You are on page 1of 3

Chương 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

I. Quan điểm cơ bản của CN Mác – Lênin


1. KN và đặc điểm của giai cấp công nhân
a. KN
Sử dụng nhiều thuật ngữ: giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công
nhân đại công nghiệp
- Phương diện KT-XH: là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các ccsx có
tính chất CN
- Phương diện CT-XH: là giai cấp của những người lao động không sở hữu ttsx. Phải bán sức
cho tư bản và bị bóc lột GTTD
 Theo Mác-Lênin: giai cấp công nhân là một tập đòan xã hội, hình thành và phát triển cùng
nền CN hiện đại; bán sức lao động, bốc lột GTTD; lợi ích đối lập với giai cấp tư sản
b. Đặc điểm
- Đặc điểm nổi bật là lao động bằng phương pháp CN
- GCCN là đại biểu cho LLSX, PTSX tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của XH
- Tính tổ chức, kỷ luật, tâm lý lao động CN  Giai cấp CM và có tinh thần CM triệt để
2. Nội dung SMLS của GCCN
Theo Mác-Lênin: tổ chức, lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ CNTB, giải phóng
khỏi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng XHCSCN
Gồm 3 nội dung:
- Kinh tế
- Chính trị - xã hội
- Văn hóa – tư tưởng
3. Những điều kiện quy định và thực hiện SMLS
a. Điều kiện khách quan
- Thứ nhất: do địa vị kinh tế của GCCN
- Thứ hai: do địa vị CT-XH của GCCN
b. Điều kiện chủ quan
- Sự phát triển của bản thân GCCN cả về chất lượng và số lượng
- ĐCS là nhân tố quan trọng nhất
- Ngoài ra: phải có sự liên minh giữa GCCN với GCND và các tầng lớp lao động khác do GCCN
thông qua ĐCS
II. GCCN và việc thực hiện SMLS hiện nay
1. GCCN hiện nay
a. Về những điểm ổn định so với TK XIX
- Vẫn đang là LLSX hàng đầu của xh hiện đại; là chủ thể của quá trinh SXCN
- Vẫn bị giai cấp tư sản và CNTB bóc lột GTTD
2. Những biến đổi và khác biệt
- Xu hướng “trí tuệ hóa tăng nhanh”
- Xu hướng “trung lưu hóa gia tăng”
- Là giai cấp giữ vai trò lãnh đạo
2. Thực hiện sứ mệnh
a. Nội dung kinh tế
- Vai trò của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội và
CNXH
b. Nội dung chính trị - xã hội
- Các nước TBCN: đấu tranh chống bất công, giành chính quyền
- Các nước XHCN: lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, quá độ lên CNXH, xây dựng Đảng
c. Nội dung văn hóa – tư tưởng
- Đấu tranh ý thức hệ, giữa CNXH vs CNTB
- Đấu tranh tư tưởng lý luận
- Đấu tranh để bảo vệ nền tảng tư tưởng của ĐCS
III. Sứ mệnh lịch sử của GCCN VN
1. Đặc điểm của GCCN VN
- Ra đời trước GCTS, đầu TK XX, trực tiếp đối kháng vs TD Pháp và bè lũ của chúng
- Trong cuộc đấu tranh chống tư bản, phong kiến. GCCN thể hiện là lực lượng tiên phong
lãnh đạo
- Gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân trong xã hội
Những biến đổi:
- GCCN tăng nhanh về số lượng và chất lượng
- Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp
- CN trí thức nắm vững KH-CN
Điểm then chốt: đặc biệt coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng lãnh
đạo, cầm quyền trong sạch, vững mạnh
2. Nội dung
a. Kinh tế: đẩy mạnh CNH-HDH
- Đảm bảo tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
- Phát huy vai trò và trách nhiệm của lực lượng đi đầu đẩy mạnh CNH-HDH
- Phát huy vai trò của GCCN, của CN, liên minh công-nông-trí
b. CT-XH
- Giữ vững bản chất GCCN của Đảng, vai trò tiên phong
- Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng
c. Văn hóa – tư tưởng
- Xây dựng con người XHCN, hệ giá trị văn hóa
- Đấu tranh bảo vệ tư tưởng lý luận CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong thời đại HCM
3. Phương hướng và một số giải pháp
a. Phương hướng
- Phát triển về số lượng, chất lượng và tổ chức
- Nâng cao chính trị, trình độ
- Đại hội đại biểu lần thứ XII của Đảng khẳng định:
+ “ Giữ vững bản chất GCCN của Đảng”
+ “ Xây dựng giai cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ”
b. Giải pháp
- Một là: nâng cao nhận thức, kiên định quan điểm GCCN là lãnh đạo thông qua ĐCS
- Hai là: xây dựng GCCN lớn mạnh gắn với liên minh công-nông-trí
- Ba là: xây dựng GCCN lớn mạnh gắn với phát triển KT-XH, CNH-HDH, hội nhập quốc tế
- Bốn là: đào tạo, bồi dương, nâng cao trình độ công nhân
- Năm là: xây dựng GCCN là trách nhiệm của hệ thống chính trị, tòan xã hội và của GCCN

You might also like