You are on page 1of 3

1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư.

a. Công thức chung của tư bản


Công thức của lưu thông hàng hóa giản đơn: H-T-H (hàng – tiền – hàng)
Lưu thông hàng hóa trên thị trường nhằm mục đích giá trị sử dụng.
Công thức chung của tư bản: T-H-T’ (tiền – hàng – tiền)
Trong đó: T’= T+ ∆ T
∆ T: gọi lá giá trị thặng dư

H–T–H T – H – T’
So sánh (Lưu thông hàng (Lưu thông hàng hóa tư
hóa giản đơn) bản)
Đều được cấu thành bởi các yếu tố là H và T
Hình thức bên Đều bao gồm các giai đoạn bán và mua hợp
Giống nhau ngoài thành
Đều biểu hiện mối quan hệ giữa những người
sản xuất hàng hóa
Hình thức bên HH; T: trung gian TT; H: trung gian
Khác nhau ngoài Bán mua Mua bán
Mục đích người Giá trị sử dụng Giá trị thặng dư của
sản xuất của hàg hóa hàng hóa
Giới hạn T Có giới hạn Không có giới hạn

C.Mác gọi công thức T – H – T’ là công thức chung của tư bản vì sự vận động của
mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng tổng quát đó.

Mâu thuẫn công thức chung của tư bản:

Xét công thức chung của tư bản T – H – T’ trong đó T’= T+ ∆ T

Trong lưu thông: không tạo ra giá trị thặng dư (∆ T) dù trao đổi ngang gia hay
không ngang giá.

- Trao đổi ngang giá (T=H=T): Nếu mua-bán hàng hóa bằng giá trị thì không
có giá trị tăng thêm, tiền không lớn lên, tổng giá trị và phần giá trị của mỗi
bên tham gia trao đổi trước và sau đều không thay đổi.
- Trao đổi không ngang giá
+ trong trường hợp nhà tư bản bán hàng hóa cao hơn giá trị, nhưng đến lượt
anh ta lại là người đi mua thì phải mua hàng hóa cao hơn giá trị ấy. Hành vi
bán hàng hóa cao hơn giá trị không mang không mang lại bất cứ chút thặng dư
(∆ T) nào
Vd: những người bán gạo quyết định tăng giá bán cao hơn giá trị thực của
gạo. Gỉa sử bán được thì người bán gạo sẽ kiếm lời được nhiều hơn khi bán,
tuy nhiên khi gạo lên giá đối với những người mua khác thì nó sẽ tác động
gian tiếp đến các hàng hóa sử dụng gạo như bánh mì, bia,...
+ trường hợp nhà tư bản cố mua hàng hóa thấp hơn giá trị cũng không mang
lại chút thặng dư (∆ T) vì đến khi anh ta bán buộc phải bán hàng hóa thấp hơn
giá trị.
+ Trường hợp có một số kẻ chuyên mua rẻ bán đắt thì cái ∆ T hắn có là do
chiếm đoạt của người khác mà có, cái hăn được là cái người khác mất đi.
Nhưng trong toàn xã hội thì tổng giá trị của hàng hóa là không đồi.
 Như vậy, bí mật ở đây là nhà tư bản đã mua được một loại hàng hóa đặc
biệt nào đó mà trong quá trình sử dụng, giá trị của nó không những được
bảo tồn mà còn tạo ra được giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. Đó là
hàng hóa sức lao động.
b. Hàng hóa sức lao động
 Khái niệm: sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực tồn tại trong cơ thể con
người đang sống, được người đem ra vận dụng trong quá trình lao động sản
xuất.
 Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa
- Người lao động là người được tự do về thân thể và có khả năng chi phối sức
lao động ( có quyền bán thứ thuộc về mình- sức lao động)
- Người lao động không có đủ tư liệu sản xuất cần thiết kết hợp với sức lao
động của mình. ( đề tồn tại, bắt buộc họ ohai3 bán đi thứ tài sản duy nhất
lúc này là sức lao động của bản thân)
 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
o Gía trị hàng hóa sức lao động
Khái niệm: Giá trị hàng hóa sức lao động là hao phí lao động xã hội cần thiết
để sản xuất và tái sản xuất ra hàng hóa sức lào động đó.
Đặc diểm: Giá trị của hàng hóa sức lao động được tính gián tiếp qua giá trị
của toàn bộ tư liệu sinh hoạt phục vụ cho quá trình tái sản xuất SLĐ đó. (đáp
ứng nhu cầu vật chất và tinh thần)
Cấu thành giá trị hàng hóa SLĐ:
- Chi phí nuôi sống bản thân người lao động.
- Chi phí đào tạo nghề
- Chi phí nuôi sống con cái người lao động
o Gía trị sử dụng hàng hóa SLĐ
Khái niệm: GTSD của hàng hóa SLĐ là công dụng của hàng hóa SLĐ đó,
được thể hiện thông qua quá trình người lao động tạo ra sản phẩm cụ thể.
Đặc điểm: là nguồn gốc tạo ra giá trị của hàng hóa sức lao động nhưng không
phải tạo ra lượng giá trị ngang bằng mà giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó (tiền
công, tiền lương), đó chính là giá trị thặng dư.
c. Ví dụ về quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
Ví dụ: quá trình sản xuất sợi của nhà tư bản

Giả định:
- 1 kg bông: 200.000 đồng
- Hao mòn máy móc 1kg sợi tạo ra: 50.000 đồng
- Thuê sức lao động: 100.000 đồng/ngày
- 1 ngày làm việc 8h
- 1kg bông sợi trong 4h

You might also like