You are on page 1of 244

MARKETING CĂN BẢN

Nghiên cứu hoạt


động marketing của

NHÓM 2
CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
"QUYẾT ĐỊNH VỀ MARKETING TÍCH HỢP"
1.1
KHÁI NIỆM
VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG
1.1.1
CÁC CÔNG CỤ
XÚC TIẾN HỖN HỢP
Xúc tiến hỗn hợp hay Truyền thông Marketing là sự
pha trộn của các công cụ
• Quảng cáo
• Khuyến mãi
• Bán hàng cá nhân
• Quan hệ công chúng
• Marketing trực tiếp
1.1.2
KHÁI NIỆM
TRUYỀN THÔNG MARKETING

Truyền thông Marketing - Marketing Communication


là phương tiện được các công ty sử dụng để truyền tải thông điệp về sản
phẩm và thương hiệu của họ, trực tiếp hoặc gián tiếp đến khách hàng với mục
đích thuyết phục họ mua hàng.
1.1.3 VAI TRÒ CỦA
TRUYỀN THÔNG MARKETING

Cung cấp thông tin cho khách hàng tiềm năng biết đến sản phẩm

Giúp doanh nghiệp gia tăng doanh số của sản phẩm hiện tại, tạo ra sự nhận biết và ưa thích
của khách hàng đối với sản phẩm mới
1.1.3 VAI TRÒ CỦA
TRUYỀN THÔNG MARKETING

Xây dựng hình ảnh tốt về doanh nghiệp

Truyền thông Marketing giúp doanh nghiệp tiếp thu ý kiến phản hồi của khách
hàng
1.1.3 VAI TRÒ CỦA
TRUYỀN THÔNG MARKETING

Pla
n 4
1

3
n
n
2
la
PPla Pl a n
1.1.4 MÔ HÌNH
TRUYỀN THÔNG MARKETING

Mô hình truyền
thông marketing
gồm 8 yếu tố
Mô hình truyền thông này nhấn mạnh những yếu tố then chốt trong hệ thống
truyền thông

Người phát (người gửi)

Là chủ thể của truyền thông phải biết thông tin


gửi đến khách hàng nào và muốn có phản ứng đáp
ứng lại như thế nào

Là tiến trình chuyển ý tưởng và thông tin có tính biểu


tượng biến thông tin để khách hàng mục tiêu có thể
nhận thức được

Mã hóa thông điệp


Mô hình truyền thông này nhấn mạnh những yếu tố then chốt trong hệ thống
truyền thông

Phương tiện truyền thông

Là các kênh truyền thông qua đó thông điệp được


truyền từ người gửi tới người nhận

Người gửi truyền thiết kế thông điệp làm sao để nó


vẫn thu hút được sự chú ý mặc dù xung quanh có nhiều
tác nhân làm phân tán

Thông điệp
Mô hình truyền thông này nhấn mạnh những yếu tố then chốt trong hệ thống
truyền thông
Giải mã

Là tiến trình theo đó người nhận xử lý thông điệp


để nhận tin và tìm hiểu ý tưởng của chủ thể

Là đối tượng nhận tin, nhận thông điệp do chủ thể gửi
tới, và là khách hàng mục tiêu của công ty

Người nhận
Mô hình truyền thông này nhấn mạnh những yếu tố then chốt trong hệ thống
truyền thông

Sự nhiễu tạp (nhiễu thông tin)

Là tình trạng biến lệnh ngoài dự kiến


trong quá trình truyền thông làm cho thông tin
không trung thực

Là một phần sự phản ứng của người nhận được truyền


thông trở lại cho chủ thể

Phản hồi (hồi đáp)


Truyền thông Marketing với trách nhiệm xã hội

Quảng cáo và khuyến mãi Ví dụ

• Các doanh nghiệp phải tránh quảng cáo dối trá hoặc sai sự
thật.
• Người bán phải tránh quảng cáo bằng những chiêu trò lừa
dối
• Sử dụng những hình thức quảng cáo và khuyến mãi khác để
thúc đẩy các trương trình trách nhiệm xã hội, hành động và
ý tưởng.
• Các doanh nghiệp gần đây đã tham gia vào nhiều hoạt động
xã hội và môi trường liên quan tới thương hiệu của họ .
Truyền thông Marketing với trách nhiệm xã hội

Bán hàng cá nhân

Quy tắc “cạnh tranh công bằng”.

