You are on page 1of 58

Chương 1

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA


ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 - 1945)
I. Đảng CS Việt Nam ra đời và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng (02/1930)
1. Bối cảnh lịch sử
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị
các điều kiện để thành lập Đảng
3. Thành lập Đảng CSVN và
Cương lĩnh CT đầu tiên của Đảng
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập
Đảng CS Việt Nam
1. Bối cảnh lịch sử (cuối thế kỷ XIX-
đầu thế kỷ XX)

a. Tình hình thế giới


b. Tình hình Việt Nam
a. Tình hình thế giới

- Sự chuyển biến của CNTB Âu - Mỹ

 Hình thành hệ thống thuộc địa


 Phong trào GPDT phát triển mạnh mẽ.
a. Tình hình thế giới
- Cách mạng Tháng Mười Nga (1917)
 tác động đến cuộc đấu tranh của

giai cấp vô sản và phong trào GPDT.

•  Quốc tế Cộng sản (3/1919)
Chỉ ra phương hướng đấu tranh
giải phóng giai cấp vô sản thế giới
& các dân tộc thuộc địa.
b. Tình hình Việt Nam và các phong trào
yêu nước trước khi có Đảng
* VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp
1858 1884

Thực dân Pháp tiến hành


khai thác thuộc địa
+ Lần thứ nhất
(1897-1914)
+ Lần thứ hai
8
(từ sau ch tr TG I)
Pháp tấn công Đà Nẵng 31/8/1858
Bình Tây đại Nguyên soái
Trương Định (1820-19/8/1964)
Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa
Kiếm bạc Kiên Giang khấp quỷ thần
“Bao giờ Tây
nhổ hết cỏ
nước Nam
mới hết
người Nam
đánh Tây”

Nguyễn Trung Trực


(1838-27/10/1868)
Mô hình trận Nhật Tảo (10/ 12/1861)
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Hữu Huân (bị hành hình 19/5/1875)
Đoàn sứ thần VN (Phan Thanh Giản dẫn đầu) và
đoàn sứ thần Pháp (Bonard dẫn đầu) ký HƯ
1862 trên chiến hạm Duperré tại SG
Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) có 12 điều:
-Đ.3: nhượng cho Pháp ba tỉnh Biên Hòa,
Gia Định, Định Tường và Côn Đảo với tất
cả chủ quyền (bắc giáp Cao Miên, nam
giáp biển, đông giáp Bình Thuận, tây giáp
ba tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang
và Hà Tiên).
-Đ.8: Bồi thường chiến phí 4 triệu đồng
bạc (= 2.880.000 lạng bạc) trong vòng 10
năm.
Hiệp ước Giáp Tuất 1874 gồm 22 điều
khoản (thay thế Hòa ước Nhâm Tuất 1862).
Theo đó, để Pháp lui binh khỏi Bắc Kỳ, nhà
Nguyễn đồng ý cắt nhượng chủ quyền ở 6
tỉnh Nam Kỳ cho Pháp, chấp nhận việc ngoại
giao phải lệ thuộc vào Pháp, mở cửa cho
Pháp tự do buôn bán tại các cảng biển và
trên sông Hồng, có quyền tự do truyền
giáo…
Lễ ký kết HƯ Quý Mùi 25/8/1883 (tại Huế)
Trần Đình Túc (trái), François Jules Harmand (thứ
3, trái), Nguyễn Trọng Hợp (thứ hai bên phải).
Bản sao trang cuối Hiệp ước Patenôtre
(Hiệp ước Giáp Thân 1884)

https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/d/d0/ 5
- Chính sách cai trị của Pháp

+ Ch/s chính trị: độc tài chuyên chế,


chia để trị, dùng người Việt trị người Việt.
+ Ch/s KT: du nhập hạn chế PTSX
TBCN // duy trì PTSX PK; chiếm đoạt
ruộng đất, độc quyền về KT, thuế khóa
nặng nề.
+ Ch/s VH, GD: ngu dân, nô dịch về
văn hóa.
Bò baét sau choáng thueá ôû Trung kyø
1908
Tuø moït goâng
NHaø tuø Hoûa Loø –nôi giam giöõ nhieàu
ngöôøi VN yeâu nöôùc
- Những biến đổi của KT-XH VN

+ Về chính trị: + Tính chất xh?


+ Mâu thuẫn xã hội?
+ KT: lạc hậu, lệ thuộc vào KT chính
quốc, CNTB DT chậm phát triển.

