You are on page 1of 45

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA LLCT & PL

CHƯƠNG 2
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN
GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT
NƯỚC, XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ MIỀN BẮC
(1945 - 1975)

Bộ môn TTHCM - LSĐCSVN


Khoa: Lý luận Chính trị và Pháp luật

1
NỘI DUNG BÀI HỌC

2.2. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG


2.1. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN
CÁCH MẠNG, KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN
XÂM LƯỢC (1945-1954) NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT
NƯỚC (1954-1975)

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 2
2.1. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)

2.1.1 Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946

2.1.2 Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực
hiện (1946 - 1950)

2.1.3 Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)

2.1.4
Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo
kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 3
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này, sinh viên sẽ nắm được các vấn đề sau:

Về kiến thức Về tư tưởng Về kỹ năng

• Cung cấp cho sinh viên • Nhận thức đúng đắn thực • Trang bị kỹ năng phân
những nội dung lịch sử tiễn lịch sử và những kinh tích sự kiện, nắm bắt vấn
cơ bản, hệ thống, khách nghiệm, bài học rút ra từ đề, rút ra các kinh
quan về hai cuộc kháng quá trình Đảng lãnh đạo hai nghiệm về sự lãnh đạo
chiến chống ngoại xâm cuộc kháng chiến chống của Đảng; ý thức phê
dưới sự lãnh đạo của ngoại xâm thời kỳ 1945- phán những nhận thức
Đảng thời kỳ 1945-1954. 1975. sai trái về lịch sử Đảng.
• Khẳng định lòng tin vào sự
lãnh đạo của Đảng và sức
mạnh đoàn kết của toàn
dân trong sự nghiệp cách
mạng của dân tộc, thống
nhất đất nước.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 4
Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2
2.1.1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 1945-1946

1.1. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám

Quốc Thuận lợi Trong


tế nước

Nhiều nước Nước Hệ thống HCM là


Quân đội,
Liên Xô ở Đông, biểu tượng
Phong trào độc lập, chính Công an,
trở thành Trung Âu giải phóng quyền của
dân tự do, Luật pháp
thành trì đã lựa chọn dân tộc thống độc lập
Đảng được được xây
của CNXH con đường nhất và đoàn
dâng cao cầm quyền dựng
CNXH kết

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2
2.1.1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 1945-1946

1.1. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám

Quốc Khó khăn Trong


tế nước

ĐQCN Thù trong,


Chưa có Việt Nam Kinh tế Hủ tục
đàn áp giặc ngoài:
nước nào nằm trong Chính quyền tiêu điều Lạc hậu,
phong Anh, Pháp,
công nhận vòng vây non trẻ nạn đói 90% dân số
trào Nhật,
Việt Nam của CNĐQ trầm trọng mù chữ
CMTG Tưởng

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2
2.1.1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 1945-1946
1.1. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám

20 vạn quân Tưởng + Tay


sai (Việt Quốc, Việc Cách)
6 vạn
quân
Nhật
rải
rác
trên Vĩ
cả tuyến
nước 16
Tổ quốc
lâm nguy,
1 vạn
ngàn cân
quân
Anh treo sợi tóc

Pháp trở lại xâm lược


miền Nam, gây chiến từ
ngày 23/9/1945

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 8
2.1.1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 1945-1946

b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng


• Chỉ thị kháng chiến kiến quốc 25/11/1945: nhận định tình hình và định hướng con đường
đi lên của cách mạng

Tình hình Kẻ thù Mục tiêu Nhiệm vụ Biện pháp


• Phân tích sự • Xác định kẻ • dân tộc giải • Củng cố • Đề ra nhiều
biến đổi về thù là thực phóng, dân chính quyền, biện pháp cụ
tình hình thế dân Pháp tộc trên hết chống thực thể về chính
giới và trong xâm lược dân Pháp trị, kinh tế,
nước xâm lược, ngoại giao,
bài trừ nội quân sự…
phản, cải
thiện đời
sống nhân
dân

