You are on page 1of 46

Chương 1

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU
TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 - 1945)
I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra Đời và Cương
lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng
1. Bối cảnh lịch sử
1.1. Bối cảnh quốc tế
- Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản

DÂN TỘC ĐẾ QUỐC


THUỘC ĐỊA XÂM LƯỢC
Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản

Thuộc Địa của 65 triệu km2 523,4 triệu dân


Đế quốc
Anh 39 triệu km2 405 triệu dân

Pháp 10,6 triệu km2 55,5 triệu dân

Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ


1914 - 1918
- Tác động của CM tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản
Cách mạng tháng Mười Nga (1917)

Là cuộc CM có ý nghĩa
trên 2 phương diện
GPDT và GPGC
Quốc tế Cộng sản ra đời (3-1919)

V. I LêNin
KHẨU HIỆU
Ra đời các
Vô sản toàn thế giới đảng Cộng sản
và các dân tộc bị áp
bức đoàn kết lại
ở một số nước
1.2. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước
trước khi có Đảng
* Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam

Pháp tấn công vào Đà Nẵng


* Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp

Việt Nam trở thành thuộc


địa của Pháp

Nhà Nguyễn ký với Pháp


điều ước Patơnốt 1884
* Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của
thực dân Pháp

Tước
Tước bỏ
bỏ quyền lực đối nội và
và đối
đối
ngoại
ngoại của
của chính
chính quyền
quyền PK Nguyễn
Nguyễn

Về
Thi
Thihành
hành chính sách
sách chia
chiađể
đểtrị
trị
Chính
trị
Cấu
Cấu kết với địa chủ
chủ PK
PK bóc
bóc lột
lột
kinh
kinh tế
tế và
và áp
áp bức chính
chính trị
trị
Về kinh tế: Tiến hành khai thác thuộc địa

* Mục đích khai thác

* Biện pháp khai thác

* Hệ quả
VỀ VĂN HÓA
Thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân để dễ
bề cai trị, đầu độc dân bằng rượu cồn, thuốc phiện,
dung túng các hủ tục lạc hậu….
* Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN

• Công nhân
• Nông dân Tình
• Địa chủ PK hình giai • Tư sản
cấp
• Tiểu tư sản

Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam

DTVN ĐQXL

NDVN ĐCPK

Các mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam


thời thuộc Pháp
- Các phong trào yêu nước Việt Nam trước khi có Đảng
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến

Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế


- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản

Phan Bội Châu Phan Châu Trinh


(xu hướng bạo động) (xu hướng cải cách)
- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
Nhận xét

Hoàng Hoa Thám Phan Bội Châu Phan Châu Trinh

“Mang cốt cách “Đuổi hổ cửa trước “Xin giặc


phong kiến” rước beo cửa sau” rủ lòng thương”
- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước

Bến cảng Nhà rồng Tàu Latútsơ Tơrêvin


(5-6-1911)

Hướng tới nước Pháp


Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước

Mỹ Anh Pháp
(1912 - 1913) (1913-1917) (1917)
Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước
● Khẳng định chủ
nghĩa Mác Lênin

■ 12/1920 Tham
gia Đại hội Tua

■ 7/1920 Đọc luận


cương của Lênin

■ 1919 Gửi yêu sách


tới hội nghị Vecxay

■ 1917 Lập hội người


VN yêu nước
■ 6/1911 ra đi tìm
đuờng cứu nước
Nguyễn Ái Quốc ở Đại hội Tua 12-1920
Chuẩn bị các điều kiện cho sự ra đời
của Đảng

CHÍNH TRỊ

TƯ TƯỞNG

TỔ CHỨC
2. Thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng

2.1. Các tổ chức cộng sản ra


đời

Chi bộ
Cộng sản
đầu tiên
ra đời
3/1929

Đánh dấu bước phát triển về chất của phong trào cách mạng
VN theo khuynh hướng cách mạng vô sản.
2.3. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng

Phương Lực Phương Đoàn Vai trò


Nhiệm
hướng lượng pháp kết lãnh đạo
vụ cách
chiến cách cách quốc của
mạng
lược mạng mạng tế Đảng
3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam

Quốc kỳ

Đảng kỳ Chủ tịch Hồ Chí Minh –


Người sáng lập và rèn luyện đảng ta
(1890- 1969)
3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Khái quát về sự ra đời của Đảng


3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930-1945)

1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục


phong trào 1932 - 1935
1.1. Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931 và
Luận cương Chính trị (10/1930)
1.1.1. Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931

Phong
trào
Với
cách
ĐCSVN Cương
lĩnh đúng
đắn
mạng
1930 -
1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh
1.1.2. Luận cương chính trị của Đảng
Cộng sản Đông Dương tháng 10/1930

Đổi tên Đảng thành ĐCS Đông


Dương

Nội
dung Thông qua Luận cương mới
hội
nghị
Bầu BCH TW do Trần Phú làm TBT
Trần Phú Tổng Bí thư
đầu tiên của đảng
(1930 – 1931)
Nội dung cơ bản của Luận cương chính trị
tháng 10/1930

Phương Lực Lãnh Phương MQH


Nhiệm
hướng lượng đạo pháp CMVN
vụ cách
chiến cách cách cách với
mạng
lược mạng mạng mạng thế giới

CHƯA
CHƯA ĐOÀN KẾT
COI TRỌNG
Đánh giá VẤN ĐỀ
DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP
RỘNG RÃI
DÂN TỘC
1.2. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và
phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ
nhất (3/1935)