+ VH: phát triển tâm lý tự ti, vong bản


// du nhập 1 số trào lưu tư tưởng tiến bộ
và tri thức KH- kỹ thuật mới.
- Tình hình giai cấp trong xã hội VN
+ Phân hóa giai cấp hình thành
một cơ cấu giai cấp mới???
+ Sức mạnh, thái độ của các giai cấp
trước vận mệnh dân tộc?
Các phong trào yêu nước trước khi
có Đảng Cộng sản Việt Nam
- Phong trào yêu nước theo khuynh
hướng phong kiến
+ Phong trào Cần vương (1885-1896)
+ Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884-
1913)

28
*Các phong trào yêu nước trước khi
có Đảng Cộng sản Việt Nam

- Phong trào của các sĩ phu yêu nước theo


khuynh hướng DCTS
+ Phan Bội Châu  Hội Duy Tân, phong
trào Đông Du, VN Quang phục hội
+ Phan Chu Trinh  chủ trương cải
cách văn hóa, phát triển kinh tế
- Ph.trào YN của GC tư sản DT & TTS
+ Phong trào QG của tư sản, địa chủ
1919-1923
+ Đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu
(1923)
+ Ph. trào yêu nước dân chủ, công khai
của tiểu tư sản và tư sản lớp dưới 1925-
1926
+ VN Quốc dân Đảng và phong trào
CM quốc gia tư sản 1927-1930
Vua Hàm Nghi
Cụ Tôn
Thất
Thuyết
Cụ Hoàng Hoa Thám
Nhà yêu nước
Phan Bội Châu
(1867-1940)
Nhà yêu nước
Phan Chu Trinh
(1872-1926)
Nhà yêu nước
Nguyễn Thái Học
(1902-1930),
Lãnh tụ VN
Quốc dân Đảng
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị
các điều kiện để thành lập Đảng

* NAQ ra đi tìm đường cứu nước


* NAQ chuẩn bị các điều kiện về tư tưởng,
chính trị, và tổ chức cho việc thành lập
ĐCSVN.
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tours(Tua)
12-1920
Baùo
“Ngöôøi
cuøng
khoå”
(1922)
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị

Về tư tưởng: Về chính trị: Về tổ chức:


truyền bá xây dựng Thành lập
Chủ nghĩa đường lối Hội VN
Mác-Lênin CMVN CMTN
Phong trào công nhân &
phong trào yêu nước Việt Nam
phát triển mạnh mẽ
*Sự phát triển của phong trào yêu nước
theo khuynh hướng VS

- Phong trào CN Trước 1919?


1919-1925?
1926-1929?
- Ph.trào yêu nước Hưởng ứng, kết hợp
của toàn dân với phong trào CN
Bác Tôn Đức Thắng,
lãnh đạo phong trào
đấu tranh của
Công nhân Ba Son
(Sài Gòn)
3. Thành lập Đảng CSVN và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
a. Các tổ chức CS ra đời ở VN
P/trào yêu nước &P/trào CN phát triển
<=> phải có 1 chính đảng lãnh đạo CM
3 tổ chức CS

Đông Dương An Nam Đông Dương


CS Đảng CS Đảng CS liên đoàn
17/6/1929 11/1929 9/1929
Nhà số 5D, phố Hàm Long – HN,
nơi thành lập chi bộ CS đầu tiên
Ñöôøng Bonard (88 Leâ Lôïi)
Phong caûnh Khaùch laàu, nôi thaønh laäp
An Nam CS Ñaûng
Goùc ñöôøng Leâ Lôïi-Ng Tr Tröïc
“Những người giác ngộ cộng sản chân chính trong Tân Việt
Cách mệnh đảng trịnh trọng tuyên ngôn cùng toàn thể đảng
viên Tân Việt cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày
và lao khổ biết rằng chúng tôi chính thức thành lập ra

Đông Dương Cộng sản liên đoàn”

(Trích dẫn nội dung của bản Tuyên đạt năm 1929, Đảng Cộng sản
Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG, tập 1, tr.404)

Qñ laáy 1/1/30  ÑDCSLÑ


Bò baét ôû beán ñoø Trai
b. Hội nghị thành lập Đảng
- Thời gian: 6/17/2/1930
- Tại:Cửu Long (Hương Cảng, TQ)
- Tham dự: ???
- Chủ trì Hội nghị: Nguyễn Ái Quốc
- H.nghị thông qua Chính cương vắn tắt,
Sách lược VT, Điều lệ VT, Chương trình
tóm tắt của Đảng; hợp nhất 3 t/c Đảng 
ĐCSVN.
c. Nội dung Cương lĩnh ch. trị đầu tiên
- Mục tiêu chiến lược của CMVN?
- Nh/vụ chủ yếu trước mắt của CMVN:
+ Về chính trị?
+ Về kinh tế?
+ Về văn hóa, xã hội?
- Về lực lượng CM?
- Về đoàn kết quốc tế?
- Về lãnh đạo? Phương pháp CM?
Khái quát về sự ra đời
của ĐCSVN

Chủ nghĩa Ph. trào Ph.trào


Mác-Lênin CN yêu nước

Đảng CSVN
4. Ý nghĩa LS của sự ra đời ĐCSVN
- Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về
ĐL cứu nước của CMVN.
- Đưa CMVN sang bước phát triển mới:
CMVN 1 bộ phận của CMVSTG.
- Chứng tỏ GCCNVN đã trưởng thành
và đủ sức lãnh đạo CM.
- Sự ra đời của Đảng là nhân tố hàng đầu
đưa CMVN đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác về sau.

You might also like