You are on page 1of 6

BM05/QT03-ĐT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH Bản dự thảo số …/


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bản chính thức số …
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học Kinh tế chính trị Mác-Lênin


phần
Marxist-Leninist Political Economy
2. Mã học POL1112
phần
3. Trình
độ đào Đại học
tạo
4. Số tín 2 TC
chỉ
5. Học Không
phần
tiên
quyết
- TLM1 - Giải thích cụ thể
6. Phương - TLM2 - Thuyết giảng
pháp - TLM4 - Câu hỏi gợi mở
giảng - TLM9 - Thảo luận
dạy - TLM19 - Học trực tuyến
- TLM20 - Bài tập ở nhà
7. Đơn vị
quản lý Phòng Đào tạo
HP
8. Mục tiêu của học phần:
Mục tiêu CĐR của CTĐT
Mô tả mục tiêu TĐNL
(Gx) (PLOs)
Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của kinh tế
chính trị Mác – Lênin trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất
nước và thế giới ngày nay. Đảm bảo tính cơ bản, hệ thống,
G1 khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, tính sáng PLO1 3.0
tạo, kỹ năng, tư duy, phẩm chất người học, tính liên thông,
khắc phục trùng lắp, tăng cường tích hợp và giảm tải, lược bớt
những nội dung không còn phù hợp hặc những nội dung mang
tính kinh viện
- Trên cơ sở đó hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá
và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát PLO1 3.0
G2 triển kinh tế - xã hội và góp phần giúp sinh viên xây dựng trách
nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí việc làm và cuộc sống sau khi
ra trường.
- Góp phần xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – PLO1 3.0
G3
Lênin đối với sinh viên PLO10 4.0
9. Chuẩn đầu ra của học phần (Mô tả CĐR bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4
(CLOs)

1
BM05/QT03-ĐT

CĐR PLOs
Mô tả chuẩn đầu ra
(CLOs) hoặc Gs
Kiến thức:
CLO1.1: Hiểu được những kiến thức cơ bản của kinh tế chính trị Mác –
CLO1 Lênin. CLO, PO
CLO1.2: Trình bày được những kiến thức cơ bản của kinh tế chính trị Mác –
Lênin.
Kỹ năng:
CLO2.1: Diễn giải và có khả năng vận dụng, đưa vào thực tế các kiến thức
CLO2 căn bản về những vấn đề kinh tế - xã hội theo đường lối, chính sách, pháp CLO, PO
luật của Đảng và Nhà nước
CLO2.2: Vận dụng những kiến thức cơ bản của kinh tế chính trị Mác– Lênin
lý giải và nắm bắt bản chất nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Mức tự chủ, tự chịu trách nhiệm:
CLO3 CLO3.1: Có phẩm chất chính trị – đạo đức nghề nghiệp. CLO, PO,
CLO3.2: Có trách nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội và trách nhiệm đối PLO
với tổ chức, đơn vị.
10. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Nội dung chương trình gồm 6 chương: Trong đó, chương 1 bàn về đối tượng, phương pháp nghiên
cứu và chức năng của Kinh tế chính trị Mác – Lênin. Từ chương 2 đến chương 6 trình bày nội dung
cốt lõi của kinh tế chính trị Mác – Lênin theo mục tiêu môn học. Cụ thể các vấn đề như: Hàng hóa,
thị trường và vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường; Giá trị thặng dư và quan hệ lợi ích
trong nền kinh tế thị trường; Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam; Cách mạng công nghiệp và hội nhập kinh tế quốc trong phát triển
của Việt Nam.

11. Các yêu cầu của học phần


- Phòng học
- Văn phòng phẩm: bút màu, giấy node
- Tham dự thảo luận.
- Sử dụng hệ thống LMS-UEF
12. Kế hoạch và nội dung giảng dạy
LÝ THUYẾT:
Tuần/ CĐR Hình thức
Nội dung Hoạt động dạy-học
Buổi (CLOs) đánh giá
Thứ 01 Bài 2. CLO1.1 - TLM1 AM1,
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ - TLM2 AM3
VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ - TLM4
THAM GIA THỊ TRƯỜNG - TLM9
2.1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ SẢN
XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA
2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ
TRƯỜNG
Thứ 02 Bài 1. CLO1.1 -TLM19 AM1,
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP CLO2.1 - TLM20 AM3
NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CLO3.1

2
BM05/QT03-ĐT

CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC


LÊNIN
1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
TRONG PHÁT TRIỂN
Thứ 03 Bài 3. CLO1.1 - TLM1 AM1,
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG CLO2.1 - TLM2 AM3
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CLO2.2 - TLM4
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ CLO3.1 - TLM9
TRỊ THẶNG DƯ
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
3.1.3. Các phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa.
3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN
3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bả
3.2.2. Những nhân tố góp phần làm
tăng quy mô tích lũy
3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư
bản
Thứ 04 Bài 3. CLO1.1 -TLM19 AM1,
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG CLO2.1 - TLM20 AM3
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CLO2.2
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CLO3.1
CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3.3.1. Lợi nhuận
3.3.2. Lợi tức
3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa
Thứ 05 BÀI 5. CLO1.1 - TLM1 AM1,
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH CLO2.1 - TLM2 AM3
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CLO2.2 - TLM4
CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH CLO3.1 - TLM9
TẾ Ở VIỆT NAM
5.1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở
VIỆT NAM
5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của
việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam.
5.1.3. Đặc trưng của nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

