You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC MỞ – BÁN CÔNG TP.

Hồ Chí Minh
KHOA XÃ HỘI HỌC
---------------

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN MÔN HỌC

MÔN HỌC: Xã Hội Học Truyền Thông Đại Chúng


----------------------------

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN


1. Nguyễn Thị Thu Hà, giảng viên cơ hữu Khoa Xã Hội Học
2. Địa chỉ liên lạc: 301 bis Trần Hưng Đạo, Phường Cô Giang, Q.1, TP.Hồ Chí Minh
3. Điện thoại: 8369.028, di động: 09.09.72.71.98
Email: thuhakxhh@saigonnet.vn

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC


1. Tên môn học : XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
2. Mục tiêu môn học: Cung cấp cho sinh viên một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản về
truyền thông đại chúng bao gồm:
- Đối tượng, chức năng, quá trình hình thành và phát triển truyền thông đại chúng,
- Các hướng tiếp cận, một số quan điểm lý luận và kết quả thực nghiệm trong nghiên
cứu xã hội học truyền thông đại chúng
- Những ảnh hưởng của truyền thông đại chúng đến đời sống xã hội,
- Sinh viên có thể đọc và bình luận những số liệu đơn giản của các nghiên cứu xã hội
học về truyền thông đại chúng.
3. Số đơn vị học trình : 3
4.Phân bố thời gian: 30.30.00
5.Các kiến thức căn bản cần học trước: Nhập Môn Xã Hội Học
6. Hình thức giảng dạy chính của môn học: Giảng lý thuyết , thảo luận nhóm, thuyết trình
nhóm
7. Giáo trình tài liệu:
a) Tài liệu chính:
- Trần Hữu Quang, Xã hội học Truyền Thông Đại Chúng, NXB Đại Học Mở Bán công TP.
Hồ Chí Minh, 1997
- Trần Hữu Quang, Những chức năng xã hội của báo chí trong lịch sử Sài gòn thời Pháp
thuộc
- Trần Hữu Quang, Công chúng TP.HCM với các phương tiện truyền thông đại chúng, (tạp
chí về phụ nữ, số 2/1998)
- Trần Hữu Quang, Khảo sát mức độ theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng ở
TP.HCM, (tạp chí xã Hội học số 2/1998)

b) Tài liệu tham khảo:


- Huỳnh Văn Tòng, Lịch sử báo chí Việt Nam từ khơi thủy đến năm 1945
- Trần Ngọc Tăng, Vai trò của Truyền Thông Đại chúng trong giáo dục thẩm mỹ ở nước ta
hiện nay, NXB CTQG 2001
- Luật báo chí Việt Nam
- Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thông tin quốc tế, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997
- Hội Nhà Báo Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Báo chí Cách Mạng, NXB CTQG, 2004
- Lê Thanh Bình, Quản lý và Phát triển Báo chí-Xuất bản, NXB CTQG, 2004
- Jacques Locquin, Truyền thông đại chúng, Từ thông tin đến quảng cáo, NXB Thông Tấn,
Hà nội 2003
- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Những kiến thức cơ bản, NXB Thông Tấn, Hà Nội
2003
- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Công tác biên tập, NXB Thông Tấn, Hà Nội 2003
- Philippe Gaillard, Nghề làm báo, NXB Thông Tấn, Hà Nội 2003

III. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC.

Chương 1:
1. Tên chương: Truyền thông - Truyền thông đại chúng- Xã hội học về truyền thông
2. Số tiết dự kiến: 10 tiết
3. Mục tiêu yêu cầu của chương
4. Chi tiết các đề mục của chương 1

