You are on page 1of 21

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG
Bộ môn: Nghiên cứu truyền thông
--------------------------

ĐỀ CƯƠNG HỌC: PHẦN

BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CƯƠNG


(Introduction to Mass Communication)

1. Thông tin về giảng viên:


1.1. Họ và tên : Vũ Trà My
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho lớp vào tuần đầu tiên của môn học.
- Điện thoại: CQ. 04. 38581078
- Email: myalice@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính:
Lý thuyết truyền thông, Truyền thông hiện đại, Công chúng truyền thông.
1.2. Họ và tên: Đặng Thị Thu Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Chủ nhiệm Khoa Báo chí và Truyền
thông.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào tiết đầu môn học.
- Địa chỉ liên hệ: như trên
- Điện thoại: Cơ quan: 04.5571306; 04.8581078.
- Email: danghuong123@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu:
Báo chí truyền thông: Lý luận và thực tiễn; Mối quan hệ giữa báo chí với các lĩnh vực kinh
tế - chính trị, văn hoá, xã hội; Phát thanh, Công chúng báo chí, Các phương pháp nghiên
cứu báo chí truyền thông hiện đại...
- Các giảng viên khác tham gia giảng dạy: Theo phân công của Bộ môn Nghiên cứu truyền
thông

1
2. Thông tin về học phần
- Tên môn học : : Báo chí truyền thông đại cương
- Tên tiếng Anh : Introduction to Mass Communication
- Mã học : JOU1051
- Số tín chỉ : 03
- Học phần. : Bắt buộc
- Môn học tiên quyết :
- Các học phần kế tiếp:
+ Lý luận báo chí truyền thông (3 tín chỉ)

- Số giờ tín chỉ đối với các hoạt động


+ Lý thuyết : 39 giờ
+ Thảo luận : 06 giờ
- Địa chỉ khoa phụ trách : Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn.
Địa chỉ: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại : 04. 38581078
3. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
3.1. Mục tiêu chung
Sau khi kết thúc môn học, sinh viên sẽ nắm được các vấn đề lý luận cơ bản về truyền thông
và truyền thông đại chúng, vị trí vai trò của báo chí truyền thông đối với chính trị, kinh tế, xã
hội, hiểu về 6 loại hình truyền thông đại chúng cơ bản, và xu thế phát triển của từng loại
hình, từ đó, vận dụng vào thực tiễn để lý giải cho sự vận động và phát triển của ngành báo
chí truyền thông.
3.2. Chuẩn đầu ra của học phần
- Kiến thức
+ Hiểu được những vấn đề lý luận cơ bản của truyền thông và truyền thông đại chúng như
khái niệm truyền thông, các yếu tố trong quá trình truyền thông mô hình truyền thông, hiệu
quả của truyền thông, vai trò của truyền thông trong đời sống xã hội.
+ Hiểu được khái niệm, đặc điểm, quá trình hình thành và xu hướng phát triển của của 6 loại
hình truyền thông đại chúng cơ bản gồm báo chí in, phát thanh, truyền hình, báo trực tuyến,
quảng cáo và quan hệ công chúng.
+ Hiểu được vị trí, vai trò của báo chí truyền thông trong mối liên hệ với các lĩnh vực khác
trong đời sống xã hội.

2
+ Hiểu được bản chất của hoạt động báo chí truyền thông là một loại hình thông tin chính trị
- xã hội.
+ Nắm được những vấn đề tổng quan về báo chí truyền thông Việt Nam hiện nay như quy
mô, những thành công và hạn chế; môi trường truyền thông, những thuận lợi, khó khăn và
thách thức cũng như xu hướng phát triển và hội nhập của báo chí truyền thông Việt Nam, đặc
biệt là từ sau Đổi mới.

- Kỹ năng
+ Sau khi kết thúc học phần, sinh viên được trang bị các kỹ năng tư duy tổng hợp để phân
tích và hiểu rõ bản chất của hoạt động truyền thông.
+ Sinh viên có kỹ năng vận dụng các vấn đề lý luận đã học vào thực tiễn đời sống xã hội để
nhận diện, phân tích và hiểu rõ về những hiện tượng truyền thông cụ thể.
+ Sinh viên có kỹ năng phát hiện và đánh giá về hoạt động báo chí truyền thông trong nước
và thế giới.
+ Sau khi kết thúc môn học sinh viên cũng được phát triển kỹ năng làm việc độc lập hoặc
phối hợp nhóm để cùng giải quyết một vấn đề lý luận hoặc thực tiễn trong truyền thông,
truyền thông đại chúng.
+ Kỹ năng xử lý các tình huống trong truyền thông một cách chủ động, linh hoạt, tự tin và
sáng tạo.

