You are on page 1of 55

Chương

QUẢN TRỊ
4 TRUYỀN THÔNG

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–1
quản trị
Nội dung
4.1. Khái niệm, chức năng của truyền thông
4.2. Các phương pháp truyền thông
4.3. Hiệu quả của truyền thông
4.4. Truyền thông trong tổ chức.
4.5. Ảnh hưởng của công nghệ đối với việc
truyền thông trong tổ chức
4.6. Các vấn đề hiện hành trong truyền thông

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–2
quản trị
Hướng dẫn học tập dành cho SV
Dựa trên hướng dẫn học tập này để học chương này

Hiểu về truyền thông.


•Sự khác nhau giữa truyền thông cá nhân và truyền thông
tổ chức.
•Thảo luận các chức năng của truyền thông.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–3
quản trị
Hướng dẫn học tập dành cho SV
Dựa trên hướng dẫn học tập này để học chương này

Phương pháp truyền thông cá nhân


•Giải thích tất cả các thành phần trong một quá trình truyền
thông cá nhân.
•Liệt kê các cách truyền thông nhà quản lý có thể sử dụng.
•Mô tả cách giao tiếp phi ngôn ngữ và cách sử dụng.
•Giải thích các rào cản để truyền thông cá nhân được hiệu
quả và cách khắc phục.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–4
quản trị
Hướng dẫn học tập dành cho SV
Dựa trên hướng dẫn học tập này để học chương này

Truyền thông tổ chức


•Giải thích cách giao tiếp một cách trôi chảy trong tổ chức.
•Mô tả 3 mạng lưới truyền thông thông dụng.
•Thảo luận cách nhà quản ký xử lý đối với thông tin mật.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–5
quản trị
Hướng dẫn học tập dành cho SV
Dựa trên hướng dẫn học tập này để học chương này

Hiểu về công nghệ thông tin.


•Mô tả tầm ảnh hưởng của công nghệ đến quản lý truyền thông
như thế nào?
•Định nghĩa e-mail, tin nhắn khẩn cấp, mail thoại, fax, EDI, hôp
qua điện thoại, họp qua video, hội nghị qua web, mạng nội bộ
và mạng bên ngoài.
•Giải thích công nghệ thông tin ảnh hưởng đến tổ chức như thế
nào.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–6
quản trị
Hướng dẫn học tập dành cho SV
Dựa trên hướng dẫn học tập này để học chương này

Các vấn đề truyền thông mà tổ chức đang đối mặt


hiện nay
• Thảo luận những thách thức trong việc quản lý truyền thông
trong thế giới Internet ngày nay.
• Giải thích các tổ chức có thể quản lý bí mật/ chất xám như
thế nào.
• Giải thích tại sao giao tiếp với khách hàng là một vấn đề
quan trọng cần quản lý.
• Giải thích tại sao một chính sách đúng đắn sẽ ảnh hưởng
đến truyền thông.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–7
quản trị
4.1. Khái niệm, chức năng của
truyền thông
• Truyền thông (communication)
– Truyền và hiểu một ý nghĩa.
• Truyền ý nghĩa (Transfer of meaning): thông điệp được nhận
dưới hình thức mà người nhận có thể diễn dịch ra.
• Hiểu ý nghĩa (Understanding of meaning): Việc hiểu ý
nghĩa thông điệp không giống với việc người nghe có đồng
ý với thông điệp hay không
– Truyền thông cá nhân (Interpersonal communication)
• Giao tiếp giữa 2 hay nhiều người
– Truyền thông tổ chức (Organizational communication)
• Tất cả mô hình, mạng lưới và hệ thống truyền thông bên
trong tổ chức
702051- Chương 4: Thông tin trong
Aug-2020 4–8
quản trị
4.1. Khái niệm, chức năng của
truyền thông
Chức năng của truyền thông

