You are on page 1of 49

BÀI THẢO

LUẬN CHÍNH Nhóm 8 Giảng viên hướng dẫn


Bùi Thị Hường

Lớp: ES22
Học Phần:Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Việt Nam, ngày … tháng …, 2024

Phân tích
Phân tích để làm rõ cuộc đấu tranh ngoại
giao của Đảng sau Cách mạng Tháng Tám
năm 1945. Qua đó, rút ra những bài học
kinh nghiệm cho quá trình Đảng lãnh đạo
cách mạng trong những giai đoạn sau
THÀNH VIÊN

Lê Thị Cẩm Tú
Trần Lê Cẩm Tú
Lê Thị Hiền Vi
Trần Thành Vinh
Phan Văn Tấn Vinh
Trần Thanh Tuấn
NHIỆM VỤ
Soạn Nội Dung Thuyết trình + PPT
Soạn Nội Dung

Soạn Nội Dung Soạn Nội Dung Soạn Nội Dung


Nội dung Việt Nam, ngày … tháng …, 2024

Phân Tích Để Làm Rõ Cuộc Đấu


I Tranh Ngoại Giao Của Đảng Sau
Cách Mạng Tháng 8 Năm 1945

Bài Học Kinh Nghiệm Rút Ra


II Cho Quá Trình Đảng Lãnh Đạo
Trong Những Giai Đoạn Sau

III Mini game


NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 - 1945

Bối cảnh lịch sử:


 Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, khai sinh ra
một nhà nước độc lập, dân chủ đầu tiên ở
Đông Nam Á.
 Nhân dân Việt Nam được chuyển từ thân
phận nô lệ bây giờ đã chính thức đứng lên
làm chủ vận mệnh đất nước và có quyền tự
do Dân chủ.
1 Thuận lợi GROUP 8

* Quốc tế:  Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa
xã hội.
 Nhiều nước ở Đông - Trung Âu lựa chọn
con đường theo chủ nghĩa xã hội.
 Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ -
Latinh dâng cao.
1 Thuận lợi GROUP 8

* Trong nước:

⧫ Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do


2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội,
chủ tịch nước đọc bản Tuyên ngôn độc lập
khai sinh ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa
⧫ Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền
lãnh đạo cách mạng trong nước.
Hệ thống chính quyền cách mạng với bộ máy
thống nhất từ cấp Trung ương đến cơ sở.
1 Thuận lợi GROUP 8

➔ Cục diện ở khu vực và thế giới có


những thay đổi lớn có lợi cho cách mạng
Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam trở
thành đảng cầm quyền lãnh đạo, tạo ra sự
thống nhất từ trung ương đến cơ sở, ra sức
phục vụ lợi ích của Tổ quốc và nhân dân
1 Thuận lợi GROUP 8

Phát huy tinh thần


yêu nước

Nâng cao vị thế quốc


Củng cố chính quyền tế của Việt Nam
cách mạng
2 Khó khăn GROUP 8

- 2 vạn quân Anh-Ấn kéo vào, dọn đường cho thực


dân pháp quay trở lại xâm lược
- Các lực lượng phản cách mạng ngóc đầu dậy
chống phá cách mạng
- Hơn 20 vạn quân tưởng giới thạch và bọn tay sai
phản động ồ ạt kéo vào nước ta, âm mưu lật đổ
chính quyền cách mạng, thành lập chính quyền tay
sai.
2 Khó khăn GROUP 8

* Trong nước:

⧫ Chính quyền:

- Chính quyền non trẻ, mới thành lập,


thiếu kinh nghiệm và nguồn lực.
- Gặp nhiều khó khăn: nạn đói, dịch
bệnh, tàn dư của chế độ cũ, sự chống
phá của các thế lực thù địch.
2 Khó khăn GROUP 8

* Trong nước:

⧫ Tình hình kinh tế:


+ Suy thoái nghiêm trọng do hậu quả của chiến tranh và chính sách bóc lột của thực dân
Pháp, phát xít Nhật.
+ Nạn đói hoành hành, nhất là ở Bắc Bộ và Trung Bộ.
+ Nạn đói, lụt lội, hạn hán. Hậu quả nạn đói cuối năm 1944, đầu năm 1945 vẫn chưa
khắc phục được. Nạn lụt lớn tháng 8 - 1945 khiến 9 tỉnh Bắc Bộ vỡ đê, hạn hán kéo dài,
50% ruộng đất không thể cày cấy được
+ Ngân quỹ trống rỗng, lạm phát tăng, giá sinh hoạt đắt đỏ
Nạn lụt lớn tháng 8 - 1945 Nạn đói
2 Khó khăn GROUP 8