- Thái độ:
+ Sau khi kết thúc học phần, sinh viên được nâng cao nhận thức chính trị - tư tưởng
+ Yêu thích và say mê nghề nghiệp.
+ Nghiêm túc, trung thực đối với việc nghiên cứu báo chí truyền thông.
+ Nâng cao vai trò, trách nhiệm xã hội nghề nghiệp của mình.

3.3. Mục tiêu chi tiết của học phần

Nội dung Bậc 1 (nhớ) Bậc 2 (hiểu, ứng dụng) Bậc 3 (phân tích, tổng
hợp, đánh giá)
Nội dung 1. - Nhận biết được các khái - Trình bày và phân tích - Từ thực tiễn các hiện
Truyền thông niệm truyền thông cơ bản. khái niệm truyền thông. tượng trong đời sống xã
và vai trò của hội, phân tích và xây
truyền thông dựng khái niệm truyền

3
trong đời sống thông.
xã hội - Liệt kê được các dạng - Giải thích được sự khác - Nhận diện và phân tích
thức truyền thông cơ bản. biệt giữa các dạng thức được các dạng thức
truyền thông cơ bản. truyền thông từ những
hiện tượng/trường hợp
trong xã hội.
- Nhận biết được vai trò - Diễn giải được vai trò - Phân tích được truyền
của truyền thông trong của truyền thông trong thông có tác động như thế
đời sống xã hội. mối liên hệ với các lĩnh nào đối với các lĩnh vực
vực khác trong đời sống của xã hội, thông qua các
xã hội. trường hợp điển hình
Nội dung 2. - Nêu được các yếu tố - Nêu và phân tích được - Phân tích được quy trình
Các yếu tố tham gia quá trình truyền vai trò của các yếu tố truyền thông và mối liên
trong quá thông. trong quá trình truyền hệ giữa các yếu tố tham
trình truyền thông hai giai đoạn. gia quá trình truyền
thông. thông.
- Vận dụng được các kiến
thức để phân tích một
trường hợp truyền thông
cụ thể.
Nội dung 3. - Nhận biết được mô hình - Hiểu và phân tích được - Vận dụng được kiến
Mô hình truyền thông cơ bản mối liên hệ giữa các thành thức để mô hình hoá và
truyền thông trước, trong khi truyền tố trong các mô hình phân tích các thành tố
thông và sau truyền thông truyền thông. trong một trường hợp
truyền thông cụ thể.
- Nhận biết được cơ chế - Hiểu được cơ chế tác - Phân tích cơ chế tác
phản hồi trong truyền động và hiệu quả của động, hiệu quả của phản hồi
thông phản hồi trong truyền trong nghiên cứu trường
thông hợp truyền thông cụ thể
- Phân tích được các dạng - Phát hiện và tìm cách
- Liệt kê phân loại được nhiễu trong truyền thông khắc phục nhiễu trong
các dạng nhiễu trong và cách khắc phục nghiên cứu trường hợp
truyền thông truyền thông cụ thể

4
Nội dung 4. - Nhận biết được khái - Phân tích được tầm quan - Vận dụng được kiến
Những điều niệm hiệu quả của truyền trọng của những điều kiện thức lý luận để phân tích
kiện để thông để truyền thông đạt hiệu hiệu quả truyền thông
truyền thông quả. trong nghiên cứu trường
đạt hiệu quả - Nắm được các hướng hợp cụ thể
- Nhận biết được những điều tiếp cận để đánh giá hiệu
kiện để truyền thông đạt hiệu quả truyền thông.
quả.

Nội dung 5. - Nêu được định nghĩa - Phân tích và xây dựng
Các loại hình báo chí in. được khái niệm báo chí in
truyền thông - Nêu được sơ lược lịch - Phân tích được các yếu
đại chúng sử ra đời và phát triển của tố tiền đề cho sự ra đời
báo chí in. của báo chí in.
5.1. Báo chí - Nhận biết được đặc - Phân tích được những - Lý giải được những đặc
in trưng, đặc điểm, ưu thế và đặc trưng, đặc điểm loại trưng, đặc điểm loại hình
hạn chế của báo chí in. hình, ưu thế và hạn chế đã quy định ưu thế và hạn
- Nhận biết được các cách của báo chí in. chế của báo chí in.
phân loại báo, chí in. - Phân tích được đặc điểm - Vận dụng lý luận phân
của các dạng báo, chí in. dạng báo chí in để nghiên
cứu trường hợp cụ thể.
- Nhận biết được những - Phân tích được những - Phân tích được những
xu hướng phát triển của điều kiện kinh tế - xã hội, xu hướng phát triển nổi
báo chí in hiện đại khoa học công nghệ, môi trội của báo in trong cuộc
trường truyền thông tác cạnh tranh với các
động đến xu hướng phát phương tiện TTĐC khác
triển của báo chí in.
Nội dung 5. - Nhận biết được định - Phân tích và xây dựng
Các loại hình nghĩa phát thanh. khái niệm phát thanh
truyền thông - Nhận biết được sơ lược - Phân tích được các yếu
đại chúng lịch sử ra đời và phát triển tố tiền đề cho sự ra đời
của phát thanh. của phát thanh.
- Nhận biết được đặc - Phân tích được những - Lý giải được những đặc
5.2. Phát trưng, đặc điểm, ưu thế và đặc trưng, đặc điểm loại trưng, đặc điểm loại hình

