You are on page 1of 8

BM05/QT03-ĐT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QHCC-TT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học Tên tiếng Việt: MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG


phần Tên tiếng Anh: AESTHETICS
2. Mã học phần SOS1106
3. Trình độ đào
Đại học
tạo
4. Số tín chỉ 3 (3, 0) TC
5. Học phần
Không có
trước
Phương pháp giảng dạy được áp dụng:
TLM1 - Giải thích cụ thể (Explicit Teaching)
TLM2 - Thuyết giảng (Lecture)
6. Phương TLM9 - Thảo luận (Discussion)
pháp giảng TLM15 - Học nhóm (Teamwork Learning)
dạy TLM16 - Nghiên cứu độc lập
TLM 19 - Học trực tuyến (E-Learning)
TLM 20 - Các bài viết (Work Assignment)

7. Đơn vị quản
Khoa QHCC & Truyền thông
lý HP
8. Mục tiêu của học phần: Học phần Mỹ học đại cương thuốc khối kiến thức nền tảng rộng của
Chương trình đào tạo
Mục tiêu CĐR của CTĐT
Mô tả mục tiêu TĐNL
(Gx) (PLOs)
Kiến thức
Nắm vững, mô tả và giải thích kiến thức nền tảng cơ bản và có PLO2
G1 hệ thống về Mỹ học nói riêng và khoa học xã hội nói chung. 4
Vận dụng có hệ thống kiến thức mỹ học/ khoa học xã hội vào
lĩnh vực quan hệ công chúng.
Có khả năng tự học, so sánh các lý thuyết khoa học xã hội, duy
G2 trì việc học tập nghiên cứu, cập nhật kiến thức về các vấn đề PLO9 3
KHXH đương đại.
Kỹ năng:
G3 Vận dụng các kỹ năng nhóm, kỹ năng giao tiếp trong các nhóm PLO7 4
đa ngành và đa văn hóa
Mức tự chủ tự chịu trách nhiệm:
G4 Phát triển thái độ tôn trọng sự khác biệt và đánh giá khách quan PLO9 3
về năng lực, trình độ thẩm mỹ của cá nhân và cộng đồng.
9. Chuẩn đầu ra của học phần

CĐR Mô tả chuẩn đầu ra PLOs hoặc

1
BM05/QT03-ĐT

(CLOs) Gs
Kiến thức:
Nắm vững, mô tả và giải thích kiến thức nền tảng cơ bản và có hệ thống về
Mỹ học nói riêng và khoa học xã hội nói chung.
CLO1.1: Hiểu biết kiến thức về lịch sử phát triển và khái niệm mỹ học, các
CLO1 phạm trù thẩm mỹ, ý thức thẩm mỹ, nghệ thuật như một lĩnh vực thẩm mỹ, PLO2
các loại hình nghệ thuật.
CLO1.2: Phân tích và phát triển ứng dụng thẩm mỹ truyền thông QHCC
trong lĩnh vực hoạt động nghệ thuật, giải trí, đánh giá thị hiếu, định hướng
thẩm mỹ.
Kiến thức:
Vận dụng có hệ thống kiến thức mỹ học/ khoa học xã hội vào lĩnh vực quan
hệ công chúng.
CLO2.1: Liên hệ được kiến thức mỹ học vào hệ thống nghiệp vụ của ngành
CLO2 PLO9
truyền thông, QHCC.
CLO2.2: Phân tích được hiệu quả của hệ thống giá trị thẩm mỹ trong các
sản phẩm và hoạt động truyền thông, QHCC.

Kỹ năng:
CLO3 Vận dụng các kỹ năng nhóm, kỹ năng giao tiếp trong các nhóm đa ngành và PLO7
đa văn hóa.
Mức tự chủ, tự chịu trách nhiệm:
Phát triển thái độ tôn trọng sự khác biệt và đánh giá khách quan về năng lực,
CLO4 trình độ thẩm mỹ của cá nhân và cộng đồng. PLO9
CLO4.1 Phân tích, so sánh đặc điểm thẩm mỹ của đối tượng.
CLO4.2 Đánh giá về năng lực, trình độ thẩm mỹ của đối tượng xã hội.
10. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Mỹ học là bộ môn khoa học nghiên cứu về nhận thức, thưởng thức cái đẹp trong thiên nhiên, nghệ
thuật và xã hội. Học phần Mỹ học đại cương trang bị cho sinh viên kiến thức về lịch sử phát triển và
khái niệm mỹ học, các phạm trù thẩm mỹ, ý thức thẩm mỹ, nghệ thuật như một lĩnh vực thẩm mỹ, các
loại hình nghệ thuật. Học phần đề cập đến vấn đề giáo dục thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ đại chúng. Học
phần nhằm cung cấp kiến thức rộng, mang tính hệ thống, để người học có thể ứng dụng làm QHCC
trong lĩnh vực hoạt động nghệ thuật, giải trí, đánh giá thị hiếu, định hướng thẩm mỹ.