* Trong nước:
⧫ Tình hình xã hội:
+ Mâu thuẫn giai cấp gay gắt.
+ Nhân dân hăng hái tham gia xây dựng chính
quyền mới, nhưng cũng có một bộ phận còn hoang
mang, dao động.
+ Nạn dốt đang hoành hành, với 90% dân số Việt
Nam không biết chữ. Tệ nạn xã hội như mê tín dị
đoan, rượu chè, thuốc phiện, cờ bạc tràn lan
2 Khó khăn GROUP 8

➔ Chính những khó khăn này đã đưa nền độc lập và chính quyền cách
mạng non trẻ Việt Nam rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, cùng
một lúc phải đối phó với nạn đói, nạn dốt và thù trong giặc ngoài.
2 Khó khăn GROUP 8

* Quốc tế:
⧫ Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc:

+ Phát xít Đức và Nhật Bản đầu hàng.


+ Trật tự thế giới mới hình thành, với hai
phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
⧫ Căng thẳng giữa hai phe:
+ Chiến tranh Lạnh bắt đầu.
+ Phong trào giải phóng dân tộc phát triển
mạnh mẽ.
Chiến tranh lạnh giữa Xô Viết và Mỹ

Vào lúc 3 giờ sáng ngày 10/8/1945, chính phủ Nhật Bản
gửi cho Mỹ, Anh, Trung Quốc và Liên Xô bản đề nghị xin
chấp nhận đầu hàng vô điều kiện theo Tuyên bố Postdam.
Nguồn: Ảnh tư liệu
2 Khó khăn GROUP 8

➔ Ý nghĩa:
+ Thử thách ý chí và bản lĩnh của nhân
dân Việt Nam
+ Rèn luyện bản lĩnh và kinh nghiệm cho
Đảng
+ Nâng cao giá trị của thắng lợi Cách
mạng tháng Tám
I CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA ĐẢNG SAU CÁCH
MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945

1.2

1.1
Thành tựu đạt
được
Đường lối và chính
sách ngoại giao
của Đảng
1.1 Đường lối và chính sách ngoại giao của Đảng

* Giai đoạn 1945 -1946:


❑ Đối với quân Tưởng:
* Thực hiện chính sách: “Hoa - Việt thân thiện”
* Chúng ta đã quyết định nhân nhượng thông qua việc
dành một số quyền lợi cho quân Tưởng như:
+ Nhận cho quân Tưởng tiêu tiền “Quan Kim” “Quốc
tệ”
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho quân Tưởng.
+ Nhường 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử.
1.1 Đường lối và chính sách ngoại giao của Đảng

❑ Đối với thực dân Pháp


+ Ngày 6-3-1946, ký với đại diện Chính
phủ Cộng hòa Pháp bản Hiệp định sơ bộ.
+ Ngày 14-9-1946, ký với Chính phủ Pháp
một bản Tạm ước ngày 14-9 tại Mácxây
(Pháp), đồng ý nhân nhượng thêm cho Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Hải ngoại Pháp Marius
Moutet ký Tạm ước ngày 14/9/1946. (Ảnh tư liệu
một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt
Nam.
1.1 Đường lối và chính sách ngoại giao của Đảng

Nội dung hiệp định sơ bộ:

Hai bên thực hiện


Chính phủ VNDCCH ngừng bắn, giữ nguyên
đồng ý cho 15.000 quân quân đội tại vị trí hiện
Chính phủ Pháp công nhận Pháp vào miền Bắc thay Pháp đồng ý thời để đàm phán về chế
nước VNDCCH là mội quốc thế cho quân Trung Hoa thực hiện trưng độ tương lai của Đông
gia tự do trong Liên Bang quốc dân đảng để làm cầu ý dân tại Dương, quan hệ ngoại
Đông Dương và trong khối nhiệm vụ áp giải quân Nam Kỳ về việc giao giữa VNDCCH và
Liên Hiệp Pháp, có chính Nhật. Pháp hứa sẽ rút hết thống nhất với nước ngoài về những
phủ, nghị viện, quân đội và quân trong hạn 5 năm, VNDCCH. quyền lợi kinh tế, văn
tài chính riêng mỗi năm rút 3.000 quân hoá của Pháp ở VN.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đại biểu Anh, Mỹ, Trung Quốc Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946. (Nguồn: Bảo
tại lễ ký kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946. (Nguồn: Bảo tàng tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh TPHCM)
Hồ Chí Minh, chi nhánh TPHCM)
1.1 Đường lối và chính sách ngoại giao của Đảng