1.1. Các khái niệm cơ bản.


1.1.1. Truyền thông và truyền thông liên cá nhân.
1.1.2. Truyền thông đại chúng
1.1.3. Các phương tiện truyền thông và các phương tiện truyền thông đại chúng.
1.1.4. Đại chúng và công chúng khán thính giả.
1.1.5. Mối quan hệ giữa truyền thông đại chúng và dư luận xã hội.
1.2. Vài nét về lịch sử truyền thông.
1.2.1. Một số dạng truyền thông cổ truyền
1.2.2. Phát minh khoa học kỹ thuật trên lĩnh vực thông tin và sự ra đời của truyền
thông đại chúng trên thế giới
1.2.3. Sự xuất hiện của truyền thông đại chúng tại Việt Nam
1.3. Xã hội học về truyền thông đại chúng
4. Kiến thức cốt lõi cần nắm
5. Phương pháp dạy và học: Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm
6. Giáo trình tài liệu:
a) Tài liệu chính:
- Trần Hữu Quang, Xã hội học Truyền Thông Đại Chúng, NXB Đại Học Mở Bán công TP.
Hồ Chí Minh, 1997
- Trần Hữu Quang, Những chức năng xã hội của báo chí trong lịch sử Sài gòn thời Pháp
thuộc
- Trần Hữu Quang, Công chúng TP.HCM với các phương tiện truyền thông đại chúng, (tạp
chí về phụ nữ, số 2/1998)
- Trần Hữu Quang, Khảo sát mức độ theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng ở
TP.HCM, (tạp chí xã Hội học số 2/1998)

b) Tài liệu tham khảo:


- Huỳnh Văn Tòng, Lịch sử báo chí Việt Nam từ khơi thủy đến năm 1945
- Trần Ngọc Tăng, Vai trò của Truyền Thông Đại chúng trong giáo dục thẩm mỹ ở nước ta
hiện nay, NXB CTQG 2001
- Luật báo chí Việt Nam
- Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thông tin quốc tế, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997
- Hội Nhà Báo Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Báo chí Cách Mạng, NXB CTQG, 2004
- Lê Thanh Bình, Quản lý và Phát triển Báo chí-Xuất bản, NXB CTQG, 2004
- Jacques Locquin, Truyền thông đại chúng, Từ thông tin đến quảng cáo, NXB Thông Tấn,
Hà nội 2003
- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Những kiến thức cơ bản, NXB Thông Tấn, Hà Nội
2003
- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Công tác biên tập, NXB Thông Tấn, Hà Nội 2003
- Philippe Gaillard, Nghề làm báo, NXB Thông Tấn, Hà Nội 2003

Câu hỏi chương 1:


1. Thế nào là truyền thông liên cá nhân, truyền thông đại chúng, các phương tiện truyền thông
đại chúng.
2. Vì sao người ta cho rằng truyền thông đại chúng là một quá trình xã hội đặc thù
3. Công chúng của các phương tiện truyền thông đại chúng bao gồm những đặc điểm gì? (đọc
thêm trang 90-91)
4. Giải thích, thế nào là tính đại chúng, tính dị biệt, tính nặc danh?
5. Phân biệt đám đông và đại chúng
6. Cho biết mối quan hệ mật thiết giữa định chế truyền thông đại chúng với các định chế khác
(định chế gia đình, giáo dục, kinh tế)
7. Những ưu thế và bất lợi của các phương tiện truyền thông đại chúng (báo viết , báo nói, báo
hình)
8. Vai trò của các phương tiện truyền thông trong xã hội
9. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học truyền thông đại chúng