11. Các yêu cầu của học phần


- Lớp học có khả năng tổ chức không gian linh hoạt.
- Tham dự báo cáo chuyên đề (mời diễn giả).

12. Kế hoạch và nội dung giảng dạy

Tuần/ CĐR Hình thức


Nội dung Hoạt động dạy-học
Buổi (CLOs) đánh giá
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM

2
BM05/QT03-ĐT

1-2 MỸ HỌC TLM1 AM1


CLO1.1 TLM2 AM5
Lược sử mỹ học TLM15
CLO1.1 TLM19
Khái niệm mỹ học CLO1.2
CLO1.1
Đối tượng của mỹ học
3 -5 CHƯƠNG 2: Ý THỨC TLM1 AM1
THẨM MỸ TLM2 AM5 -
CLO1.1 TLM15
Cảm xúc thẩm mỹ TLM19
CLO1.2
Thị hiếu thẩm mỹ
CLO1.1
Quan niệm thẩm mỹ CLO1.2

Lý tưởng thẩm mỹ CLO 2.1

CHƯƠNG 3: CÁC PHẠM AM1


6-8 TRÙ THẨM MỸ TLM2, AM5
CLO1.1 TLM15, AM4
Cái Đẹp, phạm trù và tác phẩm
TLM9
Cái Cao cả, phạm trù và tác CLO1.2 AM3
TLM16
phẩm TLM20 AM2
Cái Bi, phạm trù và tác phẩm TLM19

Cái Hài, phạm trù và tác phẩm


9 - 10 CHƯƠNG 4: NGHỆ THUẬT AM1
NHƯ MỘT LĨNH VỰC TLM2, AM5
TLM15,
THẨM MỸ TLM9 AM3
Nghệ thuật - đỉnh cao quan hệ TLM16 AM2
thẩm mỹ giữa con người với thế CLO1.1 TLM20
giới TLM19
CLO1.2
Tính chất của cái đẹp trong
nghệ thuật
CLO 2.1
Biểu hiện của cái đẹp trong tác CLO2.2
phẩm nghệ thuật CLO3
11 - 12 TLM2, AM1
CHƯƠNG 5: LOẠI HÌNH
TLM15, AM5 -
NGHỆ THUẬT TLM19 AM4
TLM20
Nghệ thuật và phân loại nghệ CLO1.1 AM3
thuật CLO1.2
CLO 2.1
Đặc điểm cơ bản của các loại CLO2.2
hình nghệ thuật CLO3

3
BM05/QT03-ĐT

CLO4.1
QHCC đối với các loại hình
CLO 4.2
nghệ thuật
13-14
CHƯƠNG 6: GIÁO DỤC
TLM2, AM1
THẨM MỸ TLM15,
CLO 2.1 AM5 -
TLM9
Mục tiêu của giáo dục thẩm mỹ CLO2.2 AM4
TLM16
CLO3 TLM20 AM3
Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ CLO4.1 AM2
TLM19
CLO 4.2
Họat động QHCC trong lĩnh
vực giải trí, nghệ thuật
15 - Ôn tập
- Công bố điểm quá trình
- Giải đáp thắc mắc của sinh viên
TỔNG CỘNG: 45 tiết
13. Phương pháp đánh giá
Nội dung/ hình thức đánh giá
Điểm thành phần CĐR học phần (CLOs)
(%)
AM1 (10%) CLO3
A1. Điểm quá AM2, AM3, AM4, AM8 (20%)
CLO1.1; CLO1.2;
trình (30%) CLO 2.1; CLO2.2; CLO3
A2. Điểm giữa kỳ AM5 (20%) CLO1.1; CLO1.2
(20%) CLO 2.1; CLO2.2
Thi tự luận CLO1.1; CLO1.2
A3. Điểm thi cuối CLO 2.1; CLO2.2
kỳ (50%)
CLO4.1; CLO 4.2
Rubrics 1: KẾT QUẢ HỌC TẬP CẦN ĐẠT (Thang điểm hệ 10.0)

Trung bình
Mức Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Kém
khá

Điểm 8,5 đến 10,0 7,0 đến 5.5 đến 6,9 4,0 đến5,4 3,0 đến 3,9
8,4
Hiểu biết kiến thức Tóm tắt và giải Tóm tắt, Tóm tắt chưa Nhận biết Nhận biết sai,
về lịch sử phát triển thích rõ đầy đủ tóm tắt sai
và khái niệm mỹ
học, các phạm trù
thẩm mỹ, ý thức
thẩm mỹ, nghệ
thuật như một lĩnh
vực thẩm mỹ, các
loại hình nghệ
thuật.
Phân tích ứng dụng Phân tích và Xác định Mô tả được Nhận biết Không thể