5
thanh hạn chế của phát thanh. hình, ưu thế và hạn chế đã quy định ưu thế và hạn
của phát thanh. chế của phát thanh.
- Nhận biết được các cách - Phân tích được ưu thế và - Vận dụng lý luận phân
phân loại phát thanh theo hạn chế của các dạng phát dạng phát thanh để nghiên
tiêu chí kỹ thuật, công thanh AM/FM; sản xuất cứu trường hợp cụ thể.
nghệ sản xuất chương tại phòng thu/trực tiếp;
trình, nội dung chương phát thanh số, phát thanh
trình. trực tuyến, phát thanh vệ
tinh, phát thanh có hình,
phát thanh cho đối
tượng...
- Nhận biết được những - Phân tích được những - Phân tích được những
xu hướng phát triển của điều kiện kinh tế - xã hội, xu hướng phát triển nổi
phát thanh hiện đại khoa học công nghệ, môi trội của phát thanh trong
trường truyền thông tác cuộc cạnh tranh với các
động đến xu hướng phát phương tiện TTĐC khác
triển của phát thanh.
Nội dung 5. - Nhận biết được định - Phân tích và xây dựng
Các loại hình nghĩa truyền hình. được khái niệm truyền
truyền thông hình
đại chúng - Nêu được sơ lược lịch - Phân tích được các yếu - Lý giải được ưu thế của
sử ra đời và phát triển của tố tiền đề cho sự ra đời truyền hình so với các
truyền hình. của truyền hình. phương tiện TTĐC khác.
5.3. Truyền - Nhận biết được đặc - Phân tích được những - Lý giải được những đặc
hình trưng, đặc điểm, ưu thế và đặc trưng, đặc điểm loại trưng, đặc điểm loại hình
hạn chế của truyền hình hình, ưu thế và hạn chế đã quy định ưu thế và hạn
của truyền hình chế của truyền hình
- Nhận biết được các cách - Phân tích được ưu thế và - Vận dụng lý luận phân
phân loại truyền hình theo hạn chế của các dạng dạng truyền hình để
tiêu chí kỹ thuật, công truyền hình vô tuyến, hữu nghiên cứu trường hợp cụ
nghệ sản xuất chương tuyến, tương tự, kỹ thuật thể.
trình, nội dung chương số, truyền hình vệ tinh,
trình. truyền hình thu phí/trả
tiền, truyền hình chuyên

6
biệt...
- Nêu được những xu - Phân tích được những - Phân tích được những
hướng phát triển của điều kiện kinh tế - xã hội, xu hướng phát triển nổi
truyền hình hiện đại khoa học công nghệ, môi trội của báo in trong cuộc
trường truyền thông tác cạnh tranh với các
động đến xu hướng phát phương tiện TTĐC khác
triển của truyền hình.
Nội dung 5. - Nêu được định nghĩa - Phân tích và xây dựng
Các loại hình báo trực tuyến. được khái niệm báo trực
truyền thông tuyến.
đại chúng - Nêu được sơ lược lịch - Phân tích được các yếu
sử ra đời và phát triển của tố tiền đề cho sự ra đời
báo trực tuyến. của báo trực tuyến.
5.4. Báo trực - Nắm được đặc trưng, - Phân tích được những - Lý giải được những đặc
tuyến đặc điểm, ưu thế và hạn đặc trưng, đặc điểm loại trưng, đặc điểm loại hình
chế của báo trực tuyến hình, ưu thế và hạn chế đã quy định ưu thế và hạn
của báo trực tuyến. chế của báo in
- Nêu được những xu - Phân tích được những - Phân tích được những
hướng phát triển của báo điều kiện kinh tế - xã hội, xu hướng phát triển nổi
trực tuyến hiện đại và các khoa học công nghệ, môi trội của báo trực tuyến và
phương tiện truyền thông trường truyền thông tác các phương tiện truyền
mới động đến xu hướng phát thông mới trong cuộc
triển của báo trực tuyến cạnh tranh với các
và các phương tiện truyền phương tiện TTĐC khác
thông mới.
Nội dung 5 . - Nêu được định nghĩa - Phân tích và xây dựng
Các loại hình quảng cáo. được khái niệm quảng
truyền thông cáo.
đại chúng - Nêu được sơ lược lịch - Trình bày được mối - Phân tích và lý giải được
sử ra đời và phát triển của quan hệ và phát triển song mối quan hệ chặt chẽ giữa
quảng cáo. hành của các hoạt động hoạt động quảng cáo và
5.5. Quảng báo chí với các hoạt động hoạt động truyền thông
cáo quảng cáo. trong đời sống xã hội
- Nắm được đặc trưng, - Phân tích được những - Phân tích và lý giải được