❑ Đối với phe Đồng Minh: chủ


trương tích cực tranh thủ mở rộng
quan hệ ngoại giao với các nước trong
phe xã hội chủ nghĩa.
1.1 Đường lối và chính sách ngoại giao của Đảng

* Giai đoạn 1946 -1954:

- Ngoại giao phục vụ cuộc kháng chiến trường kỳ


chống thực dân Pháp xâm lược
- Hình thành liên minh chiến đấu với Lào,
Campuchia chống kẻ thù chung; xây dựng quan hệ
với Thái Lan, Miến Điện, Indonesia, Ấn Độ…
Toàn cảnh Hội nghị Genève về Đông Dương tại
Ngày 30/1/1950, Việt Nam và Liên Xô chính thức Thụy Sĩ (1954). Ảnh tư liệu
thiết lập quan hệ ngoại giao, mở đại sứ quán, công
nhận chính thể Dân chủ Cộng hòa đầu tiên được
xác lập ở Việt Nam.
1.1 Đường lối và chính sách ngoại giao của Đảng

* Giai đoạn 1954 -1975:

Ngoại giao phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược:


+ Kháng chiến chống Mỹ cứu nước và xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc.
+ Hình thành Mặt trận nhân dân thế giới rộng lớn, mà
nòng cốt là Liên Xô, Trung Quốc, các nước Xã hội chủ
nghĩa, các nước Đông Dương ủng hộ Việt Nam chống
Mỹ cứu nước.
+ Đàm phán và ký kết Hiệp định Pa-ri về chấm dứt Hiệp định Pari

chiến tranh và lập lại hoà bình ở Việt Nam (27/1/1973).


Đoàn đại biểu Việt Nam dân chủ cộng hòa tại lễ ký kết Hiệp định
Pari (ảnh tư liệu) Lễ cuốn cờ ở Bộ Chỉ huy quân đội Mỹ tại Sài
Gòn để rút quân ra khỏi Việt Nam (ảnh tư liệu)
1.1 Đường lối và chính sách ngoại giao của Đảng

* Giai đoạn 1975 -1986:


+ Đây là thời kỳ ngoại giao phục vụ khôi phục và
phát triển kinh tế sau chiến tranh và bảo vệ Tổ quốc
+ Những năm đầu sau chiến tranh, Việt Nam đã thiết
lập quan hệ ngoại giao với hàng chục nước, nhất là
các nước tư bản chủ nghĩa, tranh thủ được sự giúp
đỡ về vật chất của nhiều quốc gia, các tổ chức quốc
tế nhằm khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến
tranh.
2.1 Đường lối và chính sách ngoại giao của Đảng

+ Ngày 20/09/1977, Việt Nam gia


nhập Liên Hợp Quốc.
+ Tháng 6 / 1978 Tham gia Hội đồng
tương trợ kinh tế.
+ Tháng 11/1978 ký Hiệp ước hữu
nghị và Hợp tác với Liên Xô. Trong ảnh: Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn
Duy Trinh (thứ hai, từ phải sang) dự lễ kéo cờ Việt Nam tại
trụ sở Liên hợp quốc. Ảnh: Tư Liệu
1.1 Đường lối và chính sách ngoại giao của Đảng

* Giai đoạn 1986 đến nay:

Với Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ
VI (12/1986), Việt Nam đã khởi đầu công cuộc
Đổi mới toàn diện đất nước, trong đó có đường
lối, chính sách đối ngoại và hoạt động ngoại
giao. Lợi ích cao nhất của dân tộc Việt Nam
trong giai đoạn này là "giữ vững môi trường
hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế-xã hội".
1.1 Đường lối và chính sách ngoại giao của Đảng

Nghị quyết 13 của Bộ chính trị (5/1988) đã


tạo ra bước ngoặt trong đường lối chính
sách đối ngoại Việt Nam. Các Đại hội tiếp
theo từ Đại hội VII(1991), Đại hội VIII
(1996), Đại hội IX (2001) đến Đại hội X
(2006) đường lối, chính sách đối ngoại thời
kỳ đổi mới đã từng bước được bổ sung và
hoàn chỉnh.
1.1 Đường lối và chính sách ngoại giao của Đảng

