You are on page 1of 29

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ

TRƯỜNG

I.Lý luận của Mác về giá trị


Nội thặng dư
dung
chính
II.Tích lũy tư bản

III. Các hình thức biểu hiện của giá trị


thặng dư trong nền kinh tế thị trường
I.Nguồn gốc giá trị thặng dư

1. Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản


Tiền Với tư cách là tiền Tiền Với tư cách là tư bản
a. Công thức vận động theo công thức
vận động theo công thức
chung của
Tư bản H – T – H’ (1) T - H – T’ (2)
T’ = T + T
* So sánh điểm giống và điểm khác giữa
hai công thức vận động của tiền?
* Karl Marx, gọi : T là Giá trị thặng dư.
Tư bản là : + Tiền đẻ ra tiền.
+ Giá trị mang lại giá trị thặng dư
I. Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản

T – H – T’ * Công thức
b. Mâu
thuẫn T’ = T + T chung khẳng
trong định Lưu * Lưu thông tư bản không
Vậy: T có >< tạo ra giá trị
công thức thông tư bản
chung của nguồn gốc từ
Tư bản đâu ? tạo ra giá trị
A Sản xuất SP X
A Sản xuất SP X 5hl …(5000 đ)
A Sản xuất SP X 5hl …(5000 đ) C 1hlđ sản xuât
5hl …(5000 đ) Mua C Mua được 1 SPY..
Mua C (4000 đ) (5000 đ) (1000 đ)
(5000 đ) Bán(5000 đ) B Bán(6.000 đ)
B B
Bán(5000 đ) T = (1. 000 đ)
T= 0 T = (1. 000 đ)

*Giá trị không được sinh ra ở ngoài qúa trình lưu thông tư bản nhưng
. bản thân qúa trình lưu thông cũng không tạo ra giá trị.
I. Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản

a. SLĐ là gì?
c. Hàng
hoá sức b. Khi nào SLĐ trở thành hàng hoá?
lao
động. c. Hàng hoá SLĐ có đặc biệt gì?

* Phân tích hàng hóa SLĐ đã giúp chúng ta giải thích được
mâu thuẫn trong CTC của tư bản:
SLĐ
T–H … SX…H’ – T’
TLSX T’ = T + T
.
2. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
a. Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa (Nhà Tư bản kéo sợi )
a1. Các giả định:
* Các giả định chung
- Nhà tư bản mua và bán hàng hoá theo đúng giá trị.
- Năng suất lao động xã hội đã đạt đến trình độ nhất định.
- Nhà tư bản có mức hao phí cá biệt bằng với mức HPLĐXHCT
*Các giả định về mặt kỹ thuật
- Ngày lao động là 8h, được trả công là 3$
- Trong 4h lao động người công nhân sẽ tạo ra được một giá trị mới là 3$
- Trong 4h lao động người công nhân tạo ra được 10kg sợi, chi phí hết
10kg bông (10$) và khấu hao máy móc thiết bị, nhà xưởng là 2$
a2. Qúa trình sản xuất tư bản chủ nghĩa (Nhà Tư bản kéo sợi )

Xét 4h sx ban đầu Xét 4h sx tiếp theo


*Bằng LĐCT người công nhân đã chuyển - Bằng LĐCT người công nhân đã chuyển
được: được:
+ Giá trị của 10kg bông vào sợi…… 10$ + Giá trị của 10kg bông vào sợ..…. 10$
+ Khấu hao máy móc, thiết bị… … 2$ + Khấu hao máy móc, thiết bị… . 2$
*Bằng lao động trừu tượng người công -Bằng lao động trừu tượng người công
nhân đã tạo ra được 1 giá trị mới là 3$ nhân đã tạo ra được 1 giá trị mới là. 3$

Kết qủa thu được:10 Kg sợi có giá trị là:15$ Kết qủa thu được 10 kg sợi có giá trị là:15 $

Kết qủa cả ngày:


Thu: 20 kg sợi có giá trị là: 30$ *Vậy có 3$ tăng thêm là
Chi :20kg bông hết 20$. từ đâu?
Khấu hao….. Là 4$ 27$
Tiền trả công 3$ *Định nghĩa giá trị thặng
Thu – Chi = T= 3$ dư (m) ?
a3. Bản chất của phạm trù giá trị thặng dư?
* Xét về bản chất vật chất – kỹ thuật, phạm trù giá trị thặng dư
là sản phẩm thặng dư vừa là kết quả vừa là tiền đề cho sự phát
triển của sản xuất cũng như của sự phát triển xã hội con người
nói chung.
* Xét về bản chất xã hội, phạm trù giá trị thặng dư là Quan hệ
kinh tế giữa hai mặt đối lập, tư bản và lao động làm thuê.
*Cần vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập, thực tiễn phát triển kinh tế thị trường ở Việt nam để giải
thích sự tồn tại, hiện diện của Tư bản và giá trị thăng dư.
* Cần phải hiểu rõ bối cảnh lịch sử khi Các Mác kết luận: “Bản
chất tư bản là bóc lột sức lao động của người lao động làm thuê”.
Bản chất xã hội của phạm trù giá trị thặng dư là
Quan hệ Lợi ích kinh tế giữa hai mặt đối lập, tư bản và lao động làm thuê

Anh hùng Sao vàng


*Tạo I cho đất Việt
thời kỳ đổi
người LĐ,
mới
P cho nhà
Biểu đầu tư,Tax
tình cho CP
CMXH Đình
Lãn
công Khi thống
công
nhất

Khi mâu
thuẫn
b.Bản chất của tư bản, Tư bản bất biến và tư bản khả biến
*Bản chất của tư bản.
+ Tư bản là tiền đẻ ra tiền.
+ Tư bản là giá trị đem lại giá trị thăng dư.
+ Tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư bằng cách “chiếm đoạt lao
động không công” của công nhân làm thuê.

*Tư bản bất biến và tư bản khả biến.


+ Khái niệm? (TBBB ký hiệu là C) . (TBKB ký hiệu là v)
+ Căn cứ phân chia?
+Ý nghĩa của sự phân chia?
c.Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
*Tỷ suất giá trị thặng dư.
m
+ Khái niệm: m’ = x 100%
+ Công thức tính: ѵ
+ Nội dung:

*Khối lượng giá trị thặng dư.


+ Khái niệm.
+ Công thức. M = m’ x V
+ Nội dung.
d. Phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư
Tiêu chí
Phương pháp sản xuất Phương pháp sản xuất giá trị
giá trị thặng dư tuyệt thặng dư tương đối
đối
1. Khái Là phương pháp tạo ra giá trị thặng Là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư
niệm dư bằng cách kéo dài ngày lao bằng cách giữ nguyên ngày LĐ rút nhắn
động ra khỏi TGLĐ tất yếu TGLĐ tất yếu trên cơ sở tăng năng suất LĐ
xã hội
2. Mô hình v m v m

3. Cơ sở
4. Phương
pháp quản

5. Hạn chế,
giới hạn
5 Quy luật giá trị thặng dư

Thúc đẩy lực lượng sản


xuất phát triển vượt bậc

Kinh doanh Lời, lãi

Kéo theo mối quan hệ


của hai mặt đối lập: Tư
bản và lao động làm thuê
III.Tiền lương và tích luỹ tư bản
*Tiền lương *Vai trò
+ Khái niệm: cuả chính
+ Bản chất: phủ Tiền lương
*Vai trò (giá cả )
+ Các yếu tố ảnh
của nghiệp
hưởng đến tiền lương: đoàn
*Cung cầu
trên thị
trường LĐ
Hàng hoá
sức lao động
(Giá trị)
2. Tích luỹ tư bản

*Thực chất của tích luỹ tư bản.


+ Khái niệm:
SLĐ
+ Các yếu tố ảnh hưởng T–H … SX…H’ – T’
TLSX
đến quy mô tích luỹ…? T’ = T + T

Tư bản hoá m

Tích tụ và tập trung tư


* * Cấu tạo hữu cơ của tư bản
bản. Là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu
+ Khái niệm. tạo kỹ thuật của tư bản chi phối và
+ Nội dung phản ánh. chỉ phản ánh những thay đổi trong
cấu tạo kỹ thuật của tư bản
IV. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản

*Tuần hoàn tư bản. Tuần hoàn của tư bản

+ Khái niệm:
SLĐ
+ Công thức khái quát: T–H … SX…H’ – T’
TLSX
T’ = T + T
Tiêu chí Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
Hình thái tồn tại Tư bản tiền tệ Tư bản sản xuất Tư bản hàng hoá
Công thức vận SLĐ SLĐ
động T–H H …SX… H’ H’ – T’
TLSX TLSX

Chức năng Chuẩn bị các yếu tố Sản xuất tạo ra sản phẩm Thực hiện giá trị
đầu vào cho sản xuất và tạo ra giá trị và m và m
Kết quả TBTT - TBSX TBSX - TBHH TBHH- TBTT
IV. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản

*Chu chuyển của tư bản.