Kiểm soát Động lực

Các chức năng


của truyền thông

Biểu lộ cảm
Thông tin
xúc

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–9
quản trị
4.1. Khái niệm, chức năng của
truyền thông
Chức năng của truyền thông (tt)
• Kiểm soát (control)
– Thông tin liên lạc chính thức hay không chính
thức đều kiểm soát hoạt động của chính tổ
chức.
• Động lực (motivation)
– Truyền thông giúp nhân viên biết rõ những gì
họ đã làm, làm như thế nào, và làm gì để có
thể cải tiến công việc.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–10
quản trị
4.1. Khái niệm, chức năng của
truyền thông
Chức năng của truyền thông (tt)
• Biểu đạt cảm xúc (emotional expression)
– Tương tác lẫn nhau trong việc truyền thông tin
công việc mang đến cơ hội cho nhân viên thể
hiện bản thân và đáp ứng nhu cầu xã hội.
• Thông tin (information)
– Cá nhân và nhóm làm việc họ cần thông tin
để đưa ra quyết định và hoàn thành công việc
của mình.
702051- Chương 4: Thông tin trong
Aug-2020 4–11
quản trị
4.2 Các phương pháp
truyền thông cá nhân
Quy trình truyền thông cá nhân
• Thông điệp (message)
– Một mục đích để truyền đạt ý nghĩ của người
gửi
• Mã hóa ( encoding)
– Thông điệp được biến đổi sang dạng biểu
tượng
• Kênh (channel)
– Các phương tiện mà qua đó thông điệp được
truyền đi
702051- Chương 4: Thông tin trong
Aug-2020 4–12
quản trị
4.2 Các phương pháp
truyền thông cá nhân
Quy trình truyền thông cá nhân (tt)
• Giải mã (decoding)
– Người nhận dịch lại thông điệp của người gửi
• Tiếng ồn (noise)
– Sự xáo trộn làm cản trở việc truyền, nhận,
phản hồi thông điệp
Quá trình truyền thông (communication
process): bảy yếu tố liên quan đến việc chuyển
giao ý nghĩa từ người này sang người khác
702051- Chương 4: Thông tin trong
Aug-2020 4–13
quản trị
Minh họa 4–1 Quy trình truyền thông cá nhân

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–14
quản trị
Sự diễn giải trong truyền thông

• Mã hóa tin nhắn


– Tác động của kỹ năng, thái độ, và kiến thức của người
gửi trong quá trình mã hóa tin nhắn
– Nhận thức tư duy của người gửi về văn hóa – xã hội.
• Tin nhắn
– Các biểu tượng dùng để chuyển tải ý nghĩa của tin
nhắn
– Nội dung của tin nhắn
– Định dạng tin nhắn
– Tin nhắn bị cản trở bởi tiếng ồn.
702051- Chương 4: Thông tin trong
Aug-2020 4–15
quản trị
Sự diễn giải trong truyền thông

• Kênh
– Người gửi lựa chọn 1 kênh hoặc nhiều kênh để truyền
tin.
• Người nhận
– Tác động của kĩ năng, thái độ, và kiến thức của người
nhận trong quá trình giải mã tin nhắn
– Hệ thống văn hóa- xã hội của người nhận
• Vòng lặp lại
– Việc biến dạng kênh truyền thông có ảnh hưởng đến
việc nhận tin nhắn từ người nhận gửi cho người gửi

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–16
quản trị
4.2 Các phương pháp
truyền thông cá nhân
Các phương pháp truyền thông cá nhân
• Mặt đối mặt • Máy Fax
• Qua điện thoại • Công bố cho tập thể
• Họp nhóm • Bảng thông tin
• Thuyết trình tại chỗ • Ghi âm và quay clip
• Memo (giấy nhắc việc)
• Gửi thư truyền thống

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–17
quản trị
4.2 Các phương pháp
truyền thông cá nhân
Các phương pháp truyền thông cá nhân
(tt)
• Đường dây nóng
• E-mail
• Hội nghị trên máy tính
• Tin nhắn giọng nói
• Họp hội qua điện thoại
• Họp hội qua videos

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–18
quản trị
4.2 Các phương pháp
truyền thông cá nhân
Đánh giá phương pháp truyền thông
1. Phản hồi (Feedback)
2. Khả năng phức tạp (Complexity capacity)
3. Tiềm năng về độ rộng (Breadth potential)
4. Tính bảo mật (Confidentiality)
5. Dễ dàng mã hóa (Encoding ease)
6. Giải mã dễ dàng (Decoding ease)

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020
quản trị
4–19
4.2 Các phương pháp
truyền thông cá nhân
Đánh giá phương pháp truyền thông (tt)
7. Ràng buộc về thời gian-không gian
(Time-space constraint)
8. Chi phí (Cost)
9. Sự ấm áp giữa các cá nhân (Interpersonal warmth)
10. Hình thức (Formality)
11. Sự dễ hiểu (Scanability)
12. Thời gian tiêu thụ (Time of consumption)

