You are on page 1of 4

CHƯƠNG VI

Dư luận xã hội và Truyền thông đại chúng


I. Dư luận xã hội
1. Khái niệm
Dư luận xã hội là một hiện tượng xã hội và hiện tượng này xuất hiện từ rất sớm trong lịch
sử nhân loại.
Là ý kiến là tiếng nói của số đông của cộng đồng, của công chúng, của quần chúng/ nhiều
nhóm
DLXH xuất hiện khi loài người các cộng đồng người, từ đây xảy ra các tương tác xã hội
và nảy sinh những vấn đề xã hội, trở thành mối quan tâm của cộng đồng -> xuất hiện dư
luận xã hội
Tuy nhiên, phải đến thế kỷ 12 thuật ngữ này mới lần đầu được sử dụng, do Solsbery đưa
ra.
Nó được ghép bởi 2 từ: Opinion và Public.
Năm 1744, Jean-Jacques Rousseau (Pháp), đã đưa ra định nghĩa về DLXH được xem là
chuẩn nhất cho đến nay, như sau:
“Dư luận xã hội là một hiện tượng xã hội đặc biệt biểu thị thái độ đánh giá, phán xét,
nhận xét của một số đông người về những vấn đề gì đó có liên quan đến họ (xh) và họ
dành cho nó một sự quan tâm nhất định”.
1.2 CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ
Chủ thể của dư luận xã hội là cộng đồng người tham gia vào vấn đề mà họ quan tâm
Ví dụ: Dư luận xã hội ở Tân An – Long An, ở Biên Hòa – Đà Nẵng,… liên quan đến giải
tỏa, đền bù…
Khách thể của dư luận xã hội (đối tượng).
- Là những vấn đề, hiện tượng, sự kiện xã hội có liên quan trực tiếp đến lợi ích vật
chất và tinh thần của cộng đồng xã hội hay các nhóm.
- Chủ trương chính sách của cơ quan xã hội
- Quá trình di dân từ châu phi sang châu âu ( quá trình xã hội ) – thảm họa nhân đạo,
bóng ma khủng bố
- Một cá nhân – bởi hành vi, phát ngôn – Phụ thuộc vào địa vị xã hội
- Vấn đề xã hội mang tính thời sự cao.
Phân biệt dư luận xã hội và tin đồn
Dư luận xã hội và tin đồn đều xuất phát từ những vấn đề xã hội có thật hoặc một phần sự
thật hoặc không có thật.
Là dư luận xã hội khi vấn đề đó đã được xác minh bởi cơ quan chứng năng / Tin đồn thì
chưa.
Dù là tin đồn hay dư luận đều có tính 2 mặt, lúc này lúc kia.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DƯ LUẬN XÃ HỘI
Thứ nhất là sự xuất hiện cảm nghĩ sơ bộ về một vấn đề mà cá nhân vừa lĩnh hội, qua đó ý
thức cá nhân được hình thành
Thứ hai, sự gặp gỡ trao đổi giữa các cá nhân.. từ đó ý thức cá nhân chuyển thành ý thức
xã hội
Thứ ba, hình thành nên các quan điểm cơ bản sau quá trình trao đổi… và dlxh được hình
thành.

Những yếu tố tác động


1. Tính chất, quy mô của các sự kiện, hiện tượng.
2. Trình độ học vấn, trình độ nhận thức, sự hiểu biết … của chủ thể xã hội.
3. Điều kiện chính trị, mức dân chủ hóa của cá nhân.
4. Trạng thái tâm thế xã hội ( tích cực, tiêu cực, chán nản, nồng nhiệt,… ).
5. Nhiều yếu tố khác như: Truyền thống, đạo đức, thói quen,…
Có 3 nguyên nhân dẫn đến ly hôn ( Vật chất, Tinh thần, Tình dục ) theo các nhà xã hội
học.
I.5 Chức năng
Các chức năng cơ bản của dư luận xã hội:
- Như là nhiệt kế đo bầu không khí chính trị - xã hội
- Tấm gương phản hồi
- Điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
- Kiểm soát, kiểm tra không chính thức
- Chức năng giáo dục
TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
Khái niệm
Truyền thông là quá trình truyền đạt thông tin, được chia làm hai loại cơ bản: truyền
thông liên cá nhân và truyền thông đại chúng.
Truyền thông đại chúng quá trình truyền tải thông tin ra công chúng thông qua phương
tiện.
Đại chúng bao gồm những người thuộc mọi thành phần xã hội.
Phương tiện truyền thông những kênh thực hiện quá trình truyền thông đại chúng.
ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN VÀ PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG

Được thu
thập từ đại
chúng

Truyền đi một
Mang tính
cách công khai,
tổng hợp cao,
nhanh chóng,
đều đặn Đặc có độ tin cậy.

điểm

Dành cho số Sử dụng với


quy mô đại
lượng người chúng và phạm
đông đảo vi rộng lớn

Có nhiều phương tiện chuyển tải thông tin nhưng không phải cái nào cũng mang tính đại
chúng.
Việc nó mang tính đại chúng hay không,
⮚ Nó phụ thuộc vào trình độ phát triển của quốc gia của khu vực.

⮚ Phụ thuộc vào thể chế chính trị

1> Truyền thanh


2> Truyền hình
3> Báo chí
4> Internet ( mới )

You might also like