You are on page 1of 17

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

VIỄN THÔNG BÁO CHÍ ĐA PHƯƠNG TIỆN


KHOA ĐA PHƯƠNG TIỆN [MÃ HỌC PHẦN: MUL14207]

1. Thông tin về giảng viên


1.1 Giảng viên 1:
Họ và tên: Vũ Thùy Linh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Khoa Đa phương tiện, Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Đa phương tiện – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Điện thoại: 0906.024.296 Email: linhvt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: quan hệ công chúng, báo chí học
1.2 Giảng viên 2:
Họ và tên: Lê Thị Hằng
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng Bộ môn Truyền thông ĐPT, TS.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Đa phương tiện, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Km
10 Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: 0904826618 Email: hanglt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Truyền thông chính trị, truyền thông xã hội, quan hệ công
chúng và quảng cáo.
1.3 Giảng viên 3:
Họ và tên: Trần Ngọc Trang Ninh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Khoa Đa phương tiện, Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Đa phương tiện – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Điện thoại: 0943.656.668 Email: ninhtnt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: quan hệ công chúng, truyền thông nội bộ

2. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Báo chí đa phương tiện


- Tên tiếng Anh: Multimedia Journalism
- Mã môn học: MUL13106
- Số tín chỉ (TC): 3
- Loại môn học:

Môn học bắt buộc Môn học đại cương ☐ Môn học chuyên ngành ☐

Môn học tự chọn X Môn học Cơ sở ☐ Môn học thay thế tốt nghiệp

- Các môn học tiên quyết: Các loại hình báo chí hiện đại
- Môn học trước:
- Môn học song hành: Biên tập đa phương tiện, viết đa phương tiện
- Các yêu cầu đối với môn học:
- Giờ tín chỉ:
o Lý thuyết: 36 tiết
o Chữa Bài tập/Thảo luận/Hoạt động nhóm: 08 tiết
o Thí nghiệm, thực hành:
o Tự học (có hướng dẫn): 1 tiết

- Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Đa phương tiện – Bộ môn Truyền thông ĐPT

3. Mô tả môn học

Học phần giúp người học hiểu những kiến thức cơ bản về báo chí đa phương tiện, bao gồm
hiểu về lịch sử hình thành, khái niệm, vai trò, đặc trưng. Bên cạnh đó giúp người học năm rõ hơn
về mô hình bộ máy toàn soạn báo chí đa phương tiện cũng như quy trình sản xuất báo chí đa
phương tiện.. Môn học sẽ cung cấp cho sinh viên các kỹ năng và kiến thức về sản xuất và biên
tập báo chí đa phương tiện
Học phần bắt đầu bằng chương 1 Tổng quan về báo chí đa phương tiện với mục tiêu trình
bày khái niệm, đặc điểm, vai trò. Chương 2 giới thiệu lịch sử hình thành báo chí đa phương tiện.
Tiếp theo đó, các chương 3, 4 lần lượt giới thiệu với sinh viên về các yếu tố tác động cũng như
các quản lý báo chí đa phương tiện. Ở chương 5,6,7 sẽ giới thiệu về bộ máy toà soạn cùng quy
trình sản xuất, biên tập báo chí đa phương tiện
4. Mục tiêu, chuẩn đầu ra của môn học
4.1. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức:
Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng cơ bản về kiến thức và kỹ
năng truyền thông chính sách. Cụ thể, sau khi học xong học phần này, sinh viên có kiến thức cơ
bản về:

 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của báo chí đa phương tiện.
 Quy trình hoạt động của báo chí đa phương tiện.
 Bộ máy tổ chức toà soạn báo chí đa phương tiện.

 Cách sản xuất sản phẩm báo chí đa phương tiện

- Kỹ năng:
Ngoài việc cung cấp những kiến thức, môn học cũng hướng tới việc rèn luyện kỹ năng lập
kế hoạch và truyền thông chính sách. Cụ thể là:

 Lập kế hoạch tổng thể và chi tiết


 Quản lý và tổ chức công việc, ngân sách, thời gian và nhân sự
 Đánh giá hiệu quả của công việc
 Giao tiếp trực tiếp, qua điện thoại, e-mail…
 Sáng tạo hình ảnh và nội dung, chủ đề, ý tưởng liên quan đến báo chí đa phương tiện

 Phân tích và xử lý tình huống phát sinh cũng như trong bối cảnh văn hóa đa dạng.
 Tư duy về môi trường làm việc các cách thực hiện các tác phẩm báo chí đa phương tiện

 Kỹ năng xây dựng và duy trì quan hệ với giới báo chí truyền thông và các bên liên quan
khác.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