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–20
quản trị
4.2 Các phương pháp
truyền thông cá nhân
Bài tập nhóm: Liệt kê các phương pháp truyền thông có:
1. Tính phản hồi cao
2. Độ phức tạp cao
3. Độ bảo mật cao
4. Dễ dàng mã hoá
4. Độ chính xác cao
6. Hạn chế về không gian
7. Chi phí cao
8. Tính trang trọng cao

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–21
quản trị
4.2 Các phương pháp
truyền thông cá nhân

Aug-2020 702051- Chương 4: Thông tin trong quản trị 4–22


4.2 Các phương pháp
truyền thông cá nhân

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–23
quản trị
4.2 Các phương pháp
truyền thông cá nhân

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–24
quản trị
Minh họa 4–2 So sánh các phương pháp truyền thông

Điều kiện
Mức Sự
Khả Thời Kho Khả
Độ độ Sự Dễ Lòng tran Thời
năng gian ảng Chi năng
Kênh phứ chín cẩn mã nhiệt g gian tiêu
phản mã hạn phí mở
c tạp h mật hóa tình trọn thụ
hồi hóa chế rộng
xác g
Trực tiếp 1 1 1 1 1 1 1 2 1 4 4 S/R
Qua điện thoại 1 4 2 2 2 1 3 3 2 4 4 S/R
Cuộc họp 2 2 2 4 4 2 1 1 2 3 4 S/R
Buổi thuyết 4 2 2 4 4 2 1 1 3 3 5 Sender
trình
Ghi chú 4 4 2 3 3 3 5 3 5 2 1 Receiver
Thư tín 5 3 3 2 2 3 5 3 4 1 1 Receiver
Fax 3 4 2 4 4 3 5 3 3 3 1 Receiver
Ấn phẩm 5 4 2 5 5 3 5 2 4 1 1 Receiver

Ghi chú: Thang đo từ 1 đến 5, trong đó 1= cao, 5= thấp. Thời gian tiêu thụ là chỉ người
kiểm soát quá trình giao tiếp. S/R có nghĩa là người gửi và người nhận.

Nguồn: P. G. Clampitt, Sự ảnh hưởng của Giao tiếp đến việc quản lý (Newbury Park, CA: Sage Publications, 1991), trang 136.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–25
quản trị
Minh họa 4–2 So sánh các phương pháp truyền thông
Điều kiện
Khả Mức Thời Khoả Sự Khả
Độ Sự Dễ Lòng
năng độ gian ng Chi trang năng Thời gian
Kênh phức cẩn mã nhiệt
phản chín mã hạn phí trọn mở tiêu thụ
tạp mật hóa tình
hồi h xác hóa chế g rộng
Ấn phẩm 5 4 2 5 5 3 5 2 4 1 1 Receiver
Bảng thông báo 4 5 1 5 5 2 2 4 5 3 1 Receiver
Ghi âm 4 4 3 5 5 2 3 2 3 3 5 Receiver
Đường dây nóng 2 5 2 2 2 1 4 2 3 3 4 Receiver
E- mail 3 4 1 2 2 2 4 2 4 3 4 Receiver
Họp trực tuyến 1 2 2 4 4 2 3 2 3 3 4 S/R
Mail thoại 2 4 2 1 1 1 5 3 2 4 4 Receiver
Họp qua điện 2 3 2 5 5 2 2 2 3 3 5 S/R
thoại
Họp qua video 3 3 2 4 4 2 2 1 2 3 5 S/R

Ghi chú: Thang đo từ 1 đến 5, trong đó 1= cao, 5= thấp. Thời gian tiêu thụ là chỉ người
kiểm soát quá trình giao tiếp. S/R có nghĩa là người gửi và người nhận.