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2
2.1.1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 1945-1946

b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng


• Chỉ thị kháng chiến kiến quốc 25/11/1945:
nhận định tình hình và định hướng con
đường đi lên của cách mạng

Ý nghĩa: đáp ứng đúng yêu cầu


của cách mạng, có tác dụng định
hướng tư tưởng, trực tiếp chỉ
đạo cách mạng.
Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
(25/11/1945)

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2
2.1.1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 1945-1946

b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng


(tiếp)
• Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói: là nhiệm vụ cấp
bách
▪ Thực hiện các cuộc vận động tăng gia sản
xuất, thực hành tiết kiệm;
▪ Bãi bỏ các thuế thân và các thứ thuế vô lý
khác, giảm tô 25%;
▪ Tăng cường phát triển nông nghiệp, công
nghiệp, xây dựng lại tài chính.

Tuần lễ vàng, Hũ gạo tiết kiệm

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 11
2.1.1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 1945-1946

b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng


(tiếp)
• Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ
▪ Phát động phong trào “Bình dân học vụ”,
xây dựng nếp sống mới, văn hóa mới;
▪ Đẩy mạnh giáo dục các cấp.

Phong trào “Bình dân học vụ”

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 12
2.1.1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 1945-1946

• Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng

XÚC TIẾN
BẦU CỬ
QUỐC HỘI
Phiên họp đầu tiên của Quốc
hội khóa I ngày
2/3/1946

Các đại biểu Quốc hội trúng cử của


Hà Nội ra mắt quốc dân đồng
bào

Người dân nô nức đi bỏ phiếu bầu cử


Quốc hội khóa I (6/1/1946), lần đầu tiên được
thực hiện quyền công dân của mình
Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 13
2.1.1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 1945-1946

Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng

LẬP
HIẾN
PHÁP

HIẾN PHÁP
1946 -
Hiến pháp đầu
tiên của nước
Việt Nam Dân Chính phủ chính thức nước THÀNH
chủ Cộng hòa Việt Nam Dân chủ cộng hòa LẬP CHÍNH
ra mắt quốc dân (3/11/1946) PHỦ CHÍNH
THỨC
Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 14
2.1.1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 1945-1946

c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ

ĐỘNG VIÊN LỰC


LƯỢNG TOÀN DÂN
KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP

Kháng chiến ở Bến Tre

Pháp đánh chiếm Sài Gòn 23/9/1945


Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 15
2.1.1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 1945-1946
c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ

“HOA - VIỆT THÂN


THIỆN”

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 16
2.1.1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 1945-1946

c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống


thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ,
đấu tranh bảo vệ chính quyền cách
mạng non trẻ

“ĐỘC LẬP VÀ
LIÊN MINH VỚI PHÁP”

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 17
2.1.1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 1945-1946

c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính
quyền cách mạng non trẻ

“... LÀ SỰ NHÂN NHƯỢNG CUỐI


CÙNG , NHÂN NHƯỢNG NỮA LÀ
PHẠM ĐẾN CHỦ QUYỀN CỦA ĐẤT
“CHÚNG NƯỚC, LÀ HẠI ĐẾN QUYỀN LỢI CAO
TA TRỌNG CỦA DÂN TỘC”
MUỐN HÒA
BÌNH,
CHÚNG TA
PHẢI NHÂN
NHƯỢNG”

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Pháp ký


Tạm ước 14/9/1946

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 18
2.1.1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 1945-1946
c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ
chính quyền cách mạng non trẻ