 Tích cực, chủ động trong việc học trên lớp và nghiên cứu nội dung bài học ở nhà
 Tham gia đầy đủ các buổi học và tôn trọng quy định về giờ giấc cũng như một số quy
định của lớp học
 Tôn trọng và khéo léo trong quá trình giao tiếp với sinh viên và giảng viên

4.2. Chuẩn đầu ra


Sau khi hoàn thành môn học/học phần, sinh viên có thể:

1. [CLO1] Nắm được khái niệm, đặc điểm, vai trò của báo chí đa phương tiện

2. [CLO2] Phân biệt được báo chí truyền thống và báo chí đa phương tiện

3. [CLO3] Nắm được lịch sử báo chí đa phương tiện

4. [CLO4] Nắm được các yếu tố tác động đến báo chí đa phương tiện

5. [CLO5] Nắm được luật pháp về báo chí đa phương tiện

6. [CLO6] Vận dụng được mô hình sản xuất báo chí đa phương tiện

7. [CLO7] Nắm được mô hình toà soạn hội tụ

8. [CLO8] Vận dụng sản xuất báo chí đa phương tiện

9. [CLO9] Vận dụng biên tập báo chí đa phương tiện

4.3 Ma trận liên kết nội dung với chuẩn đầu ra của học phần/môn học
CĐR CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6 CLO7 CLO8 CLO9
Nội dung (LO4) (LO4) (LO4) (LO4) (LO4) (LO6, (LO4) (LO6) (LO6)
LO4)

Chương 1. Tổng quan x x


về báo chí đa phương
tiện

Chương 2. Lịch sử báo x


chí và báo chí đa
phương tiện

Chương 3. Các yếu tố x


tác động đến báo chí
đa phương tiện

Chương 4. Quản lý báo x


chí đa phương tiện

Chương 5. Bộ máy tòa x x


soạn báo chí đa
phương tiện
Chương 6.Sản xuất báo x
chí đa phương tiện

Chương 7. Biên tập tác x


phẩm báo chí đa
phương

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Tổng quan về báo chí đa phương tiện


1.1. Tổng quan về báo chí và báo chí đa phương tiện
1.1.1 Những thuật ngữ và khái niệm, thể loại báo chí
1.1.2 Đặc điểm của báo chí đa phương tiện
1.1.3 Vai trò của báo chí đa phương tiện
1.2 So sánh thể loại báo chí truyền thống và báo chí đa phương tiện
Chương 2: Lịch sử báo chí và báo chí đa phương tiện
2.1 Lịch sử báo chí
2.2 Sự hình thành và phát triển của báo chí đa phương tiện
Chương 3: Các yếu tố tác động đến báo chí đa phương tiện
3.1 Các yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan
3.1.1. Các yếu tố khách quan
3.1.2. Các yếu tố chủ quan
3.2 Tác động của công nghệ, kỹ thuật
3.3 Công chúng báo chí đa phương tiện
Chương 4: Quản lý báo chí đa phương tiện
4.1 Tổng quan pháp luật và đạo đức liên quan đến báo chí đa phương tiện
4.2 Luật pháp Việt Nam về báo chí đa phương tiện
4.3 Bộ máy quản lý nhà nước về báo chí và báo chí đa phương tiện
4.4 Những vấn đề về quản lý nhà nước đối với báo chí đa phương tiện
Chương 5: Bộ máy tòa soạn báo chí đa phương tiện
5.1 Mô hình tòa soạn hội tụ
5.1.1 Kỹ thuật và công nghệ của tòa soạn báo chí đa phương tiện
5.1.2 Mô hình sản xuất tác phẩm báo chí đa phương tiện
5.2 Nhà báo đa phương tiện
5.3 Kỹ năng làm việc nhóm báo chí đa phương tiện
Chương 6: Sản xuất báo chí đa phương tiện
6.1 Sản phẩm và tác phẩm báo chí đa phương tiện
6.1.1 Hình thức tác phẩm đa phương tiện
6.1.2 Nội dung tác phẩm đa phương tiện
6.2 Sáng tạo tác phẩm báo chí đa phương tiện
6.2.1 Phát triển chủ đề, đề tài đa phương tiện
6.2.2 Lập dàn ý
6.2.3 Kỹ năng viết đa phương tiện
6.3 Sản xuất đa phương tiện
6.3.1 Ảnh, video
6.3.2 Thiết kế đồ họa
6.3.3 Phát triển ứng dụng đa phương tiện
Chương 7: Biên tập tác phẩm báo chí đa phương tiện
7.1. Vai trò của bộ ba biên tập – thiết kế - phát triển ứng dụng
7.2. Kỹ năng biên tập tác phẩm báo chí đa phương tiện
7.3. Đánh giá tác phẩm báo chí đa phương tiện
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1.E. P. Prôkhôrốp, Cơ sở lý luận của báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004.
6.2. Học liệu tham khảo
1. Andy Bull, “Multimedia Journalism”, 2016.
2. Thomas Powell, “Web Design: The Complete Reference Second Edition”, McGraw-Hill,
2002.
3. Patrick J.Lynch, Sarah Horton, “Web Style Guide”, 2008, The United States of American
by Courier, Kendallville in Kendallville, Indiana.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Tổng số