7
đặc điểm, ưu thế và đặc trưng, đặc điểm loại những đặc trưng, đặc
nhược điểm của quảng hình, ưu thế và nhược điểm loại hình đã quy
cáo trên từng loại hình điểm của quảng cáo trên định ưu thế và nhược
truyền thông đại chúng. từng loại hình TTĐC. điểm của quảng cáo trên
từng loại hình TTĐC.
- Nêu được những xu - Phân tích được những - Phân tích được những xu
hướng phát triển của điều kiện kinh tế - xã hội, hướng phát triển nổi trội
quảng cáo trên các khoa học công nghệ, môi của quảng cáo trên từng
phương tiện TTĐC trường truyền thông tác loại hình TTĐC trong cuộc
động đến xu hướng phát cạnh tranh giữa các phương
triển của quảng cáo tiện TTĐC.
Nội dung 5. - Nắm được khái niệm - Phân tích và nắm được - Phân biệt sự khác nhau
Các loại hình chung về truyền thông sự khác biệt giữa PR nội giữa tiếp thị, quảng cáo,
truyền thông quan hệ công chúng (PR) bộ và công ty tư vấn PR. khuyến mại, truyền thông,
đại chúng tuyên truyền và PR.
- Nêu được sơ lược lịch - Phân tích được các yếu
sử ra đời và phát triển của tố tiền đề cho sự ra đời và
5.6. Quan hệ truyền thông quan hệ phát triển của truyền thông
công chúng công chúng. quan hệ công chúng.
- Nắm được đặc trưng, - Phân tích được những - Lý giải được những đặc
đặc điểm, ưu thế và đặc trưng, đặc điểm loại trưng, đặc điểm loại hình
nhược điểm của truyền hình, ưu thế và nhược đã quy định ưu thế và
thông quan hệ công điểm của truyền thông nhược điểm của truyền
chúng. quan hệ công chúng. thông quan hệ công chúng
- Nắm được các chức - Phân tích được các chức - Vận dụng lý luận để
năng của truyền thông năng của tuyền thông nghiên cứu trường hợp cụ
quan hệ công chúng quan hệ công chúng. thể.
- Phân tích được mối liên - Nêu được những xu - Phân tích được những
hệ giữa hoạt động quan hệ hướng phát triển của điều kiện kinh tế - xã hội,
công chúng và các ngành ngành quan hệ công môi trường truyền thông
truyền thông đại chúng chúng hiện đại tác động đến xu hướng
khác phát triển của ngành quan
hệ công chúng hiện đại.
Nội dung 6. - Nắm được vị trí của báo - Phân tích được vị trí của - Phân tích được vị trí của

8
Vị trí, vai trò chí trong hệ thống các tổ báo chí với tư cách là một báo chí với tư cách là một
của báo chí chức xã hội. hình thái ý thức xã hội. hoạt động thông tin đại
trong đời chúng mang tính chính trị
sống xã hội - tư tưởng
- Nắm được vai trò của - Phân tích vai trò của báo - Nhận diện và phân tích
báo chí trong đời sống xã chí khi thông tin về các vai trò của báo chí khi
hội thể hiện trên các lĩnh lĩnh vực trong đời sống xã nghiên cứu những trường
vực cụ thể: chính trị, kinh hội. hợp cụ thể.
tế, văn hoá, xã hội, giải
trí, quốc tế...
Nội dung 7. - Nắm được khái niệm - Hiểu và phân tích được - Hiểu và phân tích được
Báo chí - loại thông tin, thông tin báo khái niệm thông tin, khái niệm thông tin, thông
hình hoạt chí, thông tin chính trị xã thông tin báo chí, thông tin báo chí, thông tin
động thông hội tin chính trị xã hội chính trị xã hội
tin chính trị - Nắm được quy trình tiếp - Phân tích được các cấp - Nhận diện được các điều
xã hội nhận thông tin của công độ của thông tin trong quy kiện để thông tin tiềm
chúng qua mô hình Nhà trình tiếp nhận thông tin năng và thông tin thực tế
báo – Tác phẩm – Công của công chúng, từ thông đạt chất lượng.
chúng tin tiềm năng đến thông
tin thực tế.
- Nắm được các yếu tố và - Phân tích được các yếu - Vận dụng kiến thức để
điều kiện đảm bảo chất tố đảm bảo chất lượng phân tích và chứng minh
lượng thông tin. thông tin. tác động của các yếu tố
tạo nên chất lượng thông tin
qua những thí dụ cụ thể.
Nội dung 8. - Nắm được các mốc hình - Nắm được vai trò của - Hiểu và phân tích được
Tổng quan về thành và phát triển quan báo chí cách mạng Việt vai trò của báo chí cách
báo chí Việt trọng của báo chí cách Nam trong từng giai đoạn mạng trong từng giai
Nam hiện mạng Việt Nam. phát triển. đoạn, đặc biệt từ sau Đổi
nay mới.
- Nắm được các điều kiện - Phân tích được sự tác - Nhận diện và phân tích
chính trị - kinh tế - văn động của các điều kiện sự tác động của các điều
hoá – xã hội; khoa học – chính trị - kinh tế - văn kiện tạo nên môi trường
công nghệ tạo nên môi hoá – xã hội; khoa học – truyền thông quan những

