You are on page 1of 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DL PHƯƠNG ĐÔNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


NGÀNH ĐÀO TẠO: TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Lý thuyết truyền thông Mã số: 7320035


2. Số tín chỉ: 02
3. Trình độ: Đại học
4. Phân bố thời gian theo giờ tín chỉ:
Lên lớp Thực hành, thí nghiệm, Tự học, tự
Lý thuyết Bài tập Thảo luận thực tế nghiên cứu
20 5 5 60

5. Các điều kiện tiên quyết: không


- Học phần tiên quyết:
- Học phần học trước:
- Học phần song hành:
6. Mô tả vắn tắt nội dung:
Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản, có hệ thống về lý
thuyết truyền thông như: quan niệm về truyền thông, bản chất xã hội của truyền
thông, những đặc trưng cơ bản của truyền thông, các lý thuyết truyền thông cơ
bản, các phương tiện truyền thông, chu trình truyền thông, thiết lập kế hoạch
truyền thông và truyền thông trong khủng hoảng. Từ đó giúp sinh viên phân tích
các chiến dịch, kế hoạch truyền thông trong thực tế và tự lập kế hoạch cho một
chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi.
7. Mục tiêu của học phần:
7.1. Mục tiêu học phần
Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên đạt các mục tiêu sau:
- MT1: Giúp người học hiểu được hệ thống khái niệm cơ bản của học phần;
một số lý thuyết truyền thông được giới thiệu; hiểu, phân tích và ứng dụng

1
được chu trình truyền thông cơ bản; phân tích, đánh giá, hiệu quả các mô
hình truyền thông; thực hành được các kỹ năng truyền thông cơ bản, như
thiết kế thông điệp, nghiên cứu công chúng, lập kế hoạch, giám sát, đánh giá
và duy trì kế hoạch truyền thông.
- MT2: Trang bị những kỹ năng truyền thông cơ bản, truyền thông, vận động
xã hội, truyền thông thay đổi hành vi, thông tin - giáo dục - truyền thông…
nói riêng giúp sinh viên tạo lập tri thức nền tảng và nâng cao kỹ năng về giao
tiếp – truyền thông – vận động xã hội; tăng cường khả năng hội nhập khu
vực và quốc tế, khả năng hòa nhập vào các nhóm công chúng – xã hội.
- MT3: Sinh viên sẽ có được kỹ năng đánh giá và phân tích hoạt động truyền
thông bao gồm nhiều cấp độ, các dạng thức khác nhau, từ truyền thông cá
nhân, truyền thông nhóm, truyền thông đại chúng, giao tiếp trên mạng xã hội.
- MT4: Rèn luyện kỹ năng nhằm tăng cường khả năng tự nghiên cứu, sáng tạo
và kỹ năng làm việc nhóm.
7.2. Chuẩn đầu ra học phần
Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể:
- H1: Nắm được, hiểu được đặc điểm, vai trò, bản chất xã hội của truyền thông,
hệ thống khái niệm và lý thuyết của học phần, sử dụng các lý thuyết truyền
thông trong các môi trường truyền thông khác nhau.
- H2: Phân tích và đánh giá các bước của chu trình truyền thông, phân tích chu
trình của các kế hoạch truyền thông đã được thực hiện.
- H3: Lập được một kế hoạch truyền thông hoàn chỉnh.

- H4: Phát triển kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, tư duy sáng tạo, rèn
luyện kỹ năng giao tiếp và thuyết trình. Có tác phong làm việc chuyên nghiệp,
chủ động.
7.3. Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Chuẩn đầu Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo


ra học phần CĐR CĐR CĐR CĐR CĐR CĐR CĐR CĐR CĐR CĐR
3 13 17 19 20 21 22 23 24 25
H1 x x x x x