Đấu Ngày 11-4-1931, Quốc tế Cộng sản ra Nghị quyết


công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là chi bộ
tranh
độc lập.
khôi
phục tổ Tháng 6/1932, Lê Hồng Phong cùng một số đồng
chức chí công bố Chương trình hành động của Đảng
và Cộng sản Đông Dương vạch ra nhiệm vụ đấu tranh
trước mắt để khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng
phong
và phong trào cách mạng.
trào
cách Đầu năm 1934, theo sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng
mạng sản, Ban Chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản
1930- Đông Dương được thành lập lãnh đạo, chỉ đạo
phong trào trong nước như chức năng, trách nhiệm
1931
của Ban Chấp hành Trung ương.
Ba nhiệm vụ trước mắt của cách mạng
Đại hội
Củng cố Thu phục Đẩy mạnh
đại biểu và phát quản đại chống chiến
lần thứ triển quần tranh ĐQ
nhất Đảng chúng
của
Thông qua NQ chính trị, Điều lệ Đảng,
Đảng
Bầu ra BCHTƯ Đảng gồm 13 ủy viên

Đánh dấu sự khôi phục và phát triển của tổ chức Đảng.


Ý nghĩa Là sự chuẩn bị cho thắng lợi của các PTCM tiếp theo.
2. Phong trào dân chủ 1936-1939

2.1. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng

KHKT CN Phát xít


1929-1933 ra đời

Hittle – Quốc trưởng của Trục phát xít


Đức quốc xã Mussolini (Ý)
Berlin – Roma - Tokyo
Đại hội lần thứ VII
Quốc Tế Cộng Sản (7 - 1935)

Kẻ thù chính Nhiệm vụ Thành lập


là chủ nghĩa bảo vệ hòa bình Mặt trận
Phát xít dân chủ Thống nhất

Năm 1936, Đảng cộng sản Pháp thắng cử lên cầm quyền
ban bố nhiều chính sách tiến bộ cho nhân dân thuộc địa,
trong đó có nhân dân Đông Dương và Việt Nam
Tại Đông Dương: thực dân Pháp tăng cường
khủng bố, đàn áp, bóc lột, bóp nghẹt mọi quyền
tự do, dân chủ.
2.2. Chủ trương của Đảng
HN TW 2, 3, 4, 5

Hình thức
Kẻ thù Nhiệm vụ Đoàn kết
TC và BP
trước mắt trước mắt quốc tế đấu tranh

2.3. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ,


cơn áo, hòa bình
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945
3.1. BCLS và chủ trương chiến lược mới của Đảng
3.1.1. Bối cảnh lịch sử

Tình hình thế giới Tình hình trong nước

Pháp Nhật
Chiến tranh CM Pháp Phátxít hóa vào ĐD
TG bùng nổ bị đàn áp
Pháp – Nhật
cấu kết
thống trị ĐD
3.2. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh
chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang

3.2.1. Phong trào chống Pháp - Nhật

 Ba cuộc khởi nghĩa là những tiếng súng báo hiệu cho


cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu đấu tranh bằng
võ lực của các dân tộc ở Đông Dương.
3.2.2. Đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho
cuộc khởi nghĩa vũ trang

Chuẩn Chuẩn
bị lực bị lực
lượng lượng
chính vũ
trị trang
3.3. Cao trào kháng nhật cứu nước

3.3.1. Bối cảnh lịch sử

Tình hình quốc tế Tình hình trong nước

Liên Xô Anh Mỹ Nhật đảo Hội nghị


thắng lớn mở mặt trận 2 chính Pháp Thường vụ
(9/3/45) TW
Thay khẩu
Nhận định Xác định hiệu đánh
Nêu khẩu hiệu
“thành lập CQCM
tình hình kẻ thù đuổi kẻ thù của NDĐD

CT N-P bắn nhau và hành


động của chúng ta

Từ giữa tháng 3-1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn
ra sôi nổi, mạnh mẽ và phong phú về nội dung và hình thức. Hàng
loạt xã, châu, huyện thuộc các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái
Nguyên, Tuyên Quang được giải phóng. Đáng chú ý, là phong
trào phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói.
3.4. Tổng khởi nghĩa giành
chính quyền

Nhật đầu
hàng
Hirosima
đồng minh
1945

Douglas Mcarthur ký tiếp nhận


đầu hàng của Nhật

Nagasaki
HỘI
NGHỊ “Giờ quyết định cho vận
TOÀN mệnh Dân tộc ta đã đến.
QUỐC Toàn thể đồng bào hãy
CỦA đứng dậy đem sức ta mà
ĐẢNG giải phóng cho ta…
(13 - Chúng ta không thể chậm
15/8/19 trễ. Tiến lên!Tiến lên!”
45) (Hồ Chí Minh)

ĐẠI HỘI
QUỐC
DÂN TÂN
TRÀO
16/8/1945
Hồ Chí Minh được bầu
làm chủ tịch Uỷ ban GPDT
Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi trong toàn
quốc
4. Tính chất, ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của
Cách mạng Tháng Tám năm 1945

4.1. Tính chất

Là một cuộc
cách mạng Có tính
giải phóng Mang dân tộc, Triệt để và
dân tộc điển tính thời nhân dân mang đậm
hình và đại sâu rộng lớn tính nhân
mang tính sắc và phổ văn
dân chủ biến
mới
4.2 Ý nghĩa lịch sử

Đập tan xiềng


xích nô lệ của
CNDQ thực
dân

Mở ra một kỷ
nguyên mới
trong tiến trình
LSDT

Mở Đầu sụp Đổ
CNTD cũ và cổ
vũ PTGPDT TG
4.3. Bài học kinh nghiệm

Về chỉ Về xây
đạo chiến dựng lực
lược lượng

Về xây Về phương
dựng pháp cách
Đảng mạng

You might also like