9
trường truyền thông từ công nghệ tạo nên môi trường hợp cụ thể.
sau Đổi mới. trường truyền thông từ
sau Đổi mới.
- Nắm được các điều kiện - Phân tích được các yếu - Nhận diện và phân tích
phát triển nhu cầu truyền tố thúc đẩy nhu cầu nhu cầu truyền thông của
thông của công chúng từ truyền thông của công công chúng qua nghiên
sau Đổi mới. chúng. cứu trường hợp cụ thể.
- Nắm được quy mô phát - Nắm được những thời - Phân tích những nguyên
triển của báo chí cách cơ, thách thức, thuận lợi, nhân và giải pháp khắc
mạng thời kỳ Đổi mới qua khó khăn của báo chí cách phục.
những số liệu cụ thể. mạng thời kỳ Đổi mới.
- Nắm được những xu - Phân tích được những - Nhận diện, phân tích, lý
hướng phát triển của báo xu hướng phát triển của giải xu hướng phát triển
chí Việt Nam trong thời báo chí Việt Nam thời kỳ qua những thí dụ cụ thể.
kỳ hội nhập và toàn cầu hội nhập và toàn cầu hoá.
hoá.
Ôn tập - Nắm được kiến thức cơ - Hiểu, phân tích lý giải - Vận dụng lý luận để
bản các khái niệm, vấn đề, nhận diện và lý giải thực
hiện tượng tiễn hoạt động báo chí

10
4. Mô tả học phần
Học phần Báo chí Truyền thông đại cương (3 tín chỉ) là môn học bắt buộc nằm trong
khối kiến thức chung theo khối ngành, thuộc ngành đào tạo Báo chí.
Học phần cung cấp những kiến thức lý luận cơ bản, hệ thống, khoa học và hiện đại về
truyền thông và qui trình truyền thông; về lịch sử hình thành, phát triển, đặc điểm loại hình
của các phương tiện truyền thông đại chúng.
Học phần cũng giới thiệu về báo chí như một hoạt động truyền thông đại chúng với vị
trí, vai trò trong xã hội, những đặc thù của báo chí trong mối quan hệ với các hình thái ý thức
xã hội khác. Sau khi kết thúc môn học, sinh viên cũng nắm được vấn đề bản chất của hoạt
động báo chí cũng như có được hình dung tổng quan về sự hình thành và xu hướng phát triển
của báo chí Việt Nam hiện nay.
Ngoài cung cấp kiến thức lý luận, học phần cũng liên hệ chặt chẽ với thực tiễn báo
chí truyền thông trong và ngoài nước để làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận; đồng thời
vận dụng lý luận để lý giải cho hoạt động thực tiễn.

5. Nội dung chi tiết học phần.


Chương 1: TRUYỀN THÔNG
1.1. Truyền thông và vai trò của truyền thông trong đời sống xã hội
1.1.1. Các hiện tượng truyền thông
1.1.2. Những khái niệm cơ bản về truyền thông
- Thông tin và truyền thông
- Truyền thông đại chúng
- Phương tiện truyền thông và phương tiện truyền thông đại chúng
1.1.3. Các dạng thức truyền thông cơ bản
1.1.4. Vai trò của truyền thông trong đời sống xã hội
1.2. Các yếu tố của quá trình truyền thông
1.3. Các mô hình truyền thông
1.4. Những điều kiện để truyền thông đạt hiệu quả

Chương 2: CÁC LOẠI HÌNH TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG


(Sơ lược lịch sử hình thành, đặc điểm loại hình, xu hướng phát triển)
2.1. Báo chí in
2.2. Phát thanh
2.3. Truyền hình

11
2.4. Báo trực tuyến
2.5. Quảng cáo
2.6. Quan hệ công chúng (PR)

Chương 3: VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
3.1.Vị trí của báo chí trong đời sống xã hội
3.1.1. Những điều kiện cho sự hình thành và phát triển của báo chí
3.1.2. Báo chí trong hệ thống các tổ chức xã hội
3.2. Vai trò của báo chí đối với các lĩnh vực trong đời sống xã hội
3.2.1. Lĩnh vực chính trị - tư tưởng
3.2.2. Lĩnh vực kinh tế
3.2.3. Các vấn đề xã hội
3.2.4. Vấn đề dân trí và giải trí
3.2.5. Vấn đề dân tộc
3.2.6. Vấn đề quốc tế