GIAI ĐOẠN NỘI DUNG THÀNH TỰU


Từ tháng 9/1945 đến 3/1946: - Về Chính trị: Giải tán Đảng, - Phá tan âm mưu quân
Giai đoạn hòa với Tưởng nhường ghế Quốc hội, Chính Tưởng
Lý do hòa hoãn: phủ - Tập trung vào kháng
- Quân Tưởng quá đông - Về kinh tế: Cung cấp lương chiến chống Pháp
- Ta đang gặp nhiều khó khăn thực, thực phẩm, tiêu tiền mất - Có thêm thời gian chuẩn
- Pháp đang đánh chiếm Nam giá bị lực lượng
bộ - Về quân sự: tránh các cuộc
xung đột
Từ tháng 3-9/1946: Hòa hoãn - Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 - Mượn tay Pháp đuổi
với Pháp để đuổi Tưởng - Tạm ước 14/9/1946 Tưởng về nước
Lý do: Hiệp ước Hoa - Pháp - Có một năm hòa hoãn
(Trùng Khánh) 28/2/1946 - Pháp phải công nhận
Việt Nam

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 19
2.1.2. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC VÀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC
THỰC HIỆN (1946-1950)
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối PHÁP TĂNG CƯỜNG
KHIÊU KHÍCH
kháng chiến của Đảng
VÀ LẤN CHIẾM

Pháp tấn công Hải Phòng Pháp gây chiến ở Hà Nội


20/11/1946 17/12/1946

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 20
2.1.2. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC VÀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC
THỰC HIỆN (1946-1950)
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng

ĐẢNG Ngôi nhà ở làng Vạn Phúc (Hà Đông),


PHÁT nơi Bác Hồ viết
Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến 1946
ĐỘNG
TOÀN
QUỐC
KHÁNG
CHIẾN

21

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 21
2.1.2. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC VÀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC
THỰC HIỆN (1946-1950)

Thuận lợi Khó khăn


a. Cuộc kháng chiến toàn quốc
bùng nổ và đường lối kháng
chiến của Đảng
Ta có chính Tương quan lực
Hoàn cảnh trước cuộc kháng nghĩa:Thiên thời, lượng chênh
Địa lợi, Nhân hòa lệch
chiến

Ta bị bao vây 4
Ta đã có sự
phía, chưa được
chuẩn bị cần
công nhận, giúp
thiết về mọi mặt
đỡ

Pháp đã chiếm
Pháp có nhiều được Nam Bộ,
khó khăn không Campuchia, Lào
dễ khắc phục đóng quân ở
nhiều đô thị

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 22
2.1.2. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC VÀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC
THỰC HIỆN (1946-1950)

a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối Đường lối kháng chiến
kháng chiến của Đảng chống Pháp được hình
- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thành từ các văn bản
hình thành, bổ sung, phát triển qua thực tiễn cách Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
mạng 1945-1947
Chỉ thị Tình hình và chủ trương
- Nội dung cơ bản của Đường lối đó là: Nội dung: dựa
trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn Chỉ thị Hòa để tiến
dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến
- Đường lối đó được thể hiện trong nhiều văn kiện
quan trọng của Đảng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Kháng chiến nhất định thắng lợi

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 23
2.1.2. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC VÀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC
THỰC HIỆN (1946-1950)
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng

NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP


Kháng chiến toàn
Kháng chiến lâu Kháng chiến dựa
diện: là đánh địch
Mục tiêu của Kháng chiến dài là tư tưởng chỉ vào sức mình là
trên mọi lĩnh vực,
cuộc kháng toàn dân: là đạo chiến lược, chính là phát huy nội
mọi mặt trận quân
chiến: là đánh đem toàn bộ vừa đánh vừa tiêu lực dân tộc, lấy độc
sự, chính trị, kinh
đổ thực dân sức dân, tài hao lực lượng lập, tự chủ là yếu tố
tế, văn hóa, tư
Pháp xâm lược, dân, lực dân; địch, vừa xây quan trọng hàng đầu;
tưởng, ngoại giao, đồng thời tìm kiếm,
giành nền độc động viên toàn dựng, phát triển
trong đó mặt trận
lập, tự do, thống dân tham gia lực lượng ta; tranh phát huy sự ủng hộ,
quân sự, đấu tranh giúp đỡ của quốc tế
nhất kháng chiến thủ, chớp thời cơ
vũ trang giữ vai trò khi có điều kiện
thắng từng bước
mũi nhọn

