You are on page 1of 9

BM05/QT03-ĐT

Bản chính thức số …


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QHCC&TT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Tên tiếng Việt: XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG
1. Tên học phần
Tên tiếng Anh: SOCIOLOGY OF COMMUNICATION
2. Mã học phần SOC1102E
3. Trình độ đào tạo Đại học
4. Số tín chỉ 3 (3 , 0) TC
5. Học phần tiên quyết Không
TLM1 - Giải thích cụ thể (Explicit Teaching)
TLM2 - Thuyết giảng (Lecture)
TLM9 - Thảo luận (Discussion)
6. Phương pháp giảng
TLM14 - Học theo tình huống (Case Study)
dạy
TLM15 - Học nhóm (Teamwork Learning)
TLM19 - Học trực tuyến (E-Learning)
TLM20 - Bài tập ở nhà (Work Assignment)
7. Đơn vị quản lý HP Khoa Quan hệ công chúng và Truyền thông
8. Mục tiêu của học phần:
Mục tiêu CĐR của CTĐT
Mô tả mục tiêu TĐNL
(Gx) (PLOs)
Kiến thức
G1.1 Nắm vững các kiến thức về xã hội học trong truyền thông
G1 PLO1 4
G1.2 Vận dụng các kiến thức về xã hội học vào lĩnh vực Quan
hệ công chúng
Kỹ năng
G2 G2.1 Đọc hiểu tài liệu chuyên ngành và làm bài tập bằng tiếng PLO8 4
Anh
Mức tự chủ tự chịu trách nhiệm
G3 G3.1 Tuân thủ pháp luật và thực hiện trách nhiệm công dân PLO10 4
đối với xã hội, trách nhiệm trong công việc
9. Chuẩn đầu ra của học phần
CĐR PLOs
Mô tả chuẩn đầu ra
(CLOs) hoặc Gs
CLO1 Kiến thức:
CLO1.1 Nắm vững các thuật ngữ về xã hội học trong truyền thông bằng
tiếng Anh
CLO1.2 Nắm vững các thuật ngữ, khái niệm về đối tượng nghiên cứu trong
xã hội học truyền thông PLO1
CLO1.3 Áp dụng được các phương pháp tiếp cận và nghiên cứu xã hội học
truyền thông
CLO1.4 Phân tích được những đặc điểm của các đối tượng nghiên cứu trong
1
BM05/QT03-ĐT

xã hội học truyền thông


CLO1.5 Hiểu và vận dụng được các học thuyết truyền thông cơ bản
CLO1.6 Đánh giá được vai trò, ảnh hưởng của truyền thông đại chúng đến
xã hội

CLO2 Kỹ năng:

CLO2.1 Vận dụng được các thuật ngữ về xã hội học trong truyền thông để
đọc hiểu tài liệu, phân tích các chủ đề liên quan bằng tiếng Anh PLO8
CLO2.2 Phát triển kỹ năng trình bày luận điểm bằng tiếng Anh
CLO3 Mức tự chủ, tự chịu trách nhiệm:
CLO3.1 Tuân thủ pháp luật và thực hiện trách nhiệm công dân đối với xã
PLO10
hội, trách nhiệm trong công việc
10. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Xã hội học truyền thông cung cấp kiến thức về đối tượng nghiên cứu, hệ thống khái niệm,
những vấn đề cơ bản của Xã hội học truyền thông, bao gồm: giới thiệu hướng tiếp cận lý thuyết, một
số quan điểm lý luận và kết quả thực nghiệm trong nghiên cứu xã hội học truyền thông; phương pháp
nghiên cứu xã hội học truyền thông;

11. Các yêu cầu của học phần


- Tham dự báo cáo chuyên đề (mời diễn giả)

12. Kế hoạch và nội dung giảng dạy


LÝ THUYẾT:
Tuần/ CĐR Hình thức
Nội dung Hoạt động dạy-học
Buổi (CLOs) đánh giá
1-3 Chương 1: XÃ HỘI CLO1.1 TLM2 AM1
HỌC TRUYỀN CLO1.2 TLM3 AM5
THÔNG CLO1.3 TLM9 AM20
TLM13
1.1. Đối tượng nghiên CLO2.1
TLM14
cứu của XHH truyền CLO3.1 TLM15
thông TLM19
1.2. Phương pháp nghiên TLM20
cứu xã hội học truyền
thông
4-6 Chương II: NHỮNG CLO1.1 TLM2 AM1
CÁCH TIẾP CẬN CLO1.3 TLM3 AM5
TRONG NGHIÊN CỨU CLO1.5 TLM9 AM20
TLM13
TRUYỀN THÔNG ĐẠI CLO1.6
TLM14
CHÚNG CLO2.1 TLM15
2.1 Ba giai đoạn lịch sử CLO2.2 TLM19
khi nghiên cứu truyền CLO3.1 TLM20