H2 x x x x x x

H3 x x x x

H4 x x x x x x x x x x

8. Nội dung chi tiết học phần

2
Tài liệu
TT Nội dung Số tiết
học tập
Chương 1. Quan niệm chung về truyền thông
1.1 Khái niệm truyền thông LT: 3 tiết [1]
1.2 Các mô hình truyền thông BT: 0 tiết [2]
1
TL: 0 tiết [3]
1.3 Môi trường truyền thông
1.4 Khái lược về sự ra đời và phát triển của truyền thông đại chúng
Chương 2. Một số lý thuyết truyền thông
2.1. Lý thuyết thâm nhập xã hội
2.2. Lý thuyết giảm bớt sự không chắc chắn
2.3. Lý thuyết xét đoán xã hội
2.4. Lý thuyết học tập xã hội [1]
2.5. Lý thuyết sử dụng hài lòng LT: 3 tiết [2]
2
BT: 1 tiết [3]
2.6. Lý thuyết hành động lý tính
TL: 1 tiết
2.7. Lý thuyết thuyết phục
2.8. Lý thuyết truyền thông điệp cho đối tượng
2.9. Lý thuyết đóng khung
2.10. Lý thuyết thiết lập chương trình nghị sự
Chương 3. Các kênh truyền thông
[1]
3.1 Truyền thông liên cá nhân LT: 3 tiết
[3]
3 BT: 1 tiết
3.2 Truyền thông nhóm [5]
TL: 1 tiết
3.3 Truyền thông đại chúng và mạng xã hội
Chương 4. Chu trình truyền thông
4.1 Nghiên cứu về công chúng – nhóm đối tượng
4.2 Thiết kế thông điệp [1]
LT: 4 tiết
4.3 Lựa chọn kênh truyền thông và chuẩn bị tài liệu [3]
BT: 1 tiết
[4]
4.4 Thực hiện chiến dịch truyền thông TL: 1 tiết
4.5 Nghiên cứu phản hồi
4.5 Giám sát, đánh giá hiệu quả truyền thông.
Chương 5. Lập kế hoạch truyền thông
5.1. Phân tích thực trạng
5.2. Xác định và phân tích nhóm đối tượng
5.3. Xây dựng mục tiêu [1]
LT: 4 tiết
5.4. Xác định những hoạt động hướng tới mục tiêu và các chỉ số [3]
BT: 2 tiết
[4]
đánh giá TL: 1 tiết
5.5. Thiết kế thông điệp và xác định kênh truyền thông
5.6. Phân bổ thời gian và lịch trình hoạt động
5.7. Quyết định phương án huy động các nguồn lực
Chương 6. Truyền thông trong khủng hoảng LT: 3 tiết [1]

3
Tài liệu
TT Nội dung Số tiết
học tập
6.1. Khái niệm và bản chất khủng hoảng
6.2. Phân loại, đánh giá khủng hoảng BT: 0 tiết
[3]
TL: 1 tiết
6.3. Nguyên tắc, kỹ năng truyền thông trong khủng hoảng [4]
6.4. Theo dõi, đánh giá phản hồi truyền thông trong khủng hoảng

9. Kế hoạch và phương pháp dạy học


Chuẩn
Nội dung đầu ra Hoạt động dạy và học Bài đánh giá
học phần
H1 Phương pháp dạy học:
Chương 1. Quan niệm chung về H4 Thuyết trình, thảo luận A1
truyền thông trên lớp. -Hình thức
1.1 Khái niệm truyền thông Hình thức tổ chức dạy đánh giá:
1.2 Các mô hình truyền thông học: + Quan sát,
1.3 Môi trường truyền thông - Nghe giảng do giảng theo dõi quá
1.4 Khái lược về sự ra đời và phát viên trình bày trình tham gia
triển của truyền thông đại chúng - Thảo luận nhóm. giờ học và thảo
Yêu cầu sinh viên: luận của sinh
- Đọc tài liệu, nghe viên.
giảng, ghi chép
- Tham gia thảo luận và
làm bài tập tại lớp
Địa điểm học: - Giảng
đường.

H1 Phương pháp dạy học:


Chương 2. Một số lý thuyết truyền H4 Thuyết trình, thảo luận A1
thông và làm bài tập trên lớp -Hình thức
2.1. Lý thuyết thâm nhập xã hội Hình thức tổ chức dạy đánh giá:
2.2. Lý thuyết giảm bớt sự không học: + Quan sát,
chắc chắn - Nghe giảng do giảng theo dõi quá
2.3. Lý thuyết xét đoán xã hội viên trình bày trình tham gia
2.4. Lý thuyết học tập xã hội - Thảo luận nhóm. giờ học và thảo
2.5. Lý thuyết sử dụng hài lòng luận của sinh
2.6. Lý thuyết hành động lý tính Yêu cầu sinh viên: viên.
2.7. Lý thuyết thuyết phục - Đọc tài liệu, nghe
2.8. Lý thuyết truyền thông điệp giảng, ghi chép
cho đối tượng - Tham gia thảo luận tại
2.9. Lý thuyết đóng khung lớp
2.10. Lỹ thuyết thiết lập chương Địa điểm học: - Giảng
trình nghị sự đường.