4
BM05/QT03-ĐT

thẩm mỹ trong hoạt phê bình, thể được ứng ứng dụng ứng dụng nhận biết
động nghệ thuật, hiện chủ kiến dụng thẩm thẩm mỹ thẩm mỹ hoặc nhân
giải trí, đánh giá thị mỹ biết sai
hiếu, định hướng
thẩm mỹ.
Liên hệ được kiến Liên hệ, phân Liên hệ Minh hoạ Nhận biết Không thể
thức mỹ học vào hệ tích chưa đầy đủ nhận biết
thống nghiệp vụ hoặc nhận
của ngành truyền biết sai
thông, QHCC.
Phân tích, so sánh Phân tích, thể Xác định Mô tả được Nhận biết Không thể
đặc điểm thẩm mỹ hiện chủ kiến được nhận biết
của đối tượng. hoặc nhân
biết sai
Đánh giá được hiệu Đánh giá, lựa Đánh giá Mô tả được Nhận biết Không thể
quả của hệ thống chọn giá trị được giá trị nhận biết
giá trị thẩm mỹ thẩm mỹ trong thẩm mỹ hoặc nhân
trong các sản phẩm các sản phẩm trong các biết sai
và hoạt động truyền và hoạt động sản phẩm
thông, QHCC. và hoạt
động
Đánh giá về năng Đánh giá, Xác định Mô tả được Nhận biết Không thể
lực, trình độ thẩm phân tích nhận biết
mỹ của đối tượng hoặc nhân
xã hội. biết sai

Rubric 2: Checklist đánh giá thuyết trình (Oral Presentation)


Đánh giá việc vận dụng các kỹ năng nhóm, kỹ năng giao tiếp.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THUYẾT TRÌNH


Ngày: ……/……./……...... Buổi học thứ: ..............................................................................
Lớp - Học phần:…………..
Chủ đề: …………………………………………………………………………………………
Cá nhân/ Nhóm thuyết trình:........................................................................................................

Hình thức trình bày

Tiếu chí Nhận xét Định mức Điểm

Speaker 1: ……………………………
Speaker (s)
Speaker 2: ……………………………

5
BM05/QT03-ĐT

Slides trình chiếu


Tài liệu viết

Khác (nếu có)

Cộng

Phương pháp
Các phương pháp áp dụng Nhận xét Định mức Điểm

Nội dung

Tóm tắt nội dung Nhân xét Định mức Điểm

Đánh giá chung


Nhân xét Định mức Điểm

Người đánh giá


Chữ ký

14. Tài liệu phục vụ học phần


Huỳnh Như Phương, Lê Ngọc Trà và Lâm Vinh (1994), Mỹ học đại
Tài liệu/giáo cương, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. Đại học Huế tái bản; NXB Đại
trình chính học Sư phạm Hà Nội tái bản,1996, 1998, 2009. -89tr..

- Immanuel Kant; Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải (2015), Phê phán
năng lực phán đoán: Mỹ học và mục đích luận (Kritik der urteilskraft),
NXB Tri Thức.
Tài liệu tham
(DCC: 142)
khảo/bổ sung
- Hoàng Thị Hồng Hà (2016), Quan niệm thẩm mỹ trong văn học Việt
Nam, NXB Hội nhà văn.
(DCC: 895.92)
Trang Web/ - https://dspace.uef.edu.vn. 3
CDs tham khảo - Opac.uef.edu.vn

15. Hướng dẫn sinh viên tự học


Nội dung Số Nhiệm vụ của sinh viên

6
BM05/QT03-ĐT

tiết
Xem trước tài liệu
Trả lời các câu hỏi được nêu trong bài giảng
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM MỸ HỌC 18 Làm các bài trắc nghiệm tương ứng trên
LMS

Xem trước tài liệu


Trả lời câu hỏi được nêu trong bài giảng
CHƯƠNG 2: Ý THỨC THẨM MỸ 27
Làm các bài trắc nghiệm tương ứng trên
LMS
Xem trước tài liệu

CHƯƠNG 3: CÁC PHẠM TRÙ Trả lời các câu hỏi được nêu trong bài giảng
27
THẨM MỸ Làm các bài trắc nghiệm tương ứng trên
LMS
Xem trước tài liệu
Trả lời các câu hỏi được nêu trong bài giảng
CHƯƠNG 4: NGHỆ THUẬT NHƯ 27
MỘT LĨNH VỰC THẨM MỸ Làm các bài trắc nghiệm tương ứng trên
LMS
Xem trước tài liệu

CHƯƠNG 5: CÁC LOẠI HÌNH Trả lời các câu hỏi được nêu trong bài giảng
18
NGHỆ THUẬT Làm các bài trắc nghiệm tương ứng trên
LMS
Xem trước tài liệu
Trả lời các câu hỏi được nêu trong bài giảng
CHƯƠNG 6: GIÁO DỤC THẨM MỸ 18
Làm các bài trắc nghiệm tương ứng trên
LMS
Tổng cộng 135

16. Giảng viên tham gia giảng dạy (dự kiến):


1. TS. Nguyễn Tiến Mạnh – Email: manhnt@uef.edu.vn
2. TS. Hà Thị Kim Phượng – GVTG.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm …..


Trưởng khoa Trưởng ngành Người biên soạn

7
BM05/QT03-ĐT

You might also like