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 24
2.1.2. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC VÀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC
THỰC HIỆN (1946-1950)

a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường


lối kháng chiến của Đảng
Ý nghĩa: Đường lối kháng chiến của Đảng là ngọn
cờ dẫn đường, động viên toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân ta tiến lên. Là nhân tố quan trọng hàng
đầu quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến

Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 25
2.1.2. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC VÀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC
THỰC HIỆN (1946-1950)

b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến (1947-1950)


- Cả nước chia thành các khu, chiến khu, xây dựng
Ủy ban kháng chiến hành chính
- Hội nghị cán bộ Trung ương (6/4/1947) mở rộng
mặt trận dân tộc, phát động chiến tranh du kích, đẩy
mạnh ngoại giao, tăng cường xây dựng đảng
- Về quân sự: quân và dân ta đã bảo vệ thành công
căn cứ địa kháng chiến qua Chiến dịch Việt Bắc thu
đông 1947, đẩy mạnh kháng chiến ở vùng tạm
chiếm

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 26
2.1.2. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC VÀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC
THỰC HIỆN (1946-1950)
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến (1947-1950)
▪ Ngày 1/10/1949, Nhà nước Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa ra đời; nước Pháp đối mặt nhiều khó
khăn
▪ Hội nghị văn hóa toàn quốc (7/1948) xây dựng nền
văn hóa mới mang tính chất dân tộc, khoa học, đại
chúng
▪ Về ngoại giao: Mở rộng quan hệ ngoại giao với
Liên Xô, Trung Quốc, Đông Âu, Triều Tiên; Thắt
chặt tình hữu nghị 3 nước Đông Dương, tăng
cường phối hợp chiến đấu; Mỹ ngày càng can thiệp
sâu vào chiến tranh Đông Dương và Việt Nam
▪ Về quân sự: Mở các chiến dịch lớn: chiến dịch Cầu
Kè - Trà Vinh 1949, Chiến dịch Biên giới 1950
giành thắng lợi

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 27
2.1.3. ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI (1951-1954)

a. Đại hội đại biểu lần thứ II và Chính cương của Đảng (2/1951)
• Bối cảnh

Thế giới Trong nước


▪ Liên Xô, Đông Âu đang xây dựng CNXH thành ▪ Chiến thắng Biên giới Thu Đông năm 1950.
công. ▪ Các nước đặt quan hệ ngoại giao với Việt
▪ Cách mạng Trung Quốc thắng lợi 1949 Nam
▪ Phong trào phản đối chiến tranh của Pháp ở ▪ Pháp bắt đầu sa lầy và gặp nhiều khó
Đông Dương lan rộng trên thế giới. khăn.
▪ Mỹ bắt đầu can thiệp viện trợ cho Pháp ▪ Các chiến trường chuyển sang phản công.

Yêu cầu bổ sung và hoàn chỉnh đường lối cách mạng phù hợp với mỗi nước ở Đông
Dương để đưa kháng chiến đi đến thắng lợi.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 28
2.1.3. ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI (1951-1954)

a. Đại hội đại biểu lần thứ II và Chính cương của Đảng (2/1951)
• Đại hội II
“ĐẠI HỘI KHÁNG CHIẾN”
(11 – 19/2/1951, Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang)

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 29
2.1.3. ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI (1951-1954)
a. Đại hội đại biểu lần thứ II và Chính cương của Đảng (2/1951)
• Đại hội II

► Đảng tuyên bố ra hoạt


động công khai

Trường Chinh –
►Thành lập Đảng riêng ở Tổng Bí thư của Đảng
VN. Lấy tên là Đảng lao
động VN

