỜNG VỤ TRUNG
9-1930 ƯƠNG ĐẢNG gửi Thông tri
cho XỨ ỦY TRUNG KỲ
Vạch rõ chủ trương bạo động diễn ra đơn lẻ ở một
vài địa phương là quá sớm, chưa đủ điều kiện.
Thông Tri Đối với chính quyền Xô viết, Đảng chủ trương:
của Ban “Duy trì kiên cố ảnh hưởng của Đảng, của Xô
Thường vụ viết trong quần chúng, để đến khi thất bại thì
Trung ảnh hưởng của Xô viết ăn sâu vào trong óc
ương quần chúng và lực lượng của Đảng
Đảng gửi Xứ và Nông hội vẫn duy trì”.
ủy Trung kỳ
Thông tri của BTVTWĐ gửi Xứ ủy Trung kỳ, VKĐTT, Nxb. CTQG, HN, t.2, tr.83

10/08/2021 42
- Phong trào trào cách mạng 1930-1931

 Ý nghĩa
- Đã khẳng định quyền và năng lực lãnh đạo
của giai cấp vô sản mà đại biểu là Đảng ta;
- Đem lại cho nông dân niềm tin vững chắc
vào giai cấp vô sản, đồng thời đem lại cho
đông đảo quần chúng công nông lòng tự tin
ở sức lực cách mạng vĩ đại của mình.
- Đã rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên và
quần chúng yêu nước.

8/10/2021 Chương 1 43
- Phong trào trào cách mạng 1930-1931

 Kinh nghiệm
- Kết hợp hai nhiệm vụ phản đế và phản
phong, kết hợp phong trào đấu tranh của
công nhân với phong trào đấu tranh của
nông dân, thực hiện khối liên minh công
nông dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Kết hợp phong trào cách mạng ở nông thôn
và phong trào cách mạng ở thành thành thị,
kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ
trang,..

8/10/2021 Chương 1 44
- Luận cương chính trị tháng 10-1930

Hội nghị Trung ương lần thứ I của Đảng (10-1930):

- Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương

- Thảo luận Luận Cương chính trị của Đảng

- Cử BCH TW chính thức và bầu Trần Phú làm


Tổng Bí thư của Đảng
Đồng chí Trần Phú
Tổng Bí thư đầu tiên
của ĐCSVN
8/10/2021 Chương 1 45
KHÁI QUÁT NỘI DUNG CƠ BẢN LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG, THÁNG 10-1930
Phương hướng CL của CM: Tư sản dân quyền cách mạng có tính chất điện địa
và phản đế sau đó bỏ qua CNTB tiến lên CNXH.

Nhiệm vụ cốt yếu của CMTSDQ: Chống PK, giành ruộng đất cho nông dân và
chống đế quốc, giải phóng dân tộc (chống Pk được đặt lên hàng đầu)

LUẬN
CƯƠNG Lực lượng: Công nhân và nông dân vừa là lực lượng vừa là ĐL
CHÍNH TRỊ
(10-1930)
Các điều kiện Lãnh đạo: Giai cấp vô sản thông qua đội tiên phong của mình là
đảm bảo cho Đảng Cộng sản Đông Dương
CMGPDT
thắng lợi
Phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng

Đoàn kết quốc tế: Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của
cách mạng vô sản thế giới.
- Luận cương chính trị tháng 10-1930

Hạn chế Nguyên nhân


Không nêu rõ MT chủ yếu trong XHVN
lúc bấy giờ, không nhấn mạnh nhiệm vụ
Nhận thức chưa đầy đủ về thực tiễn của cách
giải phóng dân tộc, mà nặng về đấu tranh
mạng thuộc địa.
giai cấp và cách mạng ruộng đất.

Không đề ra được một chiến lược liên minh Chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh,
dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu nhấn mạnh một chiều đấu tranh giai cấp đang
tranh chống ĐQXL và tay sai. tồn tại trong QTCS và một số ĐCS trong thời
gian đó.