Chương 4 : BÁO CHÍ - LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
4.1.Thông tin và thông tin báo chí
4.2.Thông tin chính trị xã hội
4.3. Sự tiếp nhận thông tin của công chúng
4.4. Các yếu tố và điều kiện đảm bảo chất lượng thông tin

Chương 5: TỔNG QUAN VỀ BÁO CHÍ VIỆT NAM HIỆN NAY


5.1. Sơ lược lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển của báo chí cách mạng Việt Nam
5.2. Các điều kiện tác động và môi trường truyền thông từ sau Đổi mới
5.3. Sự phát triển nhu cầu truyền thông của công chúng
5.4. Quy mô và xu hướng phát triển của báo chí Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu
hoá.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc:

1. D−¬ng Xu©n S¬n, §inh V¨n H−êng, TrÇn Quang. C¬ së lý luËn b¸o chÝ truyÒn th«ng.
Nxb §HQG Hµ Néi, 2011. (Th− viÖn Th−îng §×nh, 336 NguyÔn Tr·i, Thanh Xu©n, Hµ
Néi).

12
2. T¹ Ngäc TÊn . TruyÒn th«ng ®¹i chóng. Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, Hµ Néi, 2001. (Th− viÖn
Häc viÖn B¸o chÝ - Tuyªn truyÒn, 36 Xu©n Thuû, CÇu GiÊy, Hµ Néi)

6.2. Học liệu tham khảo:

3. Leonard Rayteel vµ Ron Taylor. B−íc vµo nghÒ b¸o (TrÇn Quang D− vµ KiÒu Anh dÞch).
Nxb Tp. Hå ChÝ Minh, 1993.
4. John Hohenberg. Ký gi¶ chuyªn nghiÖp (Lª Th¸i B»ng vµ Lª §×nh §iÓu dÞch). HiÖn ®¹i
th− x·, Sµi Gßn, 1974.
5. Phillippe Breton vµ Serge Proulx. Bïng næ tuyÒn th«ng. Nxb V¨n ho¸ - Th«ng tin, Hµ Néi,
1996.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung

Nội dung Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng


Lên lớp
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Nội dung 1 3 3
2 15 3 18
3 3 6
Kiểm tra giữa kỳ 3 3
4 6 6
5 9 9
Ôn tập 3 3
Tổng 39 6 45

13
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng học phần.
Tuần 1: Giới thiệu nội dung học phần.
Chương 1. Truyền thông và vai trò của truyền thông trong đời sống xã hội
Nội dung chính Các yêu cầu đối với người Tài liệu cần đọc
học
- Giới thiệu nội dung môn - Đọc đề cương môn học.
học và phương pháp học tập Và các tài liệu được yêu cầu
- Giới thiệu các tài liệu tham
khảo
- Giới thiệu các dạng bài tập,
phương pháp kiểm tra đánh
giá
- Chia nhóm học tập
- Giới thiệu các hiện tượng - Đọc học liệu 1 [35-47], học
truyền thông từ thời kỳ sơ liệu 2 [12-31] và học liêu 5
khai, trải qua sự phát triển [13-99]
của nhu cầu truyền thông và
tiền đề kinh tế xã hội, khoa - Đọc tài liệu 1 [7-13]
học công nghệ.
- Khái niệm “truyền thông”. - Đọc tài liệu tham khảo
Các quan niệm về truyền (GV)
thông từ các góc độ tiếp cận.
- Các dạng thức truyền
thông. Các thuật ngữ truyền
thông
- Vai trò của truyền thông
trong đời sống xã hội.
- Các vấn đề của truyền
thông hiện đại

Tuần 2: Chương 2. Các yếu tố trong quá trình truyền thông


Chương 3. Mô hình truyền thông
Nội dung chính Các yêu cầu đối với người Tài liệu cần đọc
học

14
- Các yếu tố tham gia quá Đọc trước các tài liệu được - Đọc học liệu bắt buộc 1
trình truyền thông yêu cầu [14-16] và 1 [19-21]
- Quy trình truyền thông - Đọc học liệu bắt buộc 1 [16-
- Các mô hình truyền thông 19]
- Cơ chế phản hồi trong -
truyền thông
- Các dạng nhiễu trong
truyền thông

Tuần 3. Chương 4. Những điều kiện để truyền thông đạt hiệu quả
Nội dung chính Các yêu cầu đối với người Tài liệu cần đọc
học
- Cơ chế tác động của truyền Đọc trước tài liệu theo yêu - Đọc học liệu bắt buộc 2
thông cầu [25-31]
- Hiệu quả xã hội của hoạt
động truyền thông - Đọc báo, nghe đài, xem
- Hiệu quả truyền thông qua truyền hình theo yêu cầu của
nghiên cứu truyền hợp cụ thể giảng viên
- Chuẩn bị các câu hỏi giảng
viên