+ Khái niệm: Tư bản hàng hoá
+ Mô hình khái quát:
SLĐ
SLĐ
SLĐ
… SX…H’ – T’ - H … SX…H’ – T’ - H
T–H TLSX TLSX TLSX

Tư bản tiền tệ
Tư bản sản xuất
) CH ( Thời gian ấn định)
+ Tốc độ chu chuyển của tư bản: N= Ch (Thời gian chu
chuyển)
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển

*Thời gian chu chuyển = Thời gian sản xuất + Thời gian lưu thông

+ TG.Chuẩn bị sản xuất +Thời gian vận chuyển.


+ TG. Sản xuất trực tiếp + TG.bán hàng trực tiếp
+ TG gián đoạn sản xuất + TG.Tồn kho

* Các yếu tố tác động đến tốc độ chu chuyển là các yếu tố tác động đến
thời gian sản xuất và thời gian lưu thông. Như vậy, yếu tố tác động đến
bất kỳ cấu thành nào của quá trình sản xuất và quá trình lưu thông đều
là yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển của tư bản
Các hình thái Tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
I. Sự hình thành P’ và giá cả sản xuất
1.Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, P Và P’
+ Chi phí sản xuất xã hội: G = c+ v + m
+ Chi Phí sản xuất tư bản: K = c + v
+ Lợi nhuận (P) = G - K = m.
*Khái niệm: P Là giá trị thặng dư khi được coi là con đẻ của toàn bộ tư bản
ứng trước.
• Tỷ suất lợi nhuận P’ = {m /(c + v)} . 100%

* So sánh (m) và (P) ?


* So sánh p’ với m’ ?
I. Sự hình thành P’ và giá cả sản xuất
Ngành A do thu
2.Cạnh tranhtư bản chủ nghĩa hút đầu tư nên
quy mô tăng làm
* Cạnh tranh trong nội bộ ngành. Cung > Cầu giá
* Cạnh tranh giữa các ngành giảm làm P và P’
C/v M’ = 100% P P’ giảm
Ngành A 3/2 40 m 40$ 40% 35%
Tư bản 100 $
mới đầu 60 C + 40 v 30%
tư: C Ngành B 4/1 20 m 20 $ 20% 25%
80C + 20 v Ngành B do
khôngthu hút
*Tỷ suất Lợi nhuận bình * Lợi nhuận bình quân là đầu tư nên quy
quân là mức tỷ suất lợi mức lợi nhuận ngang nhau mô giảm làm
nhuận trung bình trong nền của một tư bản đầu tư vào Cung < Cầu làm
kinh tế. 𝒏 giá tăng do đó P
𝒏
bất kỳ một ngành nào cũng
𝒎 𝒊 :∑ 𝑲 𝒊 X 100% và P’ tăng
P’ = ∑
𝒊=𝟏 𝒊=𝟏 thu được: P = P’ . K
3. Giá cả sản xuất

1. Khái niệm: Giá cả sản xuất là mức giá cả đảm bảo cho nhà tư bản
thu hồi được chi phí sản xuất đã bỏ ra cộng với mức lợi nhuận bình
quân.
Giá cả sản xuất = K + P’ . K

2. Quy luật giá trị Quy luật giá cả sản xuất


3. Quy luật giá trị thặng dư Quy luật bình quân hoá lợi nhuận
II. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp
1. Tư bản thương nghiệp: T – H – T’

2. Lợi nhuận thương nghiệp


* Khái niệm: Lợi nhuận thương nghiệp là một phần của giá trị
thặng dư do nhà tư bản kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất thu được
nhường lại cho nhà tư bản thương nghiệp để nhà tư bản thương nghiệp
thực hiện khâu bán hàng cho mình.

