You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

TÊN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP LUẬT

CHƯƠNG I
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU
TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)

Bộ môn TTHCM-LSĐCSVN
Khoa Lý luận chính trị và Pháp luật

1
NỘI DUNG BÀI HỌC

1.1. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT


1.2. ĐẢNG LÃNH ĐẠO
NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG
QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH
LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN
GIÀNH CHÍNH QUYỀN
CỦA ĐẢNG
(1930-1945)
(THÁNG 2/1930)

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 2
1. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA
ĐẢNG (THÁNG 2/1930)

1.1.1. Bối cảnh lịch sử


NỘI
DUNG
BÀI HỌC
1.1.2. Nguyễn Ái Quốc
chuẩn bị các điều kiện
để thành lập Đảng

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 3
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này, sinh viên sẽ nắm được các vấn đề sau:

Về kiến thức Về kỹ năng Về tư tưởng

Tình hình thế giới cuối thế kỷ Trang bị cho sinh viên Cung cấp cơ sở lịch sử
XIX đầu thế kỷ XX phương pháp nhận thức biện khẳng định sự lựa chọn
Bối cảnh Việt Nam trước khi có chứng, khách quan về quá đúng đắn con đường cách
Đảng, các giai cấp và mâu thuẫn trình Pháp xâm lược, cuộc mạng giải phóng dân tộc
 Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các khủng hoảng về đường lối cứu
và phát triển đất nước của
điều kiện thành lập Đảng nước, khát vọng giải phóng
Nguyễn Ái Quốc và dân
dân tộc Việt Nam và những
tộc Việt Nam
hoạt động của Hồ Chí Minh

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 4
1.1. Bối cảnh lịch sử

a.Tình hình thế giới


• Chủ nghĩa tư bản phương
Tây chuyển sang giai
đoạn độc quyền (giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa)
• Phong trào giải phóng
dân tộc mạnh mẽ, rộng
khắp, nhất là ở châu Á.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 5
1.1. Bối cảnh lịch sử

Lược
đồ
thế
giới
thế
kỷ XX

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 6
1.1. Bối cảnh lịch sử

a.Tình hình thế giới


• V.I.Lênin đã phát triển học
thuyết C.Mác và cùng với
Đảng Bônsêvích Nga lãnh đạo
Cách mạng Tháng Mười Nga
thắng lợi (1917)

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 7
1.1. Bối cảnh lịch sử

a.Tình hình thế giới


• Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng
sản, được thành lập, trở thành
bộ tham mưu chiến đấu, tổ
chức lãnh đạo phong trào
cách mạng vô sản thế giới.
• Ý nghĩa của Cách mạng tháng
10 với Việt Nam.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 8
1.1 Bối cảnh lịch sử ( Tiếp)

b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
• Tình hình Việt Nam
• Pháp xâm lược Việt Nam 1858 -1884

Nhà Nguyễn ký với Pháp điều


Pháp tấn công Đà Nẵng (31/8/1858)
ước Patonot 1884
Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 9
1.1 Bối cảnh lịch sử ( Tiếp)
b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
• Tình hình Việt Nam (Tiếp)
Chế độ cai trị của thực dân Pháp
 Về chính trị: chia để trị, 3 kỳ Bắc –Trung -
Nam
 Về kinh tế: khai thác thuộc địa lần thứ
nhất (1897-1914) và khai thác thuộc địa
lần thứ hai (1919-1929), bóc lột về kinh tế
 Về văn hóa: chính sách ngu dân, lập
nhiều nhà tù, du nhập những giá trị phản
văn hóa
 Về xã hội: phân hóa giai cấp (nông dân,
địa chủ, công nhân, tư sản, tiểu tư sản)
Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 10
1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ (TIẾP)

• Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng (tiếp)
 Các giai, tầng lớp
 Giai cấp địa chủ và nông dân là hai giai cấp cơ bản trong xã hội

Tiểu tư
sản

Sơ đồ các giai cấp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 11
1.1 Bối cảnh lịch sử ( Tiếp)
b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
• Tình hình Việt Nam (Tiếp)

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ


XX, Việt Nam đã có sự
biến đổi rất quan trọng cả
về chính trị, kinh tế, xã hội.