► Thông qua chính cương


của Đảng lao động VN

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo


Chính cương của
chính trị tại Đại hội II
Đảng Lao động Việt Nam
Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 30
2.1.3. ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI (1951-1954)

a. Đại hội đại biểu lần thứ II và Chính cương của


Đảng (2/1951)
• Đại hội II

Nội dung
Chính cương
của Đảng
Lao động
Việt Nam

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 31
2.1.3. ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI (1951-1954)

a. Đại hội đại biểu lần thứ II và Chính


cương của Đảng (2/1951)
• Nội dung Chính cương của Đảng
Một phần thuộc địa
Lao động Việt Nam:
- Xác định tính chất của xã Dân chủ nhân dân TÍNH
hội Việt Nam: dân chủ nhân dân, một
CHẤT
phần thuộc địa và nửa phong kiến.
Đối tượng đấu tranh chính là chủ
nghĩa đế quốc Pháp, can thiệp Mỹ và
phong kiến phản động Nửa phong kiến

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 32
2.1.3. ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI (1951-1954)

a. Đại hội đại biểu lần thứ II và Chính cương của Đảng (2/1951)
• Nội dung Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam:

- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam


Đánh đổ đế quốc giành độc lập thống nhất đất nước.
Xoá bỏ những di tích phong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân
Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho Chủ nghĩa xã hội.
- Động lực cách mạng: công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân tộc, và thân sĩ
(thân hào, địa chủ) yêu nước, tiến bộ. Trong đó nòng cốt là công nhân, nông dân, trí thức do giai
cấp công nhân lãnh đạo.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 33
2.1.3. ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI (1951-1954)

a. Đại hội đại biểu lần thứ II và Chính cương của


Đảng (2/1951) (tiếp) GĐ1: Hoàn thành GPDT
• Nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt
Nam
▪ Triển vọng phát triển của cách mạng Việt
Nam: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân GĐ2: GPGC, hoàn chỉnh DCND
tiến lên Chủ nghĩa xã hội thông qua 3 giai
đoạn.
▪ Nêu lên 15 chính sách lớn và thông qua
Điều lệ Đảng, Báo cáo chính trị. GĐ3: Xây dựng CSVC của CNXH

Đại hội là một bước tiến mới của Đảng về mọi mặt, là đại hội kháng chiến kiến quốc,
thúc đẩy kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn và xây dựng Đảng Lao động Việt Nam

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 34
2.1.3. ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI (1951-1954)

b. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt


- Nội dung đường lối được tiếp tục thể hiện trong các hội nghị TW sau Đại
hội II
✓Hội nghị Trung ương lần 1 (3/1951): kinh tế, tài chính
✓Hội nghị Trung ương lần 2 (27/9 - 5/10/1951): phương châm công tác vùng
tạm chiếm
✓Hội nghị Trung ương lần 3 (4/1952): Chỉnh Đảng, chỉnh quân
✓Hội nghị Trung ương lần 4 (1/1953): Cải cách ruộng đất ở 1 số vùng
✓Hội nghị Trung ương lần 5 (11/1953): thông qua Cương lĩnh ruộng đất

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 35
2.1.3. ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI (1951-1954)

b. Đẩy mạnh phát triển Chuẩn bị lực lượng


cuộc kháng chiến về
mọi mặt
Chính Quân Kinh V.Hóa X.dựng
Chủ trương mở các trị sự tế XH Đảng
chiến dịch lớn: Chiến
dịch Hòa Bình Mở các Đấu tranh
(12/1951), Tây Bắc Chiến dịch Ngoại giao
(1952), chiến dịch
Thượng Lào (12/1952) Kháng chiến
Thắng lợi

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 36
2.1.3. ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI (1951-1954)

c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao, kết thúc thắng
lợi cuộc kháng chiến
• Đấu tranh quân sự
▪ Kế hoạch Nava 1953
▪ Đảng chủ trương mở cuộc tiến công Đông Xuân
1953-1954 mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ
▪ Tăng cường sức mạnh hậu phương, chi viện tiền
tuyến
▪ Chiến dịch Điện Biên Phủ (13/3/1954-7/5/1954)
Điện Biên Phủ chiều ngày 7/5/1954.
giành thắng lợi

Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của ý chí và khát vọng độc lập, tự do
của Việt Nam. Là chiến công vĩ đại của dân tộc trong thế kỷ XX.