tiết (giờ
Lên lớp TN-TH Tự
TC)
học/Tự
Lý Chữa bài
nghiên
thuyết tập/Thảo
cứu
luận

Nội dung 1: Chương 1: Tổng quan 2 2


về báo chí đa phương tiện
1.1. Tổng quan về báo chí và báo
chí đa phương tiện

Nội dung 2: Chương 1: Tổng quan 2 2


về báo chí đa phương tiện
1.2. So sánh thể loại báo chí truyền
thống và báo chí đa phương
tiện

Nội dung 3: Chương 2: Lịch sử báo 2 2


chí và báo chí đa phương tiện
2.1. Lịch sử báo chí

Nội dung 4: Chương 2: Lịch sử báo 2 2


chí và báo chí đa phương tiện
2.2. Sự hình thành và phát triển của
báo chí đa phương tiện

Nội dung 5: Chương 3: Các yếu tố 2 2


tác động đến báo chí đa phương tiện
3.1. Các yếu tố khách quan và yếu tố
chủ quan
Nội dung 6: Bài tập 2 2

Nội dung 7: Chương 3: Các yếu tố 2 2


tác động đến báo chí đa phương tiện
3.2. Tác động của công nghệ, kỹ thuật

Nội dung 8: Chương 3: Các yếu tố 2 2


tác động đến báo chí đa phương tiện
3.3. Công chúng báo chí đa phương
tiện

Nội dung 9: Chương 4: Quản lý báo 2 2


chí đa phương tiện
4.1. Tổng quan pháp luật và đạo đức
liên quan đến báo chí đa phương tiện

Nội dung 10: Chương 4: Quản lý báo 2 2


chí đa phương tiện
4.2. Luật pháp Việt Nam về báo chí đa
phương tiện

Nội dung 11: Chương 4: Quản lý báo 2 2


chí đa phương tiện
4.3. Bộ máy quản lý nhà nước về báo
chí và báo chí đa phương tiện

Nội dung 12: Chương 4: Quản lý báo 2 2


chí đa phương tiện
4.4. Những vấn đề về quản lý nhà nước
đối với báo chí đa phương tiện

Nội dung 13: Chương 5: Bộ máy tòa 2 2


soạn báo chí đa phương tiện
5.1. Mô hình tòa soạn hội tụ

Nội dung 14: Bài tập 2 2


Nội dung 15: Chương 5: Bộ máy tòa 2 2
soạn báo chí đa phương tiện
5.2. Nhà báo đa phương tiện

Nội dung 16: Chương 5: Bộ máy tòa 2


soạn báo chí đa phương tiện
5.3. Kỹ năng làm việc nhóm báo chí đa
phương tiện
Nội dung 17: Chương 6: Sản xuất 2
báo chí đa phương tiện
6.1. Sản phẩm và tác phẩm báo chí đa
phương tiện
Nội dung 18: Chương 6: Sản xuất 2
báo chí đa phương tiện
6.2. Sáng tạo tác phẩm báo chí đa
phương tiện
6.3. Sản xuất đa phương tiện
Nội dung 19: Bài tập, thảo luận 2 1

Nội dung 20: Chương 7: Biên tập tác 2


phẩm báo chí đa phương tiện
7.1. Vai trò của bộ ba biên tập – thiết
kế - phát triển ứng dụng
7.2. Kỹ năng biên tập tác phẩm báo chí
đa phương tiện
Nội dung 21: Chương 7: Biên tập tác 2
phẩm báo chí đa phương tiện
7.2. Đánh giá tác phẩm báo chí đa
phương tiện
Nội dung 22: Bài tập, thảo luận, ôn 2
tập

Tổng cộng: 36 08 01 45
7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1, Nội dung 1,2: Tổng quan về báo chí đa phương tiện
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) với sinh
viên
Lý thuyết 4 - Giới thiệu về nội dung môn học Đọc tài liệu
- Tổng quan về báo chí đa phương bắt buộc và
tiện: tài liệu tham
+ Những thuật ngữ và khái niệm thể khảo
loại báo chí
+ Đặc điểm của báo chí đa phương
tiện.
So sánh thể loại báo chí truyền
thống và báo chí đa phương tiện