Chương 3. Các kênh truyền thông H1 Phương pháp dạy học: A1


3.1 Truyền thông cá nhân H2 Thuyết trình, thảo luận -Hình thức
3.2 Truyền thông liên nhóm H4 trên lớp, gợi mở - vấn đánh giá:
3.3 Truyền thông đại chúng và mạng đáp + Quan sát,
xã hội Hình thức tổ chức dạy theo dõi quá
học: trình tham gia

4
Chuẩn
Nội dung đầu ra Hoạt động dạy và học Bài đánh giá
học phần
- Nghe giảng do giảng giờ học của
viên trình bày sinh viên.
- Thảo luận nhóm A3
- Sinh viên thuyết trình -Hình thức
đánh giá:
Yêu cầu sinh viên: + Báo cáo thảo
- Đọc tài liệu, nghe luận của nhóm
giảng, ghi chép, làm bài trước lớp.
tập.
- Tham gia thảo luận và
thuyết trình tại lớp.
Địa điểm học: - Giảng
đường.

Chương 4. Chu trình truyền thông H2 Phương pháp dạy học: A1


4.1 Nghiên cứu về công chúng – H3 Thuyết trình, thảo luận -Hình thức
nhóm đối tượng H4 trên lớp, làm bài tập. đánh giá:
4.2 Thiết kế thông điệp Hình thức tổ chức dạy + Quan sát,
4.3 Lựa chọn kênh truyền thông và học: theo dõi quá
chuẩn bị tài liệu - Nghe giảng do giảng trình tham gia
4.4 Thực hiện chiến dịch truyền viên trình bày giờ học của
thông - Thảo luận nhóm. sinh viên.
4.5 Nghiên cứu phản hồi - Làm bài tập tại lớp
4.5 Giám sát, đánh giá hiệu quả Yêu cầu sinh viên: A2
truyền thông - Đọc tài liệu, nghe -Hình thức
giảng, ghi chép, làm bài đánh giá:
tập. + Làm bài tập
- Tham gia thảo luận tại tại lớp.
lớp
Địa điểm học: - Giảng
đường.

Chương 5. Lập kế hoạch truyền H2 Phương pháp dạy học:


thông H3 Thuyết trình, thảo luận A1
5.1. Phân tích thực trạng H4 trên lớp, làm bài tập. -Hình thức
5.2. Xác định và phân tích nhóm đối Hình thức tổ chức dạy đánh giá:
tượng học: + Quan sát,
5.3. Xây dựng mục tiêu - Nghe giảng do giảng theo dõi quá
5.4. Xác định những hoạt động viên trình bày trình tham gia
hướng tới mục tiêu và các chỉ số - Thảo luận nhóm. giờ học của
đánh giá - Làm bài tập tại lớp sinh viên.
5.5. Thiết kế thông điệp và xác định
kênh truyền thông Yêu cầu sinh viên: A2
5.6. Phân bổ thời gian và lịch trình - Đọc tài liệu, nghe -Hình thức
hoạt động giảng, ghi chép, làm bài đánh giá:
5.7. Quyết định phương án huy động tập. + Làm bài tập
các nguồn lực - Tham gia thảo luận tại tại lớp.
lớp A4
Địa điểm học: - Giảng -Hình thức

5
Chuẩn
Nội dung đầu ra Hoạt động dạy và học Bài đánh giá
học phần
đường. đánh giá:
+ Làm bài
kiểm tra định
kỳ
Chương 6. Truyền thông trong H2 Phương pháp dạy học: A1
khủng hoảng H3 Thuyết trình, thảo luận -Hình thức
6.1. Khái niệm và bản chất khủng H4 trên lớp, gợi mở - vấn đánh giá:
hoảng đáp + Quan sát,
6.2. Phân loại, đánh giá khủng hoảng Hình thức tổ chức dạy theo dõi quá
6.3. Nguyên tắc, kỹ năng truyền học: trình tham gia
thông trong khủng hoảng - Nghe giảng do giảng giờ học của
6.4. Theo dõi, đánh giá phản hồi viên trình bày sinh viên.
truyền thông trong khủng hoảng - Thảo luận nhóm
Yêu cầu sinh viên: A3
- Đọc tài liệu, nghe -Hình thức
giảng, ghi chép, làm bài đánh giá:
tập. + Báo cáo thảo
- Tham gia thảo luận tại luận của nhóm
lớp trước lớp.
Địa điểm học: - Giảng
đường.