2
BM05/QT03-ĐT

thông
2.1.1 Giai đoạn một: từ
đầu thế kỷ XX đến cuối
thập niên 1930
2.1.2 Giai đoạn hai: từ
những năm 1940 đến
năm 1960
2.1.3 Giai đoạn ba: từ
thập niên 1960 trở đi
2.2 Các hướng tiếp cận
2.2.1 Hướng tiếp cận
chức năng
2.2.1.1 Chức năng công
khai
2.2.1.2 Chức năng tiềm
ẩn
2.2.1.3 Phản chức năng
2.2.1.4 Bốn chức năng
chính của truyền thông
theo Laswell

2.2.2 Hướng tiếp cận


phê phán
2.2.2.1 Thuyết kinh tế
chính trị
2.2.2.2 Lối tiếp cận từ
góc độ văn hoá
2.2.3 Các hướng tiếp cận
khác
2.2.3.1 Thuyết quyết
định luận kỹ thuật
2.2.3.2 Thuyết “thiết lập
lịch trình”
2.2.3.3 Thuyết văn hoá
truyền hình

7-9 Chương III: XÃ HỘI CLO1.1 TLM2 AM1


HỌC VỀ CÔNG CLO1.2 TLM3 AM3
CHÚNG CLO1.3 TLM9 AM5
TLM13
3.1 Định nghĩa công CLO1.4 AM20
TLM14
chúng CLO1.5 TLM15
3.2 Các đặc điểm của CLO1.6 TLM19
công chúng CLO2.1 TLM20
3.2.1 Đặc điểm nhân CLO2.2
khẩu CLO3.1

3
BM05/QT03-ĐT

3.2.2 Đặc điểm xã hội


3.3 Ứng xử truyền thông
của công chúng
3.3.1 Ứng xử truyền
thông của công chúng
phụ thuộc vào đặc điểm
của công chúng
3.3.2 Các mô thức ứng
xử truyền thông
3.4 Cách sử dụng
phương tiện truyền
thông đại chúng tại các
tầng lớp công chúng
10-12 Chương IV: XÃ HỘI CLO1.1 TLM2 AM1
HỌC VỀ NỘI DUNG CLO1.2 TLM3 AM5
TRUYỀN THÔNG VÀ CLO1.3 TLM9 AM20
TLM13
CÁC NHÀ HOẠT CLO1.4
TLM14
ĐỘNG TRUYỀN CLO1.5 TLM15
THÔNG CLO1.6 TLM19
4.1 Nghiên cứu nội dung CLO2.1 TLM20
truyền thông CLO2.2
4.1.1 Văn phong báo chí CLO3.1
4.1.2 Phân tích nội dung
truyền thông
4.1.3 Phương pháp phân
tích thực nghiệm
4.1.4 Phương pháp phân
tích tín hiệu học
4.2 Nghiên cứu về hoạt
động của các nhà truyền
thông
4.2.1 Nghề làm báo
4.2.2 Lao động của nhà
báo
4.2.3 Bộ máy tòa soạn
4.2.4 Vai trò “người gác
cửa”
13-14 Chương V: ẢNH CLO1.1 TLM2 AM1
HƯỞNG XÃ HỘI CỦA CLO1.3 TLM3 AM5
TRUYỀN THÔNG ĐẠI CLO1.4 TLM9 AM20
TLM13
CHÚNG CLO1.5
TLM14
5.1 Một số giả thuyết về CLO1.6 TLM15
ảnh hưởng xã hội của CLO2.1 TLM19
truyền thông đại chúng CLO2.2 TLM20
5.1.1 Giả thuyết về “Hố CLO3.1

4
BM05/QT03-ĐT

chênh lệch kiến thức”