Chương 2: Một số hướng tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng (10tiết)
1. Tên chương:
2. Số tiết dự kiến
3. Mục tiêu yêu cầu của chương:
4. Chi tiết các đề mục của chương
2.1.Lịch sử nghiên cứu về truyền thông
2.2.Hướng tiếp cận theo quan điểm chức năng
2.2.1 Những chức năng xã hội của truyền thông và truyền thông đại chúng.
2.2.2. Chức năng công khai – chức năng tiềm ẩn – phản chức năng.
2.3. Các lý thuyết phê phán
2.3.1. Lý thuyết phê phán
2.3.2. Lý thuyết kinh tế chính trị
2.3.3.Lý thuyết phê phán từ góc độ văn hoá.
2.4.Một vài hướng tiếp cận khác trong nghiên cứu xã hội học về truyền thông đại chúng.
2.4.1. Lý thuyết Quyết định luận kỹ thuật
2.4.2. Lý thuyết Thiết lập lịch trình
2 2.4.3. Lý thuyết văn hóa.
3
5. Kiến thức cốt lõi cần nắm
6. Phương pháp dạy và học: Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm
7. Giáo trình tài liệu:
a) Tài liệu chính:
- Trần Hữu Quang, Xã hội học Truyền Thông Đại Chúng, NXB Đại Học Mở Bán công TP.
Hồ Chí Minh, 1997
- Trần Hữu Quang, Những chức năng xã hội của báo chí trong lịch sử Sài gòn thời Pháp
thuộc
- Trần Hữu Quang, Công chúng TP.HCM với các phương tiện truyền thông đại chúng, (tạp
chí về phụ nữ, số 2/1998)
- Trần Hữu Quang, Khảo sát mức độ theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng ở
TP.HCM, (tạp chí xã Hội học số 2/1998)

b) Tài liệu tham khảo:


- Huỳnh Văn Tòng, Lịch sử báo chí Việt Nam từ khơi thủy đến năm 1945
- Trần Ngọc Tăng, Vai trò của Truyền Thông Đại chúng trong giáo dục thẩm mỹ ở nước ta
hiện nay, NXB CTQG 2001
- Luật báo chí Việt Nam
- Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thông tin quốc tế, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997
- Hội Nhà Báo Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Báo chí Cách Mạng, NXB CTQG, 2004
- Lê Thanh Bình, Quản lý và Phát triển Báo chí-Xuất bản, NXB CTQG, 2004
- Jacques Locquin, Truyền thông đại chúng, Từ thông tin đến quảng cáo, NXB Thông Tấn,
Hà nội 2003
- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Những kiến thức cơ bản, NXB Thông Tấn, Hà Nội
2003
- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Công tác biên tập, NXB Thông Tấn, Hà Nội 2003
- Philippe Gaillard, Nghề làm báo, NXB Thông Tấn, Hà Nội 2003

Câu hỏi chương 2


1. Trong lịch sử nghiên cứu về truyền thông đại chúng có mấy giai đoạn chính? Nêu đặc điểm của
từng giai đoạn?
2. Chức năng xã hội của truyền thông đại chúng?
3. Theo R. Merton mỗi định chế xã hội thường có những chức năng nào? Cho ví dụ minh hoạ
4. Theo Lasswell, ba chức năng chính của truyền thông đại chúng là gì?
5. Chức năng của truyền thông đại chúng đối với cá nhân
6. Những phản chức năng của truyền thông đại chúng đối với xã hội và cá nhân?
7. Hướng tiếp cận truyền thông đại chúng theo quan điểm chức năng?
8. Nêu vắn tắt một vài luận điểm của các trường phái theo khuynh hướng phê phán đối với truyền
thông đại chúng

Chương 3 : Truyền thông đại chúng với tư cách là một định chế xã hội (5 tiết)
1. Tên chương:
2. Số tiết dự kiến
3. Mục tiêu yêu cầu của chương:
4. Chi tiết các đề mục của chương
3.1. Đặc trưng tổng quát của định chế truyền thông trong xã hội hiện đại.
3.1.1.Truyền thông đại chúng: từ phát minh kỹ thuật đi đến định chế xã hội
3.1.2. Đặc trưng tổng quát của định chế truyền thông trong xã hội hiện đại.
3.2. Định chế truyền thông đại chúng tại một số nước phương Tây
3.2.1. Tại Anh
3.2.2. Tại Pháp
3.2.3. Tại Mỹ.
3.3. Định chế truyền thông đại chúng tại một số nước phương Đông.
3.3.1. Tại một số nước Đông Nam Á và Châu Á
3.3.2. Tại Việt Nam.