Tuần 4 Chương 5. Các loại hình truyền thông đại chúng


5.1. Báo chí in
Nội dung chính Yêu cầu đối với người học Tài liệu cần đọc
- Định nghĩa báo chí in Đọc trước tài liệu - Đọc học liệu bắt buộc 2
- Lịch sử ra đời và phát triển [81-108]
của báo chí in. - Đọc báo theo yêu cầu
- Đặc trưng, đặc điểm, ưu thế - Chuẩn bị các câu hỏi giảng
và hạn chế của báo chí in viên
- Phân loại báo chí in
- Xu hướng phát triển của
báo chí in

15
Tuần 5 Chương 5. Các loại hình truyền thông đại chúng
5.2. Phát thanh
Nội dung chính Các yêu cầu đối với người Tài liệu cần đọc
học
- Định nghĩa phát thanh Đọc trước tài liệu trước khi - Đọc học liệu bắt buộc 2
- Lịch sử ra đời và phát triển lên lớp. [104-126]
của phát thanh. - Nghe đài theo yêu cầu của
- Đặc trưng, đặc điểm, ưu thế giảng viên
và hạn chế của phát thanh - Chuẩn bị các câu hỏi giảng
- Phân loại phát thanh theo viên
các tiêu chí
- Xu hướng phát triển của
phát thanh hiện đại

Tuần 6 Chương 5. Các loại hình truyền thông đại chúng


5.3. Truyền hình
Nội dung chính Các yêu cầu đối với người Tài liệu cần đọc
học
- Định nghĩa truyền hình Đọc trước tài liệu theo yêu - Đọc học liệu bắt buộc 2
- Lịch sử ra đời và phát triển cầu của GV [127-151]
của truyền hình. - Xem truyền hình theo yêu
- Đặc trưng, đặc điểm, ưu thế cầu
và hạn chế của truyền hình - Chuẩn bị các câu hỏi giảng
- Phân loại truyền hình theo viên
các tiêu chí
- Xu hướng phát triển của
truyền hình hiện đại

Tuần 7 Chương 5. Các loại hình truyền thông đại chúng


5.4. Báo trực tuyến
Nội dung chính Các yêu cầu đối với người Tài liệu cần đọc
học
- Định nghĩa báo trực tuyến Đọc tài liệu theo yêu cầu của - Đọc học liệu bắt buộc 2
- Lịch sử ra đời và phát triển GV [206-212]

16
của báo trực tuyến. - Đọc tài liệu tham khảo
- Đặc trưng, đặc điểm, ưu thế - Đọc báo theo yêu cầu
và hạn chế của báo trực - Chuẩn bị các câu hỏi giảng
tuyến viên
- Phân biệt báo trực tuyến
với các dạng trang thông tin
điện tử
- Xu hướng phát triển của
báo trực tuyến và các
phương tiện truyền thông
mới.

Tuần 8 Chương 5. Các loại hình truyền thông đại chúng


5.5. Quảng cáo
Nội dung chính Các yêu cầu đối với người Tài liệu cần chuẩn bị
học
- Định nghĩa quảng cáo và Đọc tài liệu theo yêu cầu của - Đọc học liệu bắt buộc 2
quảng cáo trên các phương giảng viên. [152-171]
tiện truyền thông đại chúng. - Theo dõi quảng cáo trên
- Lịch sử ra đời và phát triển báo in, phat thanh, truyền
của quảng cáo. hình, báo trực tuyến theo yêu
- Đặc trưng, đặc điểm, ưu thế cầu của giảng viên
và hạn chế của quảng cáo - Chuẩn bị các câu hỏi giảng
trên từng loại hình phương viên
tiện truyền thông đại chúng.
- Phân loại quảng cáo
- Xu hướng phát triển của
quảng cáo trên các phương
tiện truyền thông đại chúng

Tuần 9 Chương 5. Các loại hình truyền thông đại chúng


5.6. Quan hệ công chúng
Nội dung chính Các yêu cầu đối với người Tài liệu cần đọc
học

17
- Định nghĩa truyền thông - Đọc tài liệu tham khảo - Đọc tài liệu tham khảo
quan hệ công chúng giảng viên cung cấp giảng viên cung cấp
- Lịch sử ra đời và phát triển - Đọc báo, theo dõi các
của truyền thông quan hệ phương tiện truyền thông
công chúng.. theo yêu cầu của giảng viên.
- Đặc trưng, đặc điểm, ưu thế - Chuẩn bị các câu hỏi giảng
và hạn chế của truyền thông viên
quan hệ công chúng
- Phân loại truyền thông
quan hệ công chúng
- Xu hướng phát triển của
truyền thông quan hệ công
chúng.