Tuần 2, Nội dung 3,4: Lịch sử báo chí và báo chí đa phương tiện
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 4 - Lịch sử báo chí: Đọc tài liệu
+ Báo chí thế giới bắt buộc và
+ Báo chí Việt Nam tài liệu tham
- Sự hình thành và phát triển của khảo
báo chí đa phương tiện
+ Báo điện tử
+ Các hình thức báo chí hiện đại

Tuần 3, Nội dung 5, 6: Các yếu tố tác động đến báo chí đa phương tiện

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 Quy trình quản lý dự án truyền Đọc tài liệu
thông: thiết lập dự án; lập kế hoạch bắt buộc và
dự án; thực thi dự án; kiểm soát dự tài liệu tham
án; kết thúc dự án. khảo; chuẩn
bị bài tập ở
nhà
Bài tập 2 Thảo luận về xu hướng và các yếu tố Đọc kỹ
tác động đến báo chí đa phương tiện. Chương 1, 2,
3;
Làm việc theo
nhóm và thực
hiện theo yêu
cầu của giảng
viên

Tuần 4, Nội dung 7, 8: Các yếu tố tác động đến báo chí đa phương tiện

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 4 - Tác động của công nghệ, kỹ thuật Đọc tài liệu
+ Cuộc cách mạng CN lần thứ 4 bắt buộc và
+ Quá trình toàn cầu hóa 3.0 tài liệu tham
- Công chúng báo chí đa phương khảo;
tiện:
+ Xu hướng tiếp nhận của công
chúng đối với báo chí
+ Ảnh hưởng của báo chí đa phương
tiện đối với công chúng.
Tuần 5, Nội dung 9, 10: Quản lý báo chí đa phương tiện
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 4 - Tổng quan pháp luật và đạo đức Đọc tài liệu
liên quan đến báo chí đa phương tiện bắt buộc và
tài liệu tham
Luật pháp Việt Nam về báo chí đa khảo
phương tiện.
Tuần 6, Nội dung 11, 12: Quản lý báo chí đa phương tiện
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 4 - Bộ máy quản lý nhà nước về báo Đọc tài liệu
chí và báo chí đa phương tiện bắt buộc và
- Những vấn đề về quản lý nhà nước tài liệu tham
đối với báo chí đa phương tiện: khảo
+ Vấn đề bản quyền
+ Vấn đề kinh doanh, quảng cáo
Tuần 7, Nội dung 13, 14: Bộ máy tòa soạn báo chí đa phương tiện
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 - Mô hình tòa soạn hội tụ: Đọc tài liệu
+ Hội tụ về tổ chức tòa soạn bắt buộc và
+ Hội tụ về sản xuất sản phẩm, tác tài liệu tham
phẩm khảo