37
2.1.3. ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI (1951-1954)

c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
Hiệp định Giơnevơ

“Hội nghị
Giơnevơ
đã kết thúc.
Ngoại giao ta
đã thắng to”
(Hồ Chí Minh)

Quang cảnh phiên khai mạc Toàn cảnh hội nghị Giơnevơ
hội nghị Giơnevơ 8/5/1954
Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 38
2.1.4. Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG TRONG LÃNH ĐẠO KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ CAN THIỆP MỸ

a. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 39
2.1.4. Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG TRONG LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ CAN THIỆP MỸ

1. XÁC ĐỊNH
ĐÚNG ĐỐI
TƯỢNG

5. XÂY DỰNG 2. KẾT HỢP HAI


ĐẢNG NHIỆM VỤ
VỮNG MẠNH

4. KHÁNG CHIẾN 3. VỪA KHÁNG


LÂU DÀI CHIẾN VỪA XÂY
DỰNG

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 40
BÀI TẬP/CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu nói sau đây đúng hay sai?

1. Sau 2/9/1945 hoàn cảnh nước ta “như ngàn cân treo sợi tóc”.

Đáp án đúng là: Đúng


Vì: Sau ngày 2/9/1945, nước ta phải đối phó với nhiều kẻ thù trong một lúc (phía Bắc vĩ tuyến 16 là quân
Tưởng, phía Nam vĩ tuyến 16 là quân Anh, quân Pháp và quân Nhật còn rải rác trên khắp đất nước). Trong
nước nạn đói hoành hành, hơn 90% dân số mù chữ, ngân quỹ quốc gia trống rỗng, lãnh đạo chưa có kinh
nghiệm lãnh đạo, các thế lực thù địch chống phá.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 41
BÀI TẬP/CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu nói sau đây đúng hay sai?

2. Đường lối kháng chiến chống Pháp có 3 nội dung chính cơ bản.

Đáp án đúng là: Sai.


Vì: Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp có 5 nội dung cơ bản: Mục tiêu của cuộc kháng chiến, kháng
chiến toàn dân, kháng chiến toàn diện, kháng chiến lâu dài, kháng chiến dựa vào sức mình là chính.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 42
TỔNG KẾT

Cuộc kháng chiến chống Pháp đầy hy sinh, gian khổ, kết thúc bằng
chiến thắng Điện Biên Phủ, giáng đòn quyết định, đập tan ý chí xâm
lược của các thế lực thực dân hiếu chiến, buộc Chính phủ Pháp
phải ký Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình,
cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
của Việt Nam, đồng thời phải công nhận độc lập của Lào,
Campuchia, rút quân khỏi 3 nước Đông Dương. Miền Bắc nước ta
được hoàn toàn giải phóng, mở ra thời kỳ cách mạng mới, xây dựng
miền Bắc trong hòa bình, quá độ lên chủ nghĩa xã hội, làm hậu
phương lớn, vững chắc cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 43
BÀI HỌC TIẾP THEO

• Tên bài: PHẦN II:

• Các nội dung cần chuẩn bị:


▪ Nội dung 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau năm 1954
▪ Nội dung 2: Chủ trương của Đảng trong đường lối kháng chiến chống Mỹ
▪ Nội dung 3: Chủ trương xây dựng CNXH ở miền Bắc và kết quả đạt được
▪ Nội dung 4: Việt Nam những năm đầu quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ trương Đại hội IV, Đại hội V
▪ Nội dung 5: Những bước đột phá bước đầu đổi mới đất nước

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 44
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT !

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: 2 45

You might also like