10. Tài liệu học tập


10.1. Giáo trình học phần
[1] PGS, TS. Nguyễn Văn Dững chủ biên - ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Truyền
thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Chính trị quốc gia.
10.2. Danh mục tài liệu tham khảo
[2] Fred S. Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm, (Lê Ngọc Sơn dịch 2018),
Bốn học thuyết truyền thông, NXB Tri thức.
[3] Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia
[4] PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại học
quốc gia.
[5] Phạm Hải Chung, Bùi Thu Hương (2014), Mạng xã hội, NXB Lý luận chính trị.
[6] Mai Quỳnh Nam (4-1998), Về nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng, Tạp
chí xã hội học.
11. Nhiệm vụ của sinh viên
- Tham dự lớp đầy đủ;
- Hoàn thành các bài tập, bài thảo luận được giao;
- Tự nghiên cứu thêm tài liệu phục vụ cho môn học.

6
12. Phương thức kiểm tra, đánh giá học phần
12.1. Trọng số điểm bộ phận: 30%; Trọng số thi kết thúc học phần: 70%
(Trọng số điểm bộ phận <=30%; Còn lại là trọng số thi=100% - Trọng số bộ phận)
12.2. Thành phần, mục đích và tỷ lệ điểm bộ phận

CĐR
Thành Phương thức kiểm tra, Tỷ
TT Mục đích học
phần đánh giá lệ
phần
Phương pháp đánh giá thông
H1
Đánh giá mức độ tích cực qua quan sát, theo dõi sự tiến
Đánh giá H2
học tập, tham gia các hoạt bộ của sinh viên trong các giờ
A1 chuyên H3 30%
động trong giờ học của sinh lên lớp, việc chuẩn bị bài ở
cần H4
viên nhà của sinh viên.

Phương pháp đánh giá thông


Đánh giá khả năng xác định
qua nghiên cứu sản phẩm bài
và giải quyết vấn đề, mức H2
Bài tập làm của sinh viên, hoặc việc
A2 độ hoàn thành nhiệm vụ học H3 20%
cá nhân trả bài, chữa bài tập trên lớp
tập của sinh viên do giảng
của sinh viên
viên đề ra.
Đánh giá mức độ hoàn
Phương pháp đánh giá thông
thành nhiệm vụ học tập của H2
qua nghiên cứu sản phẩm
Bài tập nhóm, kỹ năng làm việc H3
A3 chung của nhóm, qua quan 20%
nhóm nhóm, kỹ năng giao tiếp, H4
sát hoạt động của nhóm, trình
tương tác, chia sẻ, giữa sinh
diễn sản phẩm của nhóm.
viên với sinh viên.
Đánh giá mức độ đạt được
về trình độ tri thức, kỹ năng,
thái độ của sinh viên qua
một giai đoạn học tập của H1
Bài kiểm
sinh viên, đánh giá kỹ năng Phương pháp đánh giá thông H2
A4 tra định 30%
tái hiện kiến thức, kỹ năng qua kiểm tra tự luận. H3
kỳ
vận dụng tri thức, kỹ năng H4
giải quyết vấn đề của sinh
viên sau khi trải qua một
quá trình học tập.
Tổng tỷ lệ thành phần của
100%
điểm bộ phận

* Ghi chú: Tùy theo đặc điểm của từng học phần mà có thể có đầy đủ các hình
thức đánh giá trên, hoặc có thể thêm hay bớt cho phù hợp, nhưng đảm bảo tổng tỷ lệ
điểm bộ phận là 100%. Việc đánh giá điểm bộ phận gồm các thành phần và tỷ lệ tương
ứng như công bố, (kết quả điểm bộ phận × trọng số điểm bộ phận+điểm thi × trọng số
thi)/100= kết quả học phần.

12.3. Thi kết thúc học phần

7
Phương pháp kiểm tra
Mục đích CĐR học phần
đánh giá
Đánh giá mức độ đạt được về tri thức, kỹ
H1
năng, thái độ sau khi nghiên cứu học phần
Phương pháp đánh giá: H2
của sinh viên, mục đích đánh giá tập trung
Thi tự luận. H3
chủ yếu vào trình độ vận dụng, giải quyết
H4
vấn đề của sinh viên.

Ngày … tháng … năm 2022


Trưởng khoa Trưởng Ngành/ Bộ môn Người biên soạn
(biên soạn) (biên soạn)

PGS.TS Nguyễn Minh Dân TS. Nguyễn Thị Hạnh PGS.TS Lê Đình Cúc

8
9

You might also like