You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA: KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


BỘ MÔN: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2020-2021

Đề tài bài tập lớn: VIỆC LỰA CHỌN HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG PHÙ
HỢP TRONG GIAO TIẾP CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO TRONG CÔNG
VIỆC VÀ CUỘC SỐNG

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Kim Oanh


Mã sinh viên: 1811010926
Lớp: DH8KE6

Tên học phần: KỸ NĂNG MỀM


Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Quỳnh Châm

Hà Nội, Ngày 8 tháng 10 năm 2021

1
MỤC LỤC

Chương 1. Vẽ và phân tích sơ đồ truyền thông giữa hai cá nhân...................3

Chương 2. Trình bày các hình thức truyền thông và chiều truyền thông
trong tổ chức.........................................................................................................4

Chương 3. Vẽ sơ đồ và phân tích các hình thức mạng truyền thông thông
dụng.......................................................................................................................5

Chương 4. Ví dụ thực tế về một quá trình truyền thông trong một tổ chức
cụ thể.....................................................................................................................6

Chương 5. Ý nghĩa của việc lựa chọn hình thức truyền thông phù hợp.........7

2
Chương 1. Vẽ và phân tích sơ đồ truyền thông giữa hai cá nhân

ÝTưởng
nghĩ mã hóa Thông điệp Tiếp nhận giải mã

Người phát Kênh Người nhận

Nhiễu

Sơ đồ quá trình truyền thông giữa hai cá nhân

- Người phát ( người gửi): Là chủ thể của quá trình giao tiếp đòng thời là khách thể tiếp
nhận thông tin phân phối. Muốn truyền thông điệp một cách hiệu quả người phát phải
hiểu biết về nội dung thông điệp, bối cảnh truyền đạt thông điệp và cả hiểu biết về nội
dung thông điệp, bối cảnh truyền đạt thông điệp và cả những hiểu biết về người tiếp
nhận thông điệp của mình. Việc không hiểu về người mà mình truyền đạt thông điệp
tới sẽ dẫn đến thông điệp bị hiểu sai.

- Thông điệp: Là các nội dung giao tiếp được thể hiện qua hình thức nói, viết hoặc các
hình thức khác như âm thanh, màu sắc , ánh sáng… Thông điệp bị chi phối bởi phong
cách giao tiếp riêng của người truyền đạt, bởi tính căn cứ của lý luận và bởi nội dung
cần giao tiếp.

- Mã hoá, giải mã: Mã hoá và giải mã thực chất là những quy ước thống nhất của ngôn
ngữ giữa các chủ thể về nội dung thông tin trong quá trình truyền thông tin. Để giao
tiếp có hiệu quả các chủ thể tham gia giao tiếp phải có cùng bộ mã. Mã hoá là nhiệm
vụ của người truyền tin, căn cứ vào kênh thông tin đã chọn và khả năng tiếp nhận của
người nhận tin, người truyền tin phải chuyển nội dung thông tin vào mã ( mã hoá) theo

3
quy ước của ngôn ngữ (chữ viết, lời nói, hành động , cử chỉ …). Giải mã là trách nhiệm
của người nhận tin, việc tiếp thu nội dung thông điệp lịp thời chính xác hay không tuỳ
thuộc vào năng lực giải mã của người nhận tin.

- Người nhận: là khách thể tiếp nhận thông điêpj, là chủ thể của quá trinhg phẩn hồi
những thông điệp đã được tiếp nhận. Sự phản hồi có thể bằng lời hay bằng những hình
thức khác. Đây cũng là cơ sở để đánh giá mức độ hiểu thộng điệp. Việc hiểu thông điệp
chịu ảnh hưởng bới các yếu tố tâm lý cũng như bên ngoài.

Từ sơ đồ truyền thông trên ta có thể thấy, một người muốn chuyển một ý nghĩa
nào đó để một người thì khác phải bắt buộc bằng việc mã hoá ý nghĩa đó. Mã hoá là
quá trình biểu đạt ý nghĩa đó thành lời mời, chữ viết hay các dậu hiệu, ký hiệu, các
phương tiện phi ngôn ngữ .. kết quả của quá trình này là là thông điẹp đuọc tạo thành
đến người nhận. Sự mã hoá không phụ thuộc và tình huống cụ thể, mối quan hệ giữa
người phát sinh và người nhận và còn phụ thuộc vào đặc điểm của người phát.