Nguồn: P. G. Clampitt, Sự ảnh hưởng của Giao tiếp đến việc quản lý (Newbury Park, CA: Sage Publications, 1991), trang 136.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–26
quản trị
4.2 Các phương pháp
truyền thông cá nhân
Giao tiếp phi ngôn ngữ
(nonverbal communication)
– Truyền thông tin mà không dùng lời nói.
• Âm thanh với những ý nghĩa và các cảnh báo cụ thể
• Hình ảnh cái mà kiểm soát hay khuyến khích hành vi
• Hành động theo hoàn cảnh giúp truyền đạt ý nghĩa
• Trang phục và cơ thể bên ngoài cũng thể hiện 1 ngụ ý

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–27
quản trị
4.2 Các phương pháp
truyền thông cá nhân
Giao tiếp phi ngôn ngữ (tt)
(nonverbal communication)
– Ngôn ngữ cơ thể (body language) : cử chỉ, nét
mặt, cử động cơ thể có thể truyền đạt ý nghĩ.
https://www.youtube.com/watch?v=mPHFIE1xoX0
– Ngữ điệu lời nói (verbal intonation) : nhấn
mạnh một từ hay một câu để truyền đạt ý nghĩa.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–28
quản trị
4.3. Hiệu quả truyền thông cá nhân
Các rào cản trong Truyền thông cá nhân

Sàng lọc
Văn hóa
quốc gia Cảm xúc

Ngôn ngữ Truyền thông Quá tải


Cá nhân thông tin

Tự vệ

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–29
quản trị
4.3. Hiệu quả truyền thông cá nhân
Các rào cản trong Truyền thông cá nhân
• Sàng lọc (Filtering):
– Thông tin được sàng lọc có chủ ý để giúp người
nhận dễ dàng hơn.
• Cảm xúc (Emotions):
– Bất chấp những suy nghĩ lý trí, khách quan và
cảm xúc thay thế khi diễn tả thông điệp.
• Quá tải thông tin (Information overload):
– Đối mặt với lượng thông tin quá lớn so với khả
năng của cá nhân có thể giải quyết.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–30
quản trị
4.3. Hiệu quả truyền thông cá nhân
Các rào cản trong Truyền thông cá nhân
• Phòng thủ (Defensiveness):
– Khi bị đe dọa, phản ứng bằng cách làm giảm
khả năng diễn đạt để thấu hiễu lẫn nhau.
• Ngôn ngữ (Language):
– Nghĩa và biểu ngữ khác nhau trong tin nhắn
của người gửi là lí do người nhận hiểu sai
thông điệp.
• Văn hóa quốc gia (National culture):
– Văn hóa ảnh hưởng đến hình thức, thủ tục,
sự cởi mở, kiểu và cách sử dụng thông tin.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–31
quản trị
4.3. Hiệu quả truyền thông cá nhân
Cách khắc phục những cản trở
truyền thông cá nhân
• Sử dụng việc phản hồi
• Ngôn ngữ đơn giản
• Nghe tích cực
• Hạn chế cảm xúc
• Xem gợi ý phi ngôn ngữ

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–32
quản trị
Minh họa 4–3 Hành vi lắng nghe tích cực

Không nói leo


Tránh ngắt lời
người nói Sự đồng cảm

Hiểu và diễn đạt Hành vi lắng


Giao tiếp qua
được những gì nghe tích cực ánh mắt
người khác nói

Tránh các hành Bày tỏ sự tán thành


động và cử chỉ qua việc gật đầu và
làm sao lãng biểu cảm gương mặt
Đặt câu hỏi

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–33
quản trị
4.4. Truyền thông trong tổ chức
Truyền thông chính thống và không chính thống

• Truyền thông chính thống


– Là truyền thông theo hệ thống trật tự được
sắp xếp của tổ chức trên một kênh chính
thống hoặc là một phần của các mệnh lệnh
truyền thông theo yêu cầu của công việc

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–34
quản trị
4.4. Truyền thông trong tổ chức
Truyền thông chính thống và không chính thống

• Truyền thông không chính thống


– Truyền thông mà không thuộc các cấp bậc
của tổ chức.
• Cho phép nhân viên hài lòng với nhu cầu của họ
với sự tương tác xã hội.
• Có thể cải tiến năng suất làm việc của tổ chức
bằng cách sáng tạo nhanh hơn và có hiệu quả hơn
thông qua các kênh truyền thông.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–35
quản trị
4.4. Truyền thông trong tổ chức
Dòng thông tin

éo H
ch ư
n g ớ
H ư ờ
Đ n
ư g

n Chiều Ngang x
g u

lê n
n g

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–36
quản trị
4.4. Truyền thông trong tổ chức
Hướng của dòng thông tin

• Hướng xuống (downward communication)