* Cơ chế chuyển nhượng là thông qua giá bán buôn công nghiệp (Giá
cả sản xuất) thấp hơn giá bán lẻ.
Tình huống:
Nhà TBA đầu tư sản xuất: T = 900$ trong đó (720$ mua TLSX và
180$ thuê lao động). Với m’ = 100% => m = 180$
Để tổ chức bán hàng TBA bỏ ra thêm 100$ trong lĩnh vực lưu thông.
Do đó p’ = (180$ : 1000)x 100% = 18%.
Nhà TBB chuyên hoạt động trong lưu thông mua hàng của TBA với
giá (GBBCN) hay (GCSX) = KA + P’. KA = 900$ + 18%. 900$ = 1062$
P của nhà TBB là: GBL – GBB = 1080$ - 1062$ = 18$.

*Vậy 18$ mà TBB được hưởng có nguồn gốc từ đâu?


*Cơ chế chuyển nhượng là gì?
II. Tư bản cho vay và lợi tức

1. Tư bản cho vay


2. Lợi tức
* Khái niệm: Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà
tư bản đi vay kinh doanh thu được trả cho nhà tư bản cho vay để được
sử dụng đồng vốn trong một thời gian nhất định.
Nhà Tư bản A (đi vay) SLĐ
… SX…H’ – T’
T–H
TLSX
(Ζ) Ζ′ cho vay T’ = T + T
Nhà Tư bản B
(cho vay)
0 < Ζ ≤ P 0 < Ζ′ ≤ P’
Ζ′ tiền gửi

Khách hàng gửi tiền


IV. Địa tô tư bản chủ nghĩa
1. Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp dưới chủ nghĩa tư bản.

Tư Bản đầu
tư trong nông
nghiệp

(Địa chủ)
Lao Chủ sở
động Quan hữu đất
làm thuê hệ tay
ba đai
BẢN CHẤT CỦA ĐỊA TÔ:
• Địa tô là lợi nhuận siêu ngạch của tư bản đầu tư trong nông
nghiệp thu được nhưng không được hưởng mà phải trả cho chủ
sở hữu đất đai để dược quyền sử dụng đất đai trong một thời kỳ
nhất định.

- Là biểu hiện QSH ruộng đất về mặt kinh tế.


- Mang bản chất của chủ Sở hữu.
- Mang bản chất của nhà nước
1.Địa tô chênh lệch I (Rcl I). Giá = 1,1$/1sp
Tại sao giá bán lại do chi phí trên
đất xấu quyết định
LOẠI ĐẤT& mức SẢN HAO PHÍ LỢI R. chênh
đầu tư/1000m2 LƯỢNG CÁ BIỆT NHUẬN lệch I
TỐT (ĐBSCL) 1000 0,1$/1SP 1000$ 990$
100$
TRUNG BÌNH (ĐBSH) 500 0,2/1SP 450$ 440$
100$
XẤU (ĐBMT) 100 1$/1SP 10&
100$

Nguyên nhân hình thành RCL1 là gì?


2.Địa tô chênh lệch I (Rcl II).
Giá = 1,1$/1sp

Cùng loại đất & SẢN HAO PHÍ LỢI R. chênh


mức đầu tư/1000m2 LƯỢNG CÁ BIỆT NHUẬN lệch II
TB (A) 1000 0,1$/1SP 1000$ 990$
100$
TB (B) 500 0,2$/1SP 450$ 440$
100$
TB (C) 100 1$/1SP 10&
100$

* Nguyên nhân hình thành RCL2 là gì?


* RCL2 phản ánh mối quan hệ mâu thuẫn nào?
2.Địa tô Tuyệt đối.
* Nguyên nhân hình thành Rtuyệt đối là gì?
Ngành C/V m LỢI Tỷ suất lợi
NHUẬN nhuận (P’)
TB trong nông 3/2 40$ 40 40%
nghiệp
100$
TB Ngành khác 4/1 20$ 20 20%
100$

Tại sao tỷ suất lợi nhuận trong ngành


nông nghiệp cao hơn mà không bị bình
quân hoá
Câu hỏi thảo luận
1.Tiền với tư cách là tiền khác tiền với tư cách là Tư bản như thế nào?
2. Tại sao nói hàng hóa sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt
3. Bản chất của phạm trù giá trị thặng dư là gì?
4. Tích lũy tư bản – Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tu bản
5. Phân tích quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
6. So sánh phạm trù giá trị thặng dư với phạm trù lợi nhuận, tỷ suất giá trị
thặng dư với tỷ suất lợi nhuận.
7. Nói lợi nhuận thương nghiệp là do mua rẻ bán đắt mang lại?
8. Phân biệt lợi tức với cổ tức, lợi tức trái phiếu
9.Phân biệt địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II

You might also like