Một khâu quan trọng của truyền thông là sự phẩn hồi, tức là người nhận phát đi tín
hiệu, trả lời truyền đi bản thông điệp. Nó bảo cho người truyền biết thông điệp đã được
tiếp nhận và được hiểu thế nào. Trên cơ sở đó, người phát có thể điều chỉnh hoặc
truyền tiếp những thông điệp khác. Như vậy truyền thông giữa cá nhân là một quá trình
tương hỗ và tuần hoàn. Hiêụ quả của quá trình truyền thông còn bị chi phối bởi các yếu
tố được gọi là nhiễu. Đó là những yếu tố của người phát hoặc người nhận hoặ trong
môi trường ảnh hưởng gây cản trở đến việc truyền tin. Thông thường các yếu tố này
bao gồm: Sự khác biệt về văn hoá, môi trường truyền thông tốt, ý nghĩa không rõ ràng,
quá trình mã hoá bị lỗi, kênh truyền thông hoạt động không hiệu quả, các yếu tố tâm lý
của người phát và người nhận.

4
Chương 2. Trình bày các hình thức truyền thông và chiều truyền thông trong tổ
chức
• Các hình thức truyền thông trong tổ chức:

Trong tổ chức thông thường có sự phân định vai trò, trách nhiệm công việc của các cá
nhân tham gia vào tổ chức, sự phân định đó thể hiện các mối quan hệ trong tổ chức bao
gồm hai loại truyền thông chính thức và truyền thông không chính thức.

- Truyền thồng chính thức: Là truyền thông theo hình thức được quy định hoăc bản
thân quá trình truyền thông là một bộ phận của công việc như là các quy định, chỉ thị,
báo cáo, các mối quan hệ công việc giữa các bộ phận phòng ban trong tổ chức với
nhau. Do tính pháp lý của truyền thông chính thức nên các nguồn phát thông tin phải
tuân thủ các quy định về phổ biến thông tin của tổ chức và thông thường bị kiểm duyệt
bởi những bộ phận có trách nhiệm.

- Truyền thông không chính thức: Là quá trình trao đổi thông tin trong giao tiếp không
chính thức, người phát đi bản thông điệp chỉ có tư cách cá nhân, không thay mặt ai hay
đại diện ai một cách chính thức như dư luận, các cuộc trao đổi riêng tư cá nhân …
Truyền thông không chính thức có sự lan truyền khá nhanh.

• Chiều truyền thông trong tổ chức:

Chiều truyền thông trong tổ chức, quá trình truyền thông giữa các bộ phận, các cá
nhân diễn ra theo nhiều chiều: chiều từ trên xuống từ dưới lên, theo chiều ngang.

- Truyền thông từ trên xuống bắt đầu từ người lãnh đạo rồi theo từng cấp bặc lãnh đạo
rồi theo từng cấp bặc cán bộ mà truyền xuống nhân viên, bằng các hình thức như thông
báo, mệnh lệnh, đánh giá, nhận xét… Truyền thông từ trên xuống có khi chỉ là việc
người lãnh đạo viết thư hỏi thăm, động viên một nhân viên đang đau ốm, giải thích chế
độ với nhân viên… Đaị đa số các thông điệp này taọ ra sức ép cho cấp dưới các cá tổ
chức được tạo ra sự ức chết cho cấp dưới( còn tuỳ thuộc vào phòng cách lãnh đạo trong

5
tổ chức. Đây là hướng dẫn truyền thông có thứ bậc, thông tin mạng chính thức cao độ.
Vị vậy thông tin khi truyền đến từng cấp thấp hơn liên quan có khả năng không còn giữ
được tính trung thực nguyên bản do bị nhiễu, sai lệch, rơi rớt thông tin hoặc bị cắt xén.

- Truyền thông từ dưới lên: Trong quá trình được giao nhiệm vụ, thực thi nhiệm vụ
được giao, cấp dưới báo cáo lên cấp trên tình hình thực hiện nhiệm vụ, những vấn đề
nảy sinh, những đề xuất của cấp dưới từ đó cấp trên có thể đưa ra những biện pháp để
cải thiện công việc, đồng thời hiểu được cách nhìn nhận của cấp dưới đối với mình.
Đây cùng là hướng truyền thông có thứ bậc thông tin mang tính chính thức cao độ. Vì
vậy thoong tin khi truyền đến từng cấp cao hơn có xu hứng bị bóp méo, biên tập lai vì
lợi ích riêng của tập quản trị trung gian.

- Truyền thông theo chiều ngang: là quá trình trao đổi thông tin giữa những người cung
cấp ( có thể cùng hoặc khác bộ phận ). Thông điệp thường mạng tính bình đẳng. Luông
thông tin theo chiều ngang này giúp nhân viên chia sẻ thông tin và phối hợp nhiệm vụ
và nó đặc biệt hữu ích để giải quyết những vấn đè phức tạp. Ví dụ giám đốc nhận sự sẽ
gọi điện trao đổi với giám đốc sản xuất về việc đề bạt cán bộ. Lượng thông tin theo
chiều ngang tuỳ thuộc mực độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các phòng ban.

Chương 3. Vẽ sơ đồ và phân tích các hình thức mạng truyền thông thông dụng.

Từ những năm 40 của thế kỷ 20, các nhà khoa học đã quan tâm nghiên cứu vấn đề
truyền thông của tổ chức và đưa ra 5 loại mạng truyền thống thông dụng nhất:

6
+ Mạng dây chuyền có kết cấu dọc với năm cấp, với mạng này thông tin được truyền
theo chiều dọc, từ trên xuống dưới và ngược lại;

+ Mạng chữ Y với năm thành viên và được chia làm 4 cấp, một thành viên phụ trách
hai thành viên khác, trên thành viên này còn hai cấp nữa;

+ Mạng bánh xe có hai cấp, bốn thành viên cấp dưới không có quan hệ với nhau, thậm
chí không biết nhau;

+ Mạng vòng tròn cho phép mỗi thành viên có quan hệ truyền thông trực tiếp với hai
thành viên gần mình nhất, các thành viên còn lại phải gián tiếp qua hai người này;

+Mạng hình sao mỗi thành viên đều có quan hệ truyền thông trực tiếp với tất cả các
thành viên còn lại, quan hệ không bị hạn chế.

Chương 4. Ví dụ thực tế về một quá trình truyền thông trong một tổ chức cụ
thể
Quá trình truyền thông của một công ty sản xuất giày:

- Người gửi: Đây là yếu tố khởi xướng việc thực hiện truyền thông. Nguồn/người gửi
trong quy trình truyền thông của báo in chính là Giám Đốc Nhà Máy gọi điện thoại cho
Giám Đốc Quảng Cáo và Tiếp Thị để thảo luận những thay đổi trong lịch trình sản
xuất.

- Thông điệp: Đây là yếu tố thứ hai của quá trình truyền thông. Thông điệp chính là ý
nghĩa, là điều mà người gửi (Giám Đốc Nhà Máy) muốn gửi đến người nhận (Giám
Đốc Quảng Cáo và Tiếp Thị).

- Kênh truyền thông: Kênh truyền thông làm cho người ta nhận biết các thông điệp
bằng các giác quan, là cách thể hiện thông điệp để con người có thể nhìn thấy, cảm
nhận được, tiếp nhận được thông điệp. Kênh truyền thông của công ty sản xuất giày
trong trường hợp này là lời nói các tờ báo cáo thay đổi trong lịch trình sản xuất.

7
- Người nhận: là Giám Đốc Quảng Cáo và Tiếp Thị

- Hiệu quả: chính là đích đến của quá trình truyền thông. Tuy nhiên, không phải hiệu
quả của cùng một quá trình truyền thông đến những người nhận khác nhau sẽ có được
hiệu quả như nhau. Ảnh hưởng sau quá trình truyền thông tới mỗi người nhận sẽ khác
nhau, chịu ảnh hưởng bởi trình độ, nhận thức, suy nghĩ, tình cảm của riêng mỗi cá
nhân. - F --- Phản hồi: Truyền thông là quá trình 2 chiều. Phản hồi chính là sự tác động
ngược trở lại của thông tin từ phía người tiếp nhận (Giám Đốc Quảng Cáo và Tiếp Thị)
đối với người truyền tin (Giám Đốc Nhà Máy)

- Nhiễu: Nhiễu là yếu tố không thể tránh trong quá trình truyền thông. Đó là hiện tượng
thông tin truyền đi bị ảnh hưởng bởi các điều kiện của tự nhiên và xã hội, phương tiện
kỹ thuật,… gây ra sự sai lệch về báo cáo thay đổi lịch trình sản xuất giày của công ty
hay kém chất lượng về nội dung tin cũng như tốc độ truyền tin.

Hình thức và chiều của quá trình truyền thông trên;


 Hình thức: truyền thông không chính thức vì đây là quá trình trao đổi thông tin
giữa 2 Giám Đốc trong giao tiếp không chính thức, người phát đi bản thông điệp
là Giám Đốc Nhà Máy chỉ có tư cách cá nhân, không thay mặt ai hay đại diện ai
một cách chính thức như dư luận, các cuộc trao đổi riêng tư cá nhân … Và đây
là hình thức truyền thông có sự lan truyền khá nhanh thông qua điện thoại và lời
nói,..
 Chiều: truyền thông theo chiều ngang là quá trình trao đổi thông tin giữa
những người cung cấp là giám đốc Nhà Máy và Giám Đốc Quảng Cáo và Tiếp
Thị). Thông điệp thường mang tính bình đẳng. Luồng thông tin theo chiều
ngang này là Giám Đốc Nhà Máy gọi điện thoại cho Giám Đốc Quảng Cáo và
Tiếp Thị để thảo luận những thay đổi trong lịch trình sản xuất.

Chương 5. Ý nghĩa của việc lựa chọn hình thức truyền thông phù hợp

8
9

You might also like