5. Kiến thức cốt lõi cần nắm


6. Phương pháp dạy và học: Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm
7. Giáo trình tài liệu:
a) Tài liệu chính:
- Trần Hữu Quang, Xã hội học Truyền Thông Đại Chúng, NXB Đại Học Mở Bán công TP.
Hồ Chí Minh, 1997
- Trần Hữu Quang, Những chức năng xã hội của báo chí trong lịch sử Sài gòn thời Pháp
thuộc
- Trần Hữu Quang, Công chúng TP.HCM với các phương tiện truyền thông đại chúng, (tạp
chí về phụ nữ, số 2/1998)
- Trần Hữu Quang, Khảo sát mức độ theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng ở
TP.HCM, (tạp chí xã Hội học số 2/1998)

b) Tài liệu tham khảo:


- Huỳnh Văn Tòng, Lịch sử báo chí Việt Nam từ khơi thủy đến năm 1945
- Trần Ngọc Tăng, Vai trò của Truyền Thông Đại chúng trong giáo dục thẩm mỹ ở nước ta
hiện nay, NXB CTQG 2001
- Luật báo chí Việt Nam
- Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thông tin quốc tế, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997
- Hội Nhà Báo Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Báo chí Cách Mạng, NXB CTQG, 2004
- Lê Thanh Bình, Quản lý và Phát triển Báo chí-Xuất bản, NXB CTQG, 2004
- Jacques Locquin, Truyền thông đại chúng, Từ thông tin đến quảng cáo, NXB Thông Tấn,
Hà nội 2003
- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Những kiến thức cơ bản, NXB Thông Tấn, Hà Nội
2003
- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Công tác biên tập, NXB Thông Tấn, Hà Nội 2003
- Philippe Gaillard, Nghề làm báo, NXB Thông Tấn, Hà Nội 2003

Câu hỏi chương 3


1. Trình bày những đặc trưng tổng quát của định chế truyền thông đại chúng trong xã hội hiện

đại
2. Ở Việt nam chúng ta quan niệm rằng”Báo chí là một thứ sản phẩm, hàng hoá đặc biệt”. Hãy
giải thích quan niện nầy?
3. Khi so sánh giữa hai địa bàn nông thôn và đô thị, người ta thường thấy cư dân nông thôn có tỉ
lệ đọc báo ít hơn cư dân đô thị, nhưng lại có tỉ lệ nghe radio nhiều hơn so với cư dân đô thị. Hãy thử
lý giải nguyên nhân trên?

Chương 4: Xã hội học về công chúng (10 tiết)


1. Tên chương:
2. Số tiết dự kiến
3. Mục tiêu yêu cầu của chương:
4. Chi tiết các đề mục của chương
4.1. Những đặc điểm của công chúng
4.1.1. Đặc điểm nhân khẩu.
4.1.2. Đặc điểm xã hội
4.2. Ứng xử của truyền thông đại chúng
4.2.1. Ứng xử truyền thông của công chúng phụ thuộc vào đặc điểm của công chúng
4.2.2. Các mô thức ứng xử truyền thông.
4.2.3. Cách sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng nơi các tầng lớp công chúng.
4.3. Mối quan hệ giữa truyền thông liên cá nhân và truyền thông đại chúng.

5. Kiến thức cốt lõi cần nắm


6. Phương pháp dạy và học: Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm
7. Giáo trình tài liệu:
a) Tài liệu chính:
- Trần Hữu Quang, Xã hội học Truyền Thông Đại Chúng, NXB Đại Học Mở Bán công TP.
Hồ Chí Minh, 1997
- Trần Hữu Quang, Những chức năng xã hội của báo chí trong lịch sử Sài gòn thời Pháp
thuộc
- Trần Hữu Quang, Công chúng TP.HCM với các phương tiện truyền thông đại chúng, (tạp
chí về phụ nữ, số 2/1998)
- Trần Hữu Quang, Khảo sát mức độ theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng ở
TP.HCM, (tạp chí xã Hội học số 2/1998)

b) Tài liệu tham khảo:


- Huỳnh Văn Tòng, Lịch sử báo chí Việt Nam từ khơi thủy đến năm 1945
- Trần Ngọc Tăng, Vai trò của Truyền Thông Đại chúng trong giáo dục thẩm mỹ ở nước ta
hiện nay, NXB CTQG 2001
- Luật báo chí Việt Nam
- Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thông tin quốc tế, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997
- Hội Nhà Báo Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Báo chí Cách Mạng, NXB CTQG, 2004
- Lê Thanh Bình, Quản lý và Phát triển Báo chí-Xuất bản, NXB CTQG, 2004
- Jacques Locquin, Truyền thông đại chúng, Từ thông tin đến quảng cáo, NXB Thông Tấn,
Hà nội 2003
- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Những kiến thức cơ bản, NXB Thông Tấn, Hà Nội
2003
- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Công tác biên tập, NXB Thông Tấn, Hà Nội 2003
- Philippe Gaillard, Nghề làm báo, NXB Thông Tấn, Hà Nội 2003

Câu hỏi chương 4


1. Mỗi khi xuất hiện một loại phương tiện truyền thông đại chúng mới, người ta thường thấy
trải qua mấy giai đoạn? Hãy cho biết đặc điểm của mỗi giai đoạn?
2. Thế nào là mô hình truyền thông tuyến tính? Thế nào là mô hình truyền thông hai giai đoạn?
Vai trò của truyền thông liên cá nhân đối với truyền thông đại chúng?
3. Tại sao lại chú ý đến bối cảnh xã hội của cá nhân trong quá trình truyền thông (94-95)
4. Đọc 6 bảng từ trang 99-106. Giải thích bảng 2 (trang 100) theo từng cột và từng hàng.
5. Ứng xủ truyền thông là gì? Mỗi khi có một phương tiện truyền thông mới ra đời, thái độ của
công chúng như thế nào? Giải thích các kiểu ứng xử của công chúng trước các phương tiện truyền
thông đại chúng?

Chương 5: Xã hội học về các nhà truyền thông và xã hội học về nôi dung truyền thông (5 tiết)
1. Tên chương:
2. Số tiết dự kiến
3. Mục tiêu yêu cầu của chương:
4. Chi tiết các đề mục của chương
5.1. Xã hội học về các nhà truyền thông.
5.1.1. Đặc điểm của các nhà truyền thông
5.1.2. Lao động của các nhà truyền thông
5.2. Xã hội học về nội dung truyền thông.
5.2.1. Phân tích thực nghiệm nội dung truyền thông- định lượng hóa các chỉ tiêu
truyền thông.
5.2.2. Phân tích định tính trên cơ sở ký hiệu học.

5. Kiến thức cốt lõi cần nắm


6. Phương pháp dạy và học: Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm
7. Giáo trình tài liệu:
a) Tài liệu chính:
- Trần Hữu Quang, Xã hội học Truyền Thông Đại Chúng, NXB Đại Học Mở Bán công TP.
Hồ Chí Minh, 1997
- Trần Hữu Quang, Những chức năng xã hội của báo chí trong lịch sử Sài gòn thời Pháp
thuộc
- Trần Hữu Quang, Công chúng TP.HCM với các phương tiện truyền thông đại chúng, (tạp
chí về phụ nữ, số 2/1998)
- Trần Hữu Quang, Khảo sát mức độ theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng ở
TP.HCM, (tạp chí xã Hội học số 2/1998)

b) Tài liệu tham khảo:


- Huỳnh Văn Tòng, Lịch sử báo chí Việt Nam từ khơi thủy đến năm 1945
- Trần Ngọc Tăng, Vai trò của Truyền Thông Đại chúng trong giáo dục thẩm mỹ ở nước ta
hiện nay, NXB CTQG 2001
- Luật báo chí Việt Nam
- Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thông tin quốc tế, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997
- Hội Nhà Báo Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Báo chí Cách Mạng, NXB CTQG, 2004
- Lê Thanh Bình, Quản lý và Phát triển Báo chí-Xuất bản, NXB CTQG, 2004
- Jacques Locquin, Truyền thông đại chúng, Từ thông tin đến quảng cáo, NXB Thông Tấn,
Hà nội 2003
- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Những kiến thức cơ bản, NXB Thông Tấn, Hà Nội
2003
- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Công tác biên tập, NXB Thông Tấn, Hà Nội 2003
- Philippe Gaillard, Nghề làm báo, NXB Thông Tấn, Hà Nội 2003