3
BM05/QT03-ĐT

5.2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ


KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM.
5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở Việt Nam
5.2.2. Nội dung hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở Việt Nam
Thứ 06 Bài 4. CLO1.1 -TLM19 AM1,
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN CLO2.1 - TLM20 AM3
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ CLO2.2
TRƯỜNG CLO3.1
4.1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH
TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Thứ 07 BÀI 5. CLO1.1 - TLM1 AM1,
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH CLO1.2 - TLM2 AM3
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CLO2.1 - TLM4
CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH CLO2.2 - TLM9
TẾ Ở VIỆT NAM CLO3.1
5.3. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH CLO3.2
TẾ Ở VIỆT NAM
5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi
ích kinh tế
5.3.2. Vai trò của nhà nước trong bảo
đảm hài hòa các quan hệ lợi ích
Thứ 08 Bài 4. CLO1.1 -TLM19 AM1,
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN CLO2.1 - TLM20 AM3
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ CLO2.2
TRƯỜNG CLO3.1
4.2. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC
QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Thứ 09 Bài 6. CLO1.1 -TLM19 AM1,


CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI CLO2.1 - TLM20 AM3
HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ CLO2.2
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM CLO3.1
6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN
ĐẠI HÓA
6.1.1. Khái quát cách mạng công
nghiệp và công nghiệp hóa
6.1.2. Tính tất yếu khách quan và nội
dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam
6.1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam trong bối cảnh cách mạng
công nghiệp lần thứ tư.
Thứ 10 Bài 6. CLO1.1 - TLM1 AM1,

4
BM05/QT03-ĐT

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI CLO1.2 - TLM2 AM3


HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ CLO2.1 - TLM4
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM CLO2.2 - TLM9
6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC CLO3.1
TẾ CỦA VIỆT NAM CLO3.2
6.2.1. Khái niệm và nội dung hội nhập
kinh tế quốc tế
6.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế
quốc tế đến phát triển kinh tế ở Việt
Nam
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu
quả hội nhập kinh tế quốc tế trong
phát triển của Việt Nam.
TỔNG CỘNG: 30
13. Phương pháp đánh giá
Điểm thành CĐR học phần
Nội dung/ hình thức đánh giá (%)
phần (CLOs)
A1.1 Chuyên cần (Học tại lớp và online) CLO3.2
Đối với những buổi Online SV phải hoàn thành các
bài tập (GV cho sau mỗi buổi học (trắc nghiệm hoặc
A1. Điểm quá tự luận). (10%)
trình (30%) A1.2 Kiểm tra 1 tiết (những nội dung học Online) CLO1.1, CLO1.2,
trên LMS-UEF (Trắc nghiệm) (20%) CLO2.1, CLO2.2,

A2. Điểm giữa A2. Kiểm tra tại lớp CLO1.1, CLO1.2,
kỳ (20%) CLO2.1, CLO2.2,

A3. Thi kết thúc môn (Trắc nghiệm) CLO1.1, CLO1.2,


A3. Điểm thi CLO2.1, CLO2.2,
cuối kỳ (50%) CLO3.1, CLO3.2

Rubrics: (Tùy vào đặc trưng của học phần có thể chọn các biểu mẫu Rubrics phù hợp đưới đây)
(*) Có thể liệt kê các loại rubric liên quan

14. Tài liệu phục vụ học phần


• Giáo trình Kinh tế Chính trị. (2020). UEF
Tài liệu/giáo
trình chính

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2015). Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ
Tài liệu tham nghĩa Mác-Lênin, Hà Nội: Chính trị quốc gia.
khảo/bổ sung

Trang Web/ •
CDs tham
khảo
15. Hướng dẫn sinh viên tự học

5
BM05/QT03-ĐT

Nội dung Số tiết Nhiệm vụ của sinh viên


BÀI 1:
1.1.
1.2.
1.3.
BÀI 2:
2.1.
2.2.
2.3.
BÀI …:
…1.
…2.
…3.
16. Giảng viên tham gia giảng dạy (dự kiến):
1. TS. Nguyễn Minh Trí, E-mail: trinm@uef.edu.vn
2. ThS. Ths Văn Khắc Vũ, E-mail: vuvk@kthcm.edu.vn
3. ThS.Vũ Văn Thành, E-mail: vuthanhgvnb@gmail.com
4. Ths Lưu Đình Vinh, E-mail: luudinhvinh@gmail.com
5. Ths Nguyễn Văn Bừng, E-mail: bungnguyenvan@gmail.com
6. Ths Lê Nho Minh, E-mail: leminhdhan@gmail.com
7. TS. Ths. Nguyễn Xuân Trình, E-mail: mr.nguyenxuantrinh@gmail.com
8. TS. Nguyễn Văn Thiên, E-mail: thientu091283@gmail.com
9. TS.Nguyễn Văn Công, E-mail: nvcong@iemh.edu.vn

Tp. Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm 2021


Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn

You might also like