2 mâu thuẫn cơ bản:


Mâu thuẫn giai cấp:
Nông dân >< Địa chủ,
Mâu thuẫn dân tộc: Việt
Nam >< Pháp.
Mâu thuẫn chủ yếu là
giữa toàn thể dân tộc với
thực dân Pháp và phong
kiến phản động
Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 12
1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ (TIẾP)

c. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp


của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng
• Phong trào Cần Vương (1885-1896) do vua
Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết khởi xướng.
• Phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang)
dưới sự lãnh đạo của vị thủ lĩnh nông dân
Hoàng Hoa Thám.
• Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu Vua Hàm Nghi
và Phan Chu Trinh
• Phong trào tiểu tư sản trí thức của Việt Nam
Quốc dân Đảng (1927-1930). Tôn Thất Thuyết

Hoàng Hoa Thám

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 13
1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ (TIẾP)

c. Phong trào đấu tranh


chống thực dân Pháp của
nhân dân Việt Nam trước
khi có Đảng
 Vào những năm cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX, các phong trào
chống thực dân Pháp
diễn ra quyết liệt, liên
tục và rộng khắp.
 Nhưng các phong trào
đều thất bại do thiếu
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản đầu thế kỷ XX ở đường lối đúng đắn
Việt Nam
Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 14
1.2. NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH LẬP ĐẢNG

a. Nguyễn Ái Quốc lựa


chọn con đường cách Hành
mạng vô sản trình của
Hồ Chí
• Năm 1911, Nguyễn Minh
Tất Thành quyết những
năm
định ra đi tìm đường 1911-
cứu nước, giải 1941.
phóng dân tộc . Nguồn
tham
khảo:
Internet.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 15
1.2. NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH LẬP ĐẢNG

a. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con


đường cách mạng vô sản
• Năm 1917, thắng lợi của Cách
mạng Tháng Mười Nga đã tác động
mạnh mẽ tới nhận thức của Nguyễn
Ái Quốc.
• Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc
tham gia Đảng Xã hội Pháp.
• Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị
Véc xây bản Yêu sách của nhân dân
An Nam.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 16
1.2. NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH LẬP ĐẢNG (TIẾP)

a. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường các


mạng vô sản (tiếp)
• Tháng 7/1920, Người đọc bản Sơ thảo lần
thứ nhất những luận cương về vấn đề dân
tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin.
• Tại Đại hội Tua (Tour) (12/1920), Nguyễn Ái
Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III
(Quốc tế Cộng sản do V.I.Lênin thành lập)
và thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
• Nguyễn Ái Quốc tiếp tục khảo sát, tìm hiểu
để hoàn thiện nhận thức về đường lối cách
mạng vô sản, đồng thời tích cực truyền bá
Nguyễn Tất Thành tại Đại hội Tua năm 1920.
chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam. Nguồn tham khảo: Internet.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 17
1.2. NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH LẬP ĐẢNG (TIẾP)

b. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư


tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời
chính đảng tiên phong của giai cấp công
nhân ở Việt Nam.

• Về tư tưởng: vạch trần bản chất của


chủ nghĩa đế quốc, tập hợp lực lượng
và tuyên truyền con đường cách
mạng vô sản.
Báo Le Paria và cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp

18
1.2. NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH LẬP ĐẢNG (TIẾP)

b. Nguyễn Ái Quốc chuẩn Cách mạng ở thuộc địa là CM giải phóng giai cấp và giải
phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng
bị về tư tưởng, chính trị và
tổ chức cho sự ra đời chính
Cách mạng GPDTTĐ có mối liên hệ mật thiết với cách
đảng tiên phong của giai mạng chính quốc và có thể giành thắng lợi trước
cấp công nhân ở Việt Nam.

• Về chính trị: đưa ra Phải xây dựng liên minh công – nông làm nòng cốt
cách mạng
những luận điểm quan
trọng về cách mạng giải
Trước hết phải có Đảng cách mạng, Đảng có vững cách
phóng dân tộc mạng mới thành công

19
1.2. NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH LẬP ĐẢNG (TIẾP)

b. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra (6/1925)
đời chính đảng tiên phong của giai
cấp công nhân ở Việt Nam (tiếp) Cộng sản đoàn
(2/1925)
• Về tổ chức: Nguyễn Ái Quốc thực
hiện “lộ trình” “đi vào quần chúng,
thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết
Tâm tâm xã
họ, đ­ưa họ ra đấu tranh giành tự (1923)
do độc lập”.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 20
1.2. NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH LẬP ĐẢNG (TIẾP)

b. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư


tưởng, chính trị và tổ chức cho sự
ra đời chính đảng tiên phong của
giai cấp công nhân ở Việt Nam
(tiếp)
• Về tổ chức: Hoạt động của Hội
Việt Nam cách mạng Thanh Niên
 Từ đầu năm 1926, Hội bắt đầu
phát triển cơ sở ở trong nước