Bài tập 2 Thảo luận và phân tích về mô hình Đọc kỹ


tòa soạn hội tụ (mẫu). Chương 4, 5;
Làm việc theo
nhóm và thực
hiện theo yêu
cầu của giảng
viên.
Tuần 8, Nội dung 15: Bộ máy tòa soạn báo chí đa phương tiện
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 Nhà báo đa phương tiện: Đọc tài liệu
+ Quyền và nghĩa vụ của nhà báo đa bắt buộc và
phương tiện tài liệu tham
+ Vấn đề đạo đức nghề nghiệp của khảo
người làm báo đa phương tiện.
Tuần 9, Nội dung 16: Bộ máy tòa soạn báo chí đa phương tiện
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 - Kỹ năng làm việc nhóm báo Đọc tài liệu
bắt buộc và
chí đa phương tiện.
tài liệu tham
khảo
Tuần 10, Nội dung 17: Sản xuất báo chí đa phương tiện
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 Sản phẩm và tác phẩm báo chí đa Đọc tài liệu
phương tiện: bắt buộc và
+ Sản phẩm báo chí đa phương tiện tài liệu tham
+ Tác phẩm báo chí đa phương tiện. khảo
Tuần 11, Nội dung 18: Sản xuất báo chí đa phương tiện
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Bài tập 2 - Sáng tạo tác phẩm báo chí đa Sinh viên thực
phương tiện: hiện và báo
+ Phát triển chủ đề, đề tài đa cáo theo hướng
phương tiện dẫn của giảng
+ Lập dàn ý viên.
+ Kỹ năng viết đa phương tiện
- Sản xuất đa phương tiện:
+ Ảnh, video
+ Thiết kế đồ họa
+ Phát triển ứng dụng đa phương
tiện
Tuần 12, Nội dung 19: Bài tập, thảo luận
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy (tiết TC) với sinh viên chú
học
Bài tập 2 - Đọc kỹ
- Sản xuất và thảo luận về tác
phẩm báo chí đa phương tiện chương 6
- Làm việc
giả lập.
theo nhóm và
thực hiện theo
yêu cầu của
giảng viên
Tự học 1 - Nghiên cứu
- Nghiên cứu sản phẩm và tác
phẩm báo chí đa phương tiện tài liệu theo
hướng dẫn của
trong thực tế.
giảng viên
Tuần 13, Nội dung 20: Biên tập tác phẩm báo chí đa phương tiện
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy (tiết TC) với sinh viên chú
học
Lý thuyết 2 - Vai trò của bộ ba biên tập – thiết Đọc tài liệu
kế - phát triển ứng dụng bắt buộc và
- Kỹ năng biên tập tác phẩm báo chí tài liệu tham
đa phương tiện. khảo
Tuần 14, Nội dung 21: Biên tập tác phẩm báo chí đa phương tiện
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy (tiết TC) với sinh viên chú
học
Lý thuyết 2 Đánh giá tác phẩm báo chí đa Đọc tài liệu
phương tiện: bắt buộc và
+ Đánh giá theo chỉ số traffic tài liệu tham
+ Đánh giá theo tương tác với công khảo
chúng
+ Đánh giá trong mối tương quan
với hiệu quả kinh doanh
+ Đánh giá nội bộ
Tuần 15, Nội dung: 15
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy (tiết TC) với sinh viên chú
học
Bài tập 2 - Thảo luận về công tác biên tập báo - Đọc kỹ toàn
chí đa phương tiện trong kỷ nguyên bộ 7 chương;
số. Đặt câu hỏi về
- Ôn tập nội dung môn
học cho giảng
viên giải đáp.

8. Phương pháp dạy- học


TT Hình thức tổ chức Phương pháp dạy và học Ghi chú
dạy học
1. Lý thuyết Giảng viên giảng dạy lý thuyết trên lớp, kết
hợp với phân tích các ví dụ các tình huống về
truyền thông chính sách
2. Bài tập cá nhân Sinh viên được yêu cầu thể hiện kỹ năng sáng
tạo nội dung truyền thông chính sách
3. Bài thu hoạch (Bài tập Các nhóm sinh viên trình bày bài tập nhóm vào
nhóm) những giờ thảo luận theo nội dung giảng viên
đưa ra vào buổi học.
4. Hoạt động nhóm và Nhóm sinh viên (4-5 sinh viên/nhóm) được
bài tập lớn theo nhóm yêu cầu vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã
(Bài tập nhóm) học vào việc lập kế hoạch và đề xuất ý tưởng
truyền thông chính sách.
9. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác

- Sinh viên thiếu 1 điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20%
tổng số giờ của môn học thì không được thi hết môn. Thái độ và tinh thần học tập của
sinh viên được đánh giá chung trong điểm chuyên cần.

10. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập

a. Kiểm tra – đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh Đặc điểm


giá đánh giá

- Chuyên cần: tham gia học tập trên lớp đầy đủ, tích 10% Cá nhân
cực thảo luận

- Bài tập, thảo luận trên lớp 10% Nhóm hoặc cá


nhân

- Kiểm tra giữa kỳ (bài tập – tự luận) 20% Nhóm hoặc cá


nhân

- Kiểm tra cuối kỳ (thực hành) 60% Cá nhân

b. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá

 Bài tập nhóm - Sinh viên cần làm việc theo nhóm,
- Bài thu hoạch theo chủ đề mà giảng viên đưa vận dụng các kiến thức đã học vào
ra từ buổi học hôm trước tìm kiếm, tổng hợp tài liệu theo chủ
- Số thành viên trong nhóm: 4-5 sinh viên đề giảng viên đưa ra

 Bài tập cá nhân - Sinh viên phải thể hiện được khả
Sinh viên được yêu cầu thể hiện kỹ năng sáng tạo năng sáng tạo chủ đề, ý tưởng, hình
cấp độ cá nhân. ảnh và nội dung cho truyền thông
chính sách

 Kiểm tra cuối kỳ - Sinh viên thực hiện sản phẩm truyền
thông chính sách kèm báo cáo quá
trình thực hiện sản phẩm.

DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


(Chủ trì biên soạn đề cương)

TS. Lê Thị Hằng ThS Nguyễn Thị Thu Hường

You might also like