– Thông tin được truyền từ quản lý đến nhân viên
để thông báo, chỉ đạo, phối hợp và đánh giá.
• Hướng lên (upward communication)
– Thông tin được truyền từ nhân viên đến quản lý
để nắm bắt được nhu cầu của nhân viên và tìm
cách cải tiến nhằm tạo ra một môi trường tin
cậy và tôn trọng.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–37
quản trị
4.4. Truyền thông trong tổ chức
Hướng của dòng thông tin (tt)
• Chiều ngang (lateral communication)
– Giao tiếp diễn ra giữa các nhân viên cùng cấp
để tiết kiệm thời gian và phối hợp thực hiện.
• Đường chéo (diagonal communication)
– Hoạt động truyền thông thường xuyên qua
phạm vi của mình kể cả vượt qua các bộ phận
khác, vượt cấp quản lý.
– Nhằm phối hợp hoặc phản hồi thông tin về một
công việc của tổ chức.
702051- Chương 4: Thông tin trong
Aug-2020 4–38
quản trị
4.4. Truyền thông trong tổ chức
Các loại mạng lưới truyền thông
• Chuỗi mạng lưới (chain)
– Thông tin được truyền theo chuỗi theo lệnh cả đi lên và
đi xuống.
• Mạng lưới động (wheel)
- Tất cả các thông tin được truyền đạt giữa người lãnh đạo của
nhóm và tất cả thành viên, lãnh đạo nhóm đóng vai trò là trung tâm
trong nhóm.
• Tất cả các kênh mạng lưới (all channel)
– Giao tiếp diễn ra giữa tất cả các thành viên trong tổ
chức.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–39
quản trị
Minh họa 4–4 Ba kiểu mạng lưới truyền thông căn bản trong tổ chức và họ
đánh giá các mô hình như thế nào

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–40
quản trị
4.4. Truyền thông trong tổ chức
Tin đồn (grapevine)
• Một mạng lưới thông tin không chính
thức đang diễn ra trong hầu hết các
doanh nghiệp.
– Cung cấp một kênh cho các vấn đề mà không
giống với kênh chính thức.
– Tác động của thông tin thông qua tin mật có thể
được giao tiếp cởi mở và trung thực với nhân
viên.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–41
quản trị
4.5. Ảnh hưởng của công nghệ đối
với việc truyền thông trong tổ chức

Hiểu về công nghệ thông tin


• Lợi ích của công nghệ thông tin (IT)
– Tăng khả năng giám sát hiệu suất làm việc
của cá nhân và nhóm
– Quyết định tốt hơn nhờ có đầy đủ thông tin
– Nhiều sự hợp tác và chia sẻ thông tin
– Tiếp cận các đồng nghiệp tốt hơn

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–42
quản trị
4.5. Ảnh hưởng của công nghệ đối
với truyền thông trong tổ chức
Công nghệ thông tin
• Hệ thống mạng lưới máy tính
– Nối các máy tính cá nhân để tạo thành một
mạng lưới chung của tổ chức giúp trao đổi và
chia sẻ thông tin.
• E-mail
• Tin nhắn nhanh (IM)
• Blogs cá nhân
• Wikis

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–43
quản trị
4.5. Ảnh hưởng của công nghệ đối
với truyền thông trong tổ chức
Công nghệ thông tin (tt)
• Các loại hệ thống mạng
– Nội bộ:
• Một mạng lưới sử dụng công nghệ Internet
và chỉ dành cho nhân viên.
– Bên ngoài:
• Một mạng lưới sử dụng công nghệ Internet
và sử dụng ủy thác của tổ chức để giao
tiếp với bên ngoài như khách hàng và nhà
cung cấp.
- Viễn thông không dây (WIFI)
702051- Chương 4: Thông tin trong
Aug-2020 4–44
quản trị
4.5. Ảnh hưởng của công nghệ đối
với truyền thông trong tổ chức

• Xóa bỏ hạn chế về thời gian và khoảng


cách
– Cho phép nhân viên dù cách nhau cự ly xa
cũng có thể làm việc cùng nhau.
• Cung cấp các thông tin được chia sẻ
– Tăng hiệu quả và hiệu suất.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–45
quản trị
4.5. Ảnh hưởng của công nghệ đối
với truyền thông trong tổ chức