8/10/2021 Chương 1 47
Đầu năm 1934, Ban lãnh đạo TƯ ở ngoài được thành lập, thực
hiện chức năng như BCHTƯ để lãnh đạo, chỉ đạo về trong nước

Đầu năm 1932, theo chỉ thị của QTCS, Lê Hồng Phong và một
số đồng chí khác công bố Chương trình hành động của ĐCSĐD

11-4-1931, QTCS ra nghị quyết công nhận Đảng Cộng sản


Đông Dương là chi bộ độc lập

5-1931, BTVTƯĐ ra chỉ thị nghiêm khắc phê phán chủ


trương sai lầm về thanh Đảng của Xứ ủy Trung kỳ

1931, các đồng chí Trung ương bị bắt, đồng chí TBT Trần
Phú cũng bị địch bắt tại Sài Gòn.
b. Đấu tranh khôi phục
tổ chức Đảng và phong 1-1931, BTVTƯ ra Thông cáo về đế quốc Pháp buộc dân ta ra
trào cách mạng đầu thú vạch rõ thủ đoạn của kẻ thù và hướng dẫn quần chúng
đấu tranh.
 Ngày 6/6/1931, Nguyễn Ái Quốc bị bắt
ở Hồng Kông.

Tống Văn Sơ Luật sư Loseby


(Nguyễn Ái Quốc) Quảng cảnh phiên tòa trong vụ
án NAQ ở Hồng Kông
Đại hội Đảng lần thứ I (3-1935), họp tại
Ma Cao (Trung Quốc), đề ra 3 nhiệm
vụ trước mắt:
ĐẢNG CỘNG SẢN
1 Củng cố và phát triển Đảng
ĐÔNG DƯƠNG
2 Đẩy mạnh cuộc vận động quần chúng
ĐẠI HỘI LẦN THỨ
I Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc,
3 chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô và
Trung Quốc.
Hạn chế: Vẫn chưa chưa đặt nhiệm vụ GPDT lên
hàng đầu và tập hợp lực lượng toàn dân tộc.
Ý nghĩa: Đánh dấu sự phục hồi về tổ chức của Đảng
và phong trào cách mạng quần chúng.
2. Phong trào dân chủ 1936-1939

a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng

b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân


chủ, cơm áo và hòa bình

c. Ý nghĩa và kinh nghiệm

8/10/2021 Chương 1 51
- Đại hội VII của
QTCS (7/1935) KẺ THÙ
NHIỆM THÀNH
CHÍNH:
VỤ: LẬP MẶT
CHỦ
CHỒNG TRẬN
NGHĨA
PHÁT NHÂN DÂN
PHÁT
XÍT
XÍT
QUAN CẢNH ĐẠI HỘI VII CỦA QUỐC
TẾ Lê Hồng Phong Nguyễn T. Minh Khai
CỘNG SẢN VÀ G. DIMITƠRỐP TBT BAN
CHÁP HÀNH QTCS
a. Chủ trương đấu tranh của Đảng (1936-1939)

7-1936 BCHTƯ họp tại Thượng Hải


Do Lê Hồng Phong chủ trì nhằm “sửa chữa những sai lầm” trước
đó và “định lại chính sách mới” dựa theo Nghị quyết của Đại hội
VII Quốc tế Cộng sản.

3-1938 Hội nghị BCHTƯ


Nhấn mạnh “Lập Mặt trận dân chủ thống nhất là nhiệm vụ
trung tâm của Đảng trong giai đoạn hiện tại”.

Văn kiện Chung quanh vấn đề chính sách mới


10-1936 Đảng nêu quan điểm: “Cuộc dân tộc giải phóng không nhất
thiết phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa…”
HN BCHTƯ Đảng (7-1936) tại Thượng Hải
Nhiệm vụ trước mắt: chống phát xít, chống chiến tranh đế
quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do,
dân chủ, cơm áo và hòa bình.

Lập mặt trận nhân dân rộng rãi để tập hợp, đoàn kết các giai
cấp, các đảng phái,... đấu tranh đòi những điều dân chủ đơn sơ.

Về hình thức và tổ chức đấu tranh: Chuyển từ bí mật, bất hợp


pháp sang đấu tranh công khai và bán công khai, hợp pháp và
bán hợp pháp.

Hội nghị bầu đồng chí Hà Huy Tập làm tổng bí thư của Đảng.

8/10/2021 Chương 1 54
Tháng 9-1939, thực dân Pháp đàn áp phong trào, Đảng rút
vào hoạt động bí mật. Cuộc vận động dân chủ kết thúc.
Năm 1939, TBT Nguyễn Văn Cừ Xb cuốn sách Tự chỉ trích
thẳng thắn chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm, nêu rõ bài học.