Có nhiều quy tắc khác nhau dành cho những khách hàng
mua tại nhà . Những người mua tại địa điểm không phải là
cửa hàng chính thức của bên bán hoặc những người mua tại
cửa hàng .
1.2
TRUYỀN THÔNG
MARKETING TÍCH HỢP
1.2.1
KHÁI NIỆM
Hoạt động Marketing có sự phối hợp
và gắn bó chặt chẽ với nhau nhằm
truyền tải các thông điệp rõ ràng,
nhất quán, xuyên suốt và có tính
thuyết phục đến khách hàng mục tiêu
về một doanh nghiệp hay những sản
phẩm của doanh nghiệp đó.

Theo Armstrong & Kotler 2005


LƯU Ý KHI TRIỂN KHAI
TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP

• Xác định mục tiêu truyền thông chính xác


• Phân loại cụ thể nhóm khách hàng mục tiêu
và khách hàng tiềm năng
Nền tảng vững chắc

• Tìm hiểu insight khách hàng chi tiết

Xây dựng những thông điệp phù hợp


Truyền tải thông tin hữu hiệu
Kích thích sự tò mò và mong muốn trải nghiệm
LƯU Ý KHI TRIỂN KHAI
TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP
• Tạo ra Big Idea trước khi triển khai chiến dịch

• Lên kế hoạch thật chi tiết cho từng chiến dịch Định hướng cho mọi hoạt động
Kéo dài xuyên suốt chiến dịch

Bao gồm thời gian, ngân sách, các kênh sử dụng

• Đo lường hiệu quả, đánh giá và tối ưu liên tục

Mang lại lợi ích về thời gian, chi phí


và gia tăng hiệu quả truyền thông
1.2.2
CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

1 2
Đối tượng mục tiêu Trạng thái
3
đối tượng mục tiêu
Phương tiện truyền thông

4
Lựa chọn và thiết kế
thông điệp truyền thông 5
Chọn lọc những 6
thuộc tính của nguồn tin Thu nhận thông tin phản hồi
1.2.2
CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

1.Đối tượng mục tiêu

• Nhận định chân dung khách hàng mục tiêu


• Tìm nơi đối tượng mục tiêu hoạt động mạnh nhất
• Phân tích đối thủ cạnh tranh
• Tạo những trải nghiệm người dùng

2.Trạng thái đối tượng mục tiêu

• Bao gồm: Nhận thức, Nhận biết, Hiểu biết, Tình cảm,
Thiện cảm, Ưa chuộng, Hành vi, Ý định mua, Hành động mua
1.2.2
CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

3.Phương tiện truyền thông

• Phương tiện truyền thông phổ biến hiện nay như: Internet, Truyền hình, Báo chí
• Bao gồm truyền thông gián tiếp và kênh truyền thông gián tiếp

4.Lựa chọn và thiết kế thông điệp

• Nội dung phải đáp ứng cấu trúc AIDA


• Thiết kế cần phải giải quyết ba vấn đề: Nội
dung, Cấu trúc, Hình thức
1.2.2
CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

5.Chọn lọc những thuộc tính của nguồn tin

• Tăng cường độ tin cậy của nguồn tin có ba yếu tố là:


Tính chuyên môn, Sự tín nhiệm, Tính khả ái

6.Thu nhận thông tin phản hồi

• Xác định rủi ro


• Tránh các vấn đề lặp lại
• Tăng sự hài lòng của khách hàng
• Tìm hiểu những người ủng hộ tiềm năng
Các phương