Văn kiện Đại hội X đưa ra đường lối đối ngoại


"độc lập tự chủ, hoà bình , hợp tác và phát triển;
chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá và
đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Chủ động và
tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở
rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. Việt
Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến
trình hợp tác quốc tế và khu vực“.
1.1 Đường lối và chính sách ngoại giao của Đảng

Đại hội XI đã phát triển và bổ


sung chính sách đối ngoại,
không chỉ là “độc lập, tự chủ,
hòa bình, hợp tác và phát triển;
đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ, chủ động và tích cực
hội nhập quốc tế;” .
1.1 Đường lối và chính sách ngoại giao của Đảng

- Ngày nay, ngoại giao là đã trở thành một


trường phái ngoại giao độc đáo, mang
đậm bản sắc “ Cây tre Việt Nam” được
nhắc đến tại Hội Nghị đối ngoại Toàn
quốc tháng 12 năm 2021
- Vững ở gốc, chắc ở than, uyển chuyển ở
cành .
1.1 Đường lối và chính sách ngoại giao của Đảng

Sự thành công của “ Trường phái ngoại giao cây tre “ được tạo nên từ 7 yếu tố sau:

Thứ nhất là
truyền thống và Tư tưởng và Truyền thống Sự ổn định về
văn hóa của phong cách ngoại đoàn kết của chính trị ở
người Việt Nam. giao Hồ Chí người Việt Nam. trong nước.
Minh.

Thành quả phát triển và vị thế quốc


Thứ hai là khí phách Truyền thống
tế thực tế của Việt Nam từ khi Đảng
quật cường của dân kế thừa.
Cộng sản Việt Nam tiến hành công
tộc Việt Nam.
cuộc Đổi Mới cho đến nay.
1.2 Thành tựu đạt được

1 Mở Cửa và Hội Nhập Quốc Tế

2 Mở rộng quan hệ ngoại giao

3 Xây dựng Uy Tín Quốc Tế

4 Tham Gia Các Tổ chức Quốc Tế

5 Hướng tới Phát Triển Bền Vững


II. Bài học kinh nghiệm rút ra cho quá trình lãnh đạo của Đảng qua các thời
kì.

Nhận thức, đánh


giá đúng về tình Kết hợp giữa các
hình thế giới và về lĩnh vực và nhiều
quan hệ quốc tế kênh đối ngoại

Đánh giá đúng Kết hợp giữa ngoại giao Phối hợp chặt chẽ giữa
Đánh giá đúng chính trị, ngoại giao các lực lượng đối
cục diện và xu
về quan hệ quốc phòng, ngoại giao ngoại chính thức của
thế phát triển
quốc tế kinh tế, ngoại giao văn Đảng, Nhà nước và
của thế giới
hóa,... nhân dân.
II. Bài học kinh nghiệm rút ra cho quá trình lãnh đạo của Đảng qua các thời
kì.

Giữ vững nguyên tắc vì độc lập, thống nhất và chủ


nghĩa xã hội.

Phải rất sáng tạo, năng động, linh hoạt.

Phù hợp với vị trí, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể


của nước ta.

Phù hợp với diễn biến của tình hình thế giới và
khu vực.

Phù hợp với từng đối tượng ta có quan hệ.


Mini
Game
Câu 1: Ngày 30/1/1950, Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ
ngoại giao với nước nào?

A. Liên Xô B. Nhật Bản

C. Campuchia
C. Campuchia D. Thái Lan
Câu 2: Đâu là thời kỳ ngoại giao phục vụ khôi phục và phát
triển kinh tế sau chiến tranh và bảo vệ Tổ quốc?

A. Giai đoạn 1946 - 1954 B. Giaiđoạn


B.Giai đoạn1975 - 1986
1975-1986

C. Giai đoạn 1954 - 1975 D. Giai đoạn 1986 – đến nay


Câu 3:Hiệp định sơ bộ được kí vào thời gian nào ?

A. 9/3/1946 B. 3/6/1946

C. 6/3/1947 D. 6/3/1946
Câu 4: Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào thời gian nào ?

A. Ngày 6/3/1946 B. Ngày 20/09/1977

C. Ngày
C. 2/9/1945
2/9/1945 D. Ngày 30/4/1975
Câu 5: Nghị quyết nào đã tạo ra bước ngoặt trong đường lối
chính sách đối ngoại Việt Nam ?

A.Nghị
A. Nghị quyết
quyết 12
12 B. Nghị quyết 13

C. Ngị quyết 14 D. Nghị quyết 15


“Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe.”
Nhóm 8

Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam

You might also like