1937-1938, tổ chức các cuộc vận động tranh cử vào Viện dân
biểu Bắc kỳ, Trung kỳ, Hội đồng quản hạt Nam kỳ…
Tháng 3-1938, Hội nghị TƯĐ quyết định thành lập Mặt trận
Dân chủ Đông Dương.
Cuối năm 1937, theo sáng kiến của Đảng, Hội truyền bá chữ
quốc ngữ được thành lập
Đầu năm 1937, Đảng vận động 2 cuộc biểu dương lực lượng
b. Đấu tranh đòi tự do, quần chúng dưới danh nghĩa “đón rước”, đưa “dân nguyện”
dân chủ, cơm áo Nắm cơ hội MTNDP thực hiện một số cải cách tiến bộ ở thuộc
và hòa bình địa…, Đảng phát động một phong trào công khai rộng lớn của
quần chúng…
c. Ý nghĩa và kinh nghiệm của phong
trào cách mạng 1936-1939
Ý nghĩa:
• Qua phong trào đấu tranh của quần chúng, đội quân chính trị gồm hàng
triệu người được thành lập, giác ngộ và rèn luyện.
• Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng.
• Tổ chức Đảng được củng cố và mở rộng.
Kinh nghiệm:
• Giải quyết mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu trước
mắt;
• Xây dựng một mặt trận thống nhất rộng rãi phù hợp với yêu cầu của
nhiệm vụ chính trị, phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù nguy hiểm nhất;
• Kết hợp giữa hình thức bí mật và công khai để tập hợp quần chúng.
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới
của Đảng

b. Phong trào đấu tranh chống Pháp-Nhật, đẩy


mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ
trang

c. Cao trào kháng Nhật cứu nước

d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

8/10/2021 Chương 1 57
8/10/2021 Chương 1 58
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương
đấu tranh mới của Đảng
- Bối cảnh lịch sử
Tình hình thế giới:
 1-9-1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng
nổ.
 Tháng 6-1940, Đức tấn công Pháp.
 Tháng 6-1941, Đức tấn công Liên Xô.
 Tháng 12-1941, chiến tranh Thái Bình
Dương bùng nổ.

8/10/2021 Chương 1 59
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương đấu tranh
mới của Đảng
- Bối cảnh lịch sử
Tình hình Đông Dương
• Ngày 28-9-1939, Toàn quyền ĐD ra Nghị định cấm cộng sản, đóng các
tờ báo và nhà xuất bản, cấm hội họp và tụ tập đông người.
• Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến rất tàn bạo, thủ tiêu
quyền tự do dân chủ giành được trong thời kỳ 1936 - 1939
• Ngày 22-9-1940 phát xít Nhật tấn công Lạng Sơn rồi đổ bộ vào Hải
Phòng.
• Ngày 23-9-1940, Pháp ký hiệp định đầu hàng Nhật.
• Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc, phát xít Pháp - Nhật trở nên gay
gắt hơn bao giờ hết.

8/10/2021 Chương 1 60
 Chủ trương chiến lược mới của Đảng
Nhấn mạnh
giải quyết mâu
thuẫn cấp
bách giữa VN
Xác định với Pháp -
chuẩn bị tiền Nhật Khẳng định
khởi nghĩa dứt khoát
vũ trang làm CMVN là
nhiệm vụ GPDT
trung tâm
Những nội
dung chủ yếu
Khi CM thành HNTW 8
công sẽ lập Giải quyết vấn
(5/1941) đề dân tộc
nướcVNDCH,
trong khuôn
lấy cờ đỏ sao khổ từng nước
vàng 5 cách Đông Dương
làm quốc kỳ
Tập hợp rộng
rãi mọi người
VN yêu nước
trong mặt trận
Việt Minh
b. Phong trào chống Pháp -Nhật, đẩy mạnh
chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
Các cuộc khởi nghĩa và
hình thành lực lượng

 27/9/1940, khởi nghĩa Bắc Sơn (Thái Nguyên)


 23/11/1940, khởi nghĩa Nam Kỳ
 13/1/1941, binh biến Đô Lương (Nghệ An)
Các cuộc khởi nghĩa trên là “những tiếng súng báo hiệu cho
* Thiết kế & Biên soạn *
Đặng Thanh Long, Đỗ Hoàng Ánh
Đại học Quốc gia Hà Nội
SĐT: 09.15.93.15.25
Email: vuinhuhoc@gmail.com
Sites: http://duongcachmenh.wordpress.com
http://sites.google.com/site/vuinhudihoc/
http://vngrammar.wordpress.com
Sẵn sàng ghi nhận, tiếp thu những chỉ giáo, phản hồi xây dựng!
Chúc người dùng 3S: Sức khỏe, Sung túc và Sung sướng!
Thân thể ở trong lao,
Tinh thần ở ngoài lao;
Muốn nên sự nghiệp lớn,
Tinh thần phải càng cao.