5.1.2 Giả thuyết về “
Chức năng thiết lập lịch
trình”
5.1.3 Giả thuyết về mối
quan hệ “Truyền thông
và bạo lực”
5.2 Truyền thông đại
chúng và chức năng xã
hội hoá trong xã hội hiện
đại
15 - Ôn tập
- Công bố điểm
quá trình
- Giải đáp thắc
mắc của sinh
viên
TỔNG CỘNG:
13. Phương pháp đánh giá
Điểm thành CĐR học phần
Nội dung/ hình thức đánh giá (%)
phần (CLOs)
AM1- Đánh giá chuyên cần (Attendance Check) (10%) CLO1.1
AM5 - Kiểm tra trắc nghiệm (Multiple Choice Exam) CLO1.2
(10%) CLO1.3
AM20- Đánh giá bài tập (Work Assignment) (10%)
CLO1.4
A1. Điểm quá CLO1.5
trình (30%) CLO1.6
CLO2.1
CLO2.2
CLO3.1
AM3 - Đánh giá thuyết trình (Oral Presentation) CLO1.1
CLO1.2
CLO1.3
CLO1.4
A2. Điểm giữa CLO1.5
kỳ (20%)
CLO1.6
CLO2.1
CLO2.2
CLO3.1
A3. Điểm thi CLO1.1
cuối kỳ (50%) AM5 - Kiểm tra trắc nghiệm (Multiple Choice Exam) CLO1.2
CLO1.3
CLO1.4
CLO1.5

5
BM05/QT03-ĐT

CLO1.6
CLO2.1
CLO2.1
CLO3.1
Rubrics:

14. Tài liệu phục vụ học phần


• Mediating the Message in the 21st Century, Pamela J. Shoemaker anh Stephen D.
Tài liệu/giáo Reese, 2013.
trình chính

Tài liệu tham • Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Những kiến thức cơ bản, NXB Thông
khảo/bổ sung Tấn, Hà Nội 2003

Trang Web/ • GV cung cấp trên lớp


CDs tham
khảo
15. Hướng dẫn sinh viên tự học
Nội dung Số tiết Nhiệm vụ của sinh viên
Đọc giáo trình

Chương I: XÃ HỘI HỌC TRUYỀN Vận dụng lý thuyết để trả lời các câu
27
THÔNG hỏi, bài tập.
Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức.
Đọc giáo trình
Chương II: NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN Vận dụng lý thuyết để trả lời các câu
TRONG NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG 27
hỏi, bài tập.
ĐẠI CHÚNG
Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức.
Đọc giáo trình

Chương III: XÃ HỘI HỌC VỀ CÔNG Vận dụng lý thuyết để trả lời các câu
27
CHÚNG hỏi, bài tập.
Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức.
Đọc giáo trình
Chương IV: XÃ HỘI HỌC VỀ NỘI DUNG Vận dụng lý thuyết để trả lời các câu
TRUYỀN THÔNG VÀ CÁC NHÀ HOẠT 27
hỏi, bài tập.
ĐỘNG TRUYỀN THÔNG
Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức.
Chương V: ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI CỦA 18 Đọc giáo trình
TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Vận dụng lý thuyết để trả lời các câu
hỏi, bài tập.

6
BM05/QT03-ĐT

Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức.

16. Giảng viên tham gia giảng dạy (dự kiến):


1. ThS. Trần Nam (trannam7@gmail.com)
2. ThS. Lê Minh Tấn (tanlm@uef.edu.vn)

Tp. Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm …..


Trưởng khoa Trưởng ngành Người biên soạn

Rubric 1: Checklist đánh giá toàn học phần

Thang
Tỷ Định Văn bản
AMi đánh Căn cứ đánh giá
trọng mức tham chiếu
giá
Đánh giá 30% 10 10
quá trình
- Dự lớp 3,3 Điều 19,
10%
chính khóa Quy chế đào
tạo theo hệ
✔ Vắng
0,9*3,3
1 thống tín
buổi chỉ, Trường
Sổ báo giảng Đại học
✔ Vắng
0,8*3,3
2 Kinh tế Tài
AM1 Hệ thống điểm danh online
buổi chính
(https://student.uef.edu.vn/attendance/...
TP.HCM
0,7*3,3 )
✔ Vắng 3 ban hành
theo QĐ số
buổi
402/QĐ-
✔ Vắng từ 4
0*3,3 UEF ngày
01/09/2018
buổi trở lên của Hiệu
- Các hình trưởng UEF.
thức đánh
giá năng AM5 Bài tập trên LMS
20% 6,7
lực quá AM20 Bài tập ở nhà
trình làm
việc:
Kiểm tra 20% 10 10 Trên lớp
AM3
giữa kỳ
Kiểm tra AM5 50% 10 10 Trắc nghiệm