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 21
1.2. NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH LẬP ĐẢNG (TIẾP)

b. Nguyễn Ái Quốc chuẩn


bị về tư tưởng, chính trị
và tổ chức cho sự ra đời
chính đảng tiên phong
của giai cấp công nhân ở
Việt Nam (tiếp)
 Về tổ chức: Các bài
giảng tập hợp thành
cuốn Đường Kách
mệnh.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 22
BÀI TẬP/CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đầu thế kỷ XX, Việt Nam có những giai cấp nào mới xuất hiện?
• Công nhân, nông dân, địa chủ
• Công nhân, tư sản, nông dân
• Tiểu tư sản, tư sản, địa chủ
• Công nhân, tư sản, tiểu tư sản

Đáp án đúng là: Công nhân, tư sản, tiểu tư sản


Vì: Sự xâm lược và khai thác thuộc địa, lập đồn điền, mở xí nghiệp của Pháp đã làm xuất hiện các
tầng lớp lao động làm thuê (giai cấp công nhân). Các địa chủ Việt Nam cũng đi theo bỏ vốn kinh
doanh và trở thành nhà tư sản. Tầng lớp tiểu tư sản như thợ thủ công, công chức làm việc cho
người Pháp, học sinh, sinh viên… cũng ra đời.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 23
BÀI TẬP/CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 2: Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) của Đảng xác định giai cấp nào là giai cấp lãnh đạo?
• a. Giai cấp tư sản
• b. Giai cấp vô sản
• c. Giai cấp tiểu tư sản
• d. Giai cấp địa chủ

Đáp án đúng là: Giai cấp vô sản


• Vì: Theo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Xác định lực lượng cách mạng: phải đoàn kết
công nhân, nông dân, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo. Giai cấp công nhân và giai cấp vô
sản là một.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 24
BÀI TẬP/CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 3: Nguyễn Ái Quốc chính thức lựa chọn con đường cách mạng vô sản sau sự kiện nào?
• a. Năm 1911, ra đi tìm đường cứu nước
• b. Năm 1919, gia nhập Đảng Xã hội Pháp
• c. Năm 1920, bỏ phiếu tán thành Quốc tế III
• d. Năm 1925, thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

Đáp án đúng là: Năm 1920, bỏ phiếu tán thành Quốc tế III
• Vì: Theo Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng: việc bỏ phiếu tán thành Quốc tế
III, thành lập Đảng Cộng sản Pháp tháng 12/1920 của Nguyễn Ái Quốc đánh dấu bước chuyển biến
quyết định trong tư tưởng và lập trường chính trị, chính thức chuyển sang con đường cách mạng vô
sản theo Cách mạng Tháng Mười Nga.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 25
TỔNG KẾT Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, các nước đế quốc xâm lược
và phân chia bản đồ thuộc địa. Trong quá trình đó, Việt Nam
trở thành thuộc địa của Pháp, đất nước đã có những biến
đổi sâu sắc về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội mà rõ rệt
nhất là sự phân hóa thành 5 giai cấp với 2 mâu thuẫn chủ
yếu.

Nhiều phong trào yêu nước đã nổ


Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm ra nhưng thất bại. Lịch sử Việt
đường cứu nước, lựa chọn Nam đòi hỏi một lực lượng lãnh
con đường cách mạng vô sản đạo mới với đường lối cách mạng
và chuẩn bị các điều kiện cho đúng đắn để giải quyết nhu cầu
sự ra đời của Đảng. cấp bách là độc lập dân tộc và dân
chủ.
Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 26
BÀI HỌC TIẾP THEO

Tên bài: Chương 1 - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính
quyền (1930 -1945), các phần còn lại của Mục I và Mục II
• Các nội dung cần chuẩn bị:
 Nội dung 1: Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930)?
 Nội dung 2: Ý nghĩa lịch sử của Sự kiện thành lập Đảng?
 Nội dung 3: Luận Cương chính trị (10/1930) nội dung, ý nghĩa?
 Nội dung 4: Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 1939-1941?
 Nội dung 5: Các phong trào cách mạng ở Việt Nam thời kỳ 1930-1945?
 Nội dung 6: Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm?

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 27
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT !

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 1 28

You might also like