Tháng 8/1942, Hồ Chí Minh bị bắt ở Trung Quốc


Đề cương Văn hóa Việt Nam 1943

Đề cương văn hoá


đã vạch ra
phương hướng
đấu tranh đúng
đắn chống thực
dân, phát xít, xây
dựng đường lối văn
hoá mới của Đảng,
tập hợp các nhà
văn hoá, trí thức để
tham gia sự nghiệp
Bản “Đề cương Văn hóa Việt Nam” do
Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo năm giải phóng dân tộc.
1943.
* Thiết kế & Biên soạn *
Đặng Thanh Long, Đỗ Hoàng Ánh
Đại học Quốc gia Hà Nội
SĐT: 09.15.93.15.25
Email: vuinhuhoc@gmail.com
Sites: http://duongcachmenh.wordpress.com
http://sites.google.com/site/vuinhudihoc/
http://vngrammar.wordpress.com
Sẵn sàng ghi nhận, tiếp thu những chỉ giáo, phản hồi xây dựng!
Chúc người dùng 3S: Sức khỏe, Sung túc và Sung sướng!
* Thiết kế & Biên soạn *
Đặng Thanh Long, Đỗ Hoàng Ánh
Đại học Quốc gia Hà Nội
SĐT: 09.15.93.15.25
Email: vuinhuhoc@gmail.com
Sites: http://duongcachmenh.wordpress.com
http://sites.google.com/site/vuinhudihoc/
http://vngrammar.wordpress.com
Sẵn sàng ghi nhận, tiếp thu những chỉ giáo, phản hồi xây dựng!
Chúc người dùng 3S: Sức khỏe, Sung túc và Sung sướng!
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước
* Thiết kế & Biên soạn *
Đặng Thanh Long, Đỗ Hoàng Ánh
Đại học Quốc gia Hà Nội
SĐT: 09.15.93.15.25
Email: vuinhuhoc@gmail.com
Sites: http://duongcachmenh.wordpress.com
http://sites.google.com/site/vuinhudihoc/
http://vngrammar.wordpress.com
Sẵn sàng ghi nhận, tiếp thu những chỉ giáo, phản hồi xây
dựng!
* Thiết kế & Biên soạn *
Đặng Thanh Long, Đỗ Hoàng Ánh
Đại học Quốc gia Hà Nội
SĐT: 09.15.93.15.25
Email: vuinhuhoc@gmail.com
Sites: http://duongcachmenh.wordpress.com
http://sites.google.com/site/vuinhudihoc/
http://vngrammar.wordpress.com
Sẵn sàng ghi nhận, tiếp thu những chỉ giáo, phản hồi xây dựng!
Chúc người dùng 3S: Sức khỏe, Sung túc và Sung sướng!
Ngày 16/4/1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về tổ
chức Ủy ban giải phóng Việt Nam

Uỷ ban Dân tộc giải phóng là hình thức tiền


Chính phủ
Ngày 4-6-1945, thành lập khu giải phóng
NẠN ĐÓI 1945
d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Hội nghị Potsdam 7/1945
Chia Việt Nam làm 2:
+ Từ vị tuyến 16 trở
ra Bắc do quân đội
Trung Hoa dân quốc
giải giáp quân Nhật.
+ Từ vị tuyến 16 vào
Nam do quân Anh
giải giáp quân Nhật.
Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin
D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị
Potsdam
HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG 14-15/8/1945

Mái đình Hồng Thái


Cây đa Tân Trào
 Quyết định tổng khởi nghĩa của Đảng
 Thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh
Lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam do Hồ Chí
Minh làm Chủ tịch
19/8/1945 23/8/1945

25/8/1945 30/8/1945
II.4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của
Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Thank You!

You might also like