7
BM05/QT03-ĐT

cuối học
phần
Tổng 100% 10 10

Rubric 3d: Phân tích đánh giá speaker trong bài thuyết trình

Chưa thành thạo (1) Thành thạo (2) Rất thành thạo (3)
1-4 điểm 5-7 điểm 8-10 điểm
Khó nghe, tốc độ quá Dễ nghe, tốc độ phù Thay đổi âm lượng
I - Cách nói: chậm hoặc quá hợp giữ được sự chú phù hợp với từng
nhanh, ít kết nối với của khán giả thông tin, tốc độ phù
✔ Âm lượng người nghe. hợp với nhịp điệu
của chủ đề, khán giả
✔ Nhịp điệu quan tâm một cách
rõ ràng.
Vốn từ đơn giản, Vốn từ phù hợp với Vốn từ phong phú
nhàm chán, hoặc khán giả và chủ đề. và sinh động, phù
II - Ngôn ngữ: không phù hợp với Lời nói rõ ràng và dễ hợp với người nghe
khán giả hoặc với hiểu. Ngữ pháp và và chủ đề. Lời nói rõ
✔ Vốn từ chủ đề bài thuyết cú pháp tốt. ràng và dễ hiểu, có
trình. Lời nói ngắt chú ý phát âm cẩn
✔ Phát âm quãng, hoặc khó thận. Cấu trúc ngữ
hiểu, phạm nhiều lỗi pháp và cú pháp
✔ Ngữ pháp
ngữ pháp. mang tính học thuật
chuyên ngành cao và
hiệu quả.
III - Ngôn ngữ cơ thể: Chuyển động cơ thể Chuyển động cơ thể Diễn giả tùy biến
quá nhiều hoặc quá phù hợp với bối chuyển động cơ thể
✔ Chuyển động ít. Diễn giả ít thể cảnh. Liên lạc và cử chỉ theo bối
hiện sự tiếp xúc bằng thường xuyên bằng cảnh và nội dung
✔ Giao tiếp thị mắt và biểu cảm trên thị giác với khán giả của bài nói, lôi cuốn
giác gương mặt. và có sự thay đổi khán giả bằng việc
biểu cảm trên gương thay đổi ánh mắt và
✔ Biểu cảm
mặt. nét mặt.
VI – Sử dụng công cụ Không hoặc ít sử Có sử dụng các công Sử dụng linh hoạt
hỗ trợ truyền đạt dụng, hoặc sử dụng cụ truyền đạt phối các công cụ, tùy
kém hiệu quả các hợp một cách phù biến theo từng nội
✔ Slides công cụ truyền đạt hợp với chủ đề và dung và đặc trưng
phối hợp khác khi người theo dõi. của khán giả, góp
✔ Bảng
thuyết trình phần lôi cuốn, hấp
✔ Khác dẫn khán giả.

Rubric 3e: Phân tích đánh giá phương pháp và nội dung trong bài thuyết trình

Chưa phù hợp (1) Phù hợp (2) Rất phù hợp (3)
1-4 điểm 5-7 điểm 8-10 điểm
I – Phương pháp: Không có, không đầy Có đủ cơ sở lý luận, Cơ sở khoa học đầy

8
BM05/QT03-ĐT

đủ cơ sở lý luận hoặc phù hợp để giải đủ làm cơ sở vững


cơ sở lý luận không quyết các mục tiêu chắc để giải quyết
phù hợp cho việc giải của bài thuyết trình, toàn diện vấn đề,
quyết các vấn đề mục Trình tự logic, dễ giúp bài nói chặt chẽ
✔ Cơ sở lý luận tiêu của bài nói. hiểu, có cách tiếp thuyết phục người
Trình tự các ý tưởng cận phù hợp chủ đề. nghe, giúp người
✔ Phương pháp
không logic, gây khó nghe phát triển khả
luận hiểu. Không có mô năng nhận thức cao
hình tiếp cận vấn đề hơn về chủ đề.
một cách có hệ
thống.
Nội dung thuyết trình Nội dung chính xác Nội dung chính xác
không đầy đủ hoặc và đầy đủ nhằm đạt và toàn diện, tùy
không chính xác, các mục tiêu nội chỉnh phù hợp với
II – Nội dung
không liên quan đến dung của chủ đề bài người nghe,, có gợi
chủ đề nói. mở cho người nghe
phát triển chủ đề.

You might also like