Tuần 10 Thảo luận


Nội dung chính Các yêu cầu đối với Tài liệu cần chuẩn bị Ghi
người học chú
- Các nhóm sinh viên Đọc trước tài liệu theo - Chuẩn bị các nội dung Đánh
thuyết trình về những vấn yêu cầu của giảng viên kiến thức đã học. giá
đề về đặc trưng, đặc - Tích cực, chủ động hệ điểm
điểm, xu hướng phát triển thống lại kiến thức. giữa
của các loại hình truyền -Chuẩn bị thuyết trình kỳ
thông đại chúng cơ bản. theo nhóm
- Giảng viên điều hành
thảo luận

Tuần 11 Chương 6. Vị trí, vai trò của báo chí trong đời sống xã hội
Nội dung chính Các yêu cầu đối với người Tài liệu cần chuẩn bị
học
- Vị trí của báo chí trong đời Đọc tài liệu theo yêu cầu của - Đọc học liệu bắt buộc 1
sống xã hội giảng viên. [23-47]
+ Những điều kiện cho sự - Theo dõi các phương tiện
hình thành và phát triển truyền thông đại chúng theo
của báo chí yêu cầu của giảng viên (vấn

18
+ Báo chí trong hệ thống đề/sự kiện truyền thông cụ
các tổ chức xã hội thể)
- Vai trò của báo chí đối với
các lĩnh vực trong đời sống
xã hội
+ Lĩnh vực chính trị - tư
tưởng
+ Lĩnh vực kinh tế
+ Các vấn đề xã hội
+ Vấn đề dân trí và giải trí
+ Vấn đề dân tộc
+ Vấn đề quốc tế

Tuần 11+12 Chương 7. Báo chí - loại hình hoạt động thông tin chính trị - xã hội
Nội dung chính Các yêu cầu đối với người Tài liệu cần chuẩn bị
học
- Thông tin và thông tin báo Đọc trước tài liệu. - Đọc học liệu bắt buộc 1
chí [51-72]
- Thông tin chính trị xã hội - Chuẩn bị câu hỏi thảo luận
- Sự tiếp nhận thông tin của
công chúng. Quy trình tiếp
nhận thông tin của công
chúng qua mô hình Nhà báo
– Tác phẩm – Công chúng
- Các yếu tố và điều kiện
đảm bảo chất lượng thông
tin

Tuần 14 Chương 8. Tổng quan về báo chí Việt Nam hiện nay
Nội dung chính Các yêu cầu đối với người Tài liệu cần chuẩn bị
học
- Sơ lược lịch sử hình thành - Đọc tài liệu tham khảo do - Đọc tài liệu tham khảo do
và các giai đoạn phát triển giảng viên cung cấp. giảng viên cung cấp.
của báo chí cách mạng Việt - Theo dõi các phương tiện - Theo dõi các phương tiện

19
Nam truyền thông đại chúng theo truyền thông đại chúng theo
- Các điều kiện tác động và yêu cầu của giảng viên. yêu cầu của giảng viên.
môi trường truyền thông từ
sau Đổi mới
- Sự phát triển nhu cầu
truyền thông của công chúng
- Quy mô và xu hướng phát
triển của báo chí Việt nam
trong thời kỳ hội nhập và
toàn cầu hoá.

Tuần 15 Ôn tập
Nội dung chính Các yêu cầu đối với người Tài liệu cần chuẩn bị
học
- Tổng hợp các kiến thức của - Chuẩn bị các nội dung kiến - Tất cả các học liệu đã được
môn học. thức đã học. giảng viên yêu cầu đọc trước
- Ôn tập, chuẩn bị cho bài thi - Tích cực, chủ động hệ trong suốt quá trình học tập
hết môn. thống lại kiến thức. môn học.
- Ôn tập chuẩn bị cho bài thi
hết môn

8. Chính sách đối với học phần..


- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học.
- Thiếu một điểm thành phần, không được thi hết môn. Có thể thi lại để đạt điểm cao hơn.
- Các bài tập phải nộp đúng hạn và đầy đủ.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ). Giảng viên điểm danh từng
buổi học.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

- Chuyên cần: Căn cứ vào sự có mặt và tham gia của sinh viên trên lớp.

- Các bài tập: 01 bài kiểm tra viết trên lớp. Thời gian không quá 30 phút (trọng số 10% )

20
Bài tập viết cá nhân: Loại bài tập này thường dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, tự nghiên
cứu của sinh viên về một vấn đề không lớn nhưng trọn vẹn.

9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ

- Kiểm tra - đánh giá giữa kì: Bài tập lớn hoặc tiểu luận ở tuần thứ 7 của học kỳ ( trọng số 30%)

- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: Bài tập lớn hoặc tiểu luận ( trọng số 60%)

DUYỆT CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


(Khoa/trường) (Ký tên) (Ký tên)

TS. Đặng Thị Thu Hương PGS.TS. Vũ Quang Hào ThS. Vũ Trà My

21

You might also like