Câu hỏi chương 5


1. Phân biệt bốn nhóm hoạt động chính trong giới truyền thông?
2. Tại sao người ta cho rằng nhà báo là “người gác cửa”
3. Phân tích các yếu tố của tín hiệu theo quan niệm của Saussure.

Chương 6: Anh hưởng xã hội của truyền thông đại chúng (5 tiết)
1. Tên chương:
2. Số tiết dự kiến
3. Mục tiêu yêu cầu của chương:
4.Chi tiết các đề mục của chương

6.1. Một số giả thuyết về ảnh hưởng xã hội của truyền thông đại chúng
6.1.1. Giả thuyết về “Hố chênh lệch kiến thức”
6.1.2. Giả thuyết về “ Chức năng thiết lập lịch trình”
6.1.3. Giả thuyết về mối quan hệ “Truyền thông và bạo lực”
6.2. Truyền thông đại chúng và chức năng xã hội hoá trong xã hội hiện đại

5. Kiến thức cốt lõi cần nắm


6. Phương pháp dạy và học: Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm
7. Giáo trình tài liệu:
a) Tài liệu chính:
- Trần Hữu Quang, Xã hội học Truyền Thông Đại Chúng, NXB Đại Học Mở Bán công TP.
Hồ Chí Minh, 1997
- Trần Hữu Quang, Những chức năng xã hội của báo chí trong lịch sử Sài gòn thời Pháp
thuộc
- Trần Hữu Quang, Công chúng TP.HCM với các phương tiện truyền thông đại chúng, (tạp
chí về phụ nữ, số 2/1998)
- Trần Hữu Quang, Khảo sát mức độ theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng ở
TP.HCM, (tạp chí xã Hội học số 2/1998)

b) Tài liệu tham khảo:


- Huỳnh Văn Tòng, Lịch sử báo chí Việt Nam từ khơi thủy đến năm 1945
- Trần Ngọc Tăng, Vai trò của Truyền Thông Đại chúng trong giáo dục thẩm mỹ ở nước ta
hiện nay, NXB CTQG 2001
- Luật báo chí Việt Nam
- Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thông tin quốc tế, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997
- Hội Nhà Báo Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Báo chí Cách Mạng, NXB CTQG, 2004
- Lê Thanh Bình, Quản lý và Phát triển Báo chí-Xuất bản, NXB CTQG, 2004
- Jacques Locquin, Truyền thông đại chúng, Từ thông tin đến quảng cáo, NXB Thông Tấn,
Hà nội 2003
- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Những kiến thức cơ bản, NXB Thông Tấn, Hà Nội
2003
- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Công tác biên tập, NXB Thông Tấn, Hà Nội 2003
- Philippe Gaillard, Nghề làm báo, NXB Thông Tấn, Hà Nội 2003

Câu hỏi chương 6


1. Người ta thường cho rằng truyền hình là thủ phạm làm gia tăng bạo lực, có ba lối giải thích
về mối quan hệ giữa truyền hình và bạo lực. Bạn hãy trình bày và nhận định ba lối giải thích nầy?
2. Trình bày giả thuyết “Hố chênh lệch về kiến thức”
3. Trình bày giả thuyết” Thiết lập lịch trình”

Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm (Tỷ lệ điểm)
- Dự lớp %
- Thảo luận %
- Bản thu hoạch %
- Thuyết trình 30%
- Báo cáo %
- Thi giữa học kỳ %
- Thi cuối học kỳ 70%
- Khác %

You might also like