• Tích hợp việc ra quyết định và làm việc


– Cung cấp nhiều thông tin hơn, đầy đủ hơn
và vai trò của thông tin tham gia vào các
quyết định tốt hơn.
• Tạo ra khả năng tiếp cận thường xuyên với
nhân viên
– Rút ngắn ranh giới giữa công việc với cuộc
sống riêng.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–46
quản trị
4.5. Ảnh hưởng của công nghệ đối
với truyền thông trong tổ chức
• Truyền thông quản lý trong thế giới
Internet
– Vấn đề an ninh và pháp lý
• E-mail và thông tin khẩn được sử dụng không thích
hợp
• Mất thông tin bí mật và độc quyền do cố ý hoặc vô ý
hoặc do tin tặc.
– Thiếu sự tương tác cá nhân
• Truyền thông qua internet không giống như tiếp xúc và
truyền thông trực tiếp.
• Khó khăn trong việc đạt được sự thấu hiểu và hợp tác
trong thế giới mạng ảo
702051- Chương 4: Thông tin trong
Aug-2020 4–47
quản trị
4.6. Các vấn đề hiện hành trong
việc truyền thông

• Được kết nối với được quan tâm


– Sử dụng, phát huy giá trị của công cụ truyền
thông internet (fanpages) như một cái phễu để
thông tin, nơi nhận kiến thức mới cho tổ chức.
• Những phàn nàn của nhân viên (“hot-button” issues)
• Những phàn nàn của khách hàng

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–48
quản trị
4.6. Các vấn đề hiện hành trong
việc truyền thông
• Được kết nối với được quan tâm
– Thông tin phản hồi trên internet
• Phải nhận định được rằng đây là nguồn thông tin giá trị.
• Gửi những tin nhắn để đính chính các thông tin sai lạc.
• Có hành động để khắc phục sai lầm của những bài viết
trước trên trang thông tin.
• Thiết lập một trang wedsite (nhóm kín) để truyền thông
nội bộ.
• Tiếp tục giám sát các thông tin trên các công cụ truyền
thông internet.
702051- Chương 4: Thông tin trong
Aug-2020 4–49
quản trị
4.6. Các vấn đề hiện hành trong
việc truyền thông
• Quản lý nguồn thông tin của tổ chức
– Xây dựng một nguồn thông tin trực tuyến mà
các nhân viên có thể kết nối với nhau (server).
– Tạo ra môt nhóm “cộng đồng chuyên môn”
cho những người có cùng mối quan tâm, chia
sẻ chuyên môn và tương tác với nhau.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–50
quản trị
4.6. Các vấn đề hiện hành trong
việc truyền thông
Truyền thông và chăm sóc khách hàng
• Giao tiếp hiệu quả với khách hàng
– Nhận dạng 3 thành tố trong quá trình cung
cấp dịch vụ cho khách hàng:
• Khách hàng
• Tổ chức dịch vụ
• Cung cấp dịch vụ

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–51
quản trị
4.6. Các vấn đề hiện hành trong
việc truyền thông
Truyền thông và chăm sóc khách hàng

• Giao tiếp hiệu quả với khách hàng:


– Phát triển một nền văn hóa dịch vụ mạnh dựa
vào phong cách dịch vụ mỗi cá nhân đối với
khách hàng.
• Lắng nghe và giải đáp thắc mắc của khách hàng
• Cung cấp thông tin theo nhu cầu khách hàng

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–52
quản trị
4.6. Các vấn đề hiện hành trong
việc truyền thông
Truyền thông “đúng luật”
• Không sử dụng từ hoặc cụm từ theo mẫu,
đe dọa, xúc phạm sự khác biệt cá nhân
của họ.
• Tuy nhiên, lựa chọn từ ngữ một cách cẩn
thận để duy trì sự rõ ràng nhất trong
truyền thông.

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–53
quản trị
Khái niệm cần biết
• Communication • Spam message
• Interpersonal communication • Email
• Organizational communication • Blog
• Communication channel • Wiki
• Communication process • Fax
• Nonverbal communication • Noise
• Diagonal communication • Message
• Voice message • Encoding
• Communication networks • Decoding

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–54
quản trị
Khái niệm cần biết

• Body language • Informal communication


• Verbal intonation • Downward communication
• Filtering • Upward communication
• Information overload • Teleconference
• Jargon • Videoconference
• Active listening • Website conference
• Formal
communication • Internal network
• External network

702051- Chương 4: Thông tin trong


Aug-2020 4–55
quản trị

You might also like