You are on page 1of 19

Chương 1

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC – LÊNIN

1 9/20/2020
Bố cục chương 1

1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC –
LÊNIN
2 9/20/2020
1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

§ Về mặt thuật ngữ: Thuật ngữ khoa học KTCT (political


economy) xuất hiện vào đầu TK XVII ở tác phẩm: Chuyên
luận về KTCT của nhà kinh tế học người Pháp
A.Montchretien, năm 1615.

3 9/20/2020
§ TK XVIII, với sự xuất hiện lý luận của A.Smith (nhà kinh tế
học nước Anh) - => KTCT trở thành môn học có tính hệ
thống với các phạm trù, khái niệm chuyên ngành. => KTCT
dần trở thành một môn khoa học và được phát triển cho đến
ngày nay.
§ Qúa trình phát triển tư tưởng kinh tế gồm 2 giai đoạn:
- Thứ nhất:Từ thời cổ đại đến cuối XVIII
- Thứ hai: Từ sau XVIII đến nay.

4 9/20/2020
*Tư tưởng kinh tế từ thời cổ đại đến cuối TK XVIII
- Tư tưởng kinh tế thời kỳ CĐ, trung đại (từ cổ đại đến TK XV)
- CNTT(TKXV đến cuối XVII, nổi bật là lý thuyết kinh tế của
các nhà kinh tế ở nước Anh, Pháp và Italia)
- CNTN (giữa XVII đến nửa đầu XVIII, nổi bật là lý thuyết
kinh tế của các nhà kinh tế ở Pháp)
- KTCTTSCĐ Anh (từ giữa XVII đến cuối XVIII

5 9/20/2020
1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

*Từ sau TKXVIII đến nay


- Dòng lý thuyết KTCT của Mác
+ Kế thừa giá trị khoa học KTCTTSCĐ Anh, phát triển lý luận,
phân tích nền SXTBCN, tìm ra quy luật kinh tế chi phối sự hình
thành, phát triển và luận chứng vai trò lịch sử của PTSXTBCN.
Cùng với Mác, Ănghen cũng là người có công trong việc công bố
lý luận KTCT, một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa
Mác.

6 9/20/2020
Lý luận KTCT của Mác và Ănghen thể hiện trong Bộ Tư bản.
=> Mác đề cập các phạm trù cơ bản của nền kinh tế thị trường:
hàng hóa, tiền tệ, giá trị thặng dư, tích luỹ, lợi nhuận, lợi tức,
địa tô, tư bản, cạnh tranh cùng các quy luật kinh tế cơ bản cũng
như các quan hệ xã hội giữa các giai cấp trong nền kinh tế thị
trường của nền SXTB.

7 9/20/2020
§ Các lý luận KTCT Mác được khái quát =>học thuyết lớn: học
thuyết giá trị, học thuyết giá trị m, tích luỹ, về lợi nhuận, về
địa tô…
§ Học thuyết giá trị m + Bộ TB => Mác => xây dựng cơ sở khoa
học, cách mạng cho sự hình thành chủ nghĩa Mác nói chung
và nền tảng tư tưởng cho GCCN.
§ Học thuyết giá trị m của Mác đồng thời cũng là cơ sở khoa
học luận chứng cho vai trò lịch sử của PTSX TBCN.

8 9/20/2020
* Mác và Ănghen qua đời, Lênin tiếp tục kế thừa, bổ
sung, phát triển lý luận KTCT theo phương pháp
luận của Mác và có nhiều đóng góp khoa học quan
trọng. VD. => dòng lý thuyết KTCT này được định
danh với tên gọi KTCT Mác - Lênin.
9 9/20/2020
 Lênin qua đời, các nhà nghiên cứu kinh tế của các ĐCS
tiếp tục nghiên cứu và bổ sung, phát triển KTCT Mác -
Lênin cho đến ngày nay.
 Hiện nay, thế giới có nhiều nhà kinh tế nghiên cứu
KTCT theo cách tiếp cận của KTCT của Mác => được
xếp vào nhánh KTCT mácxít.

10 9/20/2020
 - Dòng lý thuyết kinh tế kế thừa những luận điểm mang
tính khái quát tâm lý, hành vi của KTCTTS CĐ Anh
(Mác gọi nhà KTCT tầm thường, VD) =>không đi sâu
vào phân tích, luận giải các quan hệ xã hội trong quá
trình SX + vai trò lịch sử của CNTB, tạo ra cách tiếp cận
khác với cách tiếp cận của Mác

11 9/20/2020
 Dòng lý thuyết kinh tế của các nhà tư tưởng XHCN
không tưởng (TK XV-XIX) và KTCT tiểu tư sản (Cuối
XIX). =>hướng vào phê phán những khuyết tật của
CNTB, =>không chỉ ra được các quy luật kinh tế cơ bản
của nền KTTT TBCN,=> không luận chứng được vai trò
lịch sử của CNTB.

12 9/20/2020
 KẾT LUẬN
 - KTCT Mác - Lênin => được hình thành và đặt nền móng bởi
Mác, Ănghen, => kế thừa và phát triển những giá trị khoa
học của KTCT của nhân loại, trực tiếp là những giá trị khoa học
của KTCTTSCĐ Anh, được Lênin kế thừa và phát triển. Có quá
trình phát triển liên tục từ giữa TK XIX đến nay. KTCT Mác -
Lênin là một môn khoa học trong hệ thống các môn khoa học
kinh tế của nhân loại.
13 9/20/2020
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - LÊNIN
§ Nghiên cứu các quan hệ xã hội của sản xuất và
trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự
liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.

14 9/20/2020
2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin
*Sử dụng phép BCDV và PP của KHXH chung như: trừu
tượng hóa khoa học, logic kết hợp với lịch sử, quan sát thống
kê, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, hệ thống hóa, mô
hình hóa … quan trọng:PP trừu tượng hóa KHkhoa học
*PP trừu tượng hóa KH: NC bằng cách gạt bỏ những yếu tố
ngẫu nhiên, để tìm ra bản chất của đối tượng nghiên cứu.
*Phương pháp logic – lịch sử: NC, tiếp cận bản chất, các xu
hướng và quy luật kinh tế gắn với sự hình thành, phát triển của
các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi.
15 9/20/2020
3. chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin
3.1. Chức năng nhận thức
- Cung cấp tri thức lý luận kinh tế cơ bản.
- Cung cấp hệ thống tri thức về quy luật kinh tế chi phối các
quan hệ xã hội giữa con người với con người trong sản xuất
và trao đổi.

16 9/20/2020
3.2. Chức năng thực tiễn
- Cải tạo thực tiễn, thúc đẩy văn minh của xã hội.
- Giúp người lao động, nhà hoạch định chính sách vận
dụng các quy luật kinh tế vào trong thực tiễn lao động,
quản trị quốc gia, thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển
theo hướng tiến bộ.
17 9/20/2020
3.3. Chức năng tư tưởng
- Tạo lập nền tảng tư tưởng và củng cố niềm tin cho người
lao động yêu tự do, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước
mạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
- Xây dựng thế giới quan khoa học cho chủ thể ước muốn
xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp.
18 9/20/2020
3.4. Chức năng phương pháp luận
- Nền tảng lý luận khoa học cho việc tiếp cận các khoa học
kinh tế chuyên ngành khác.

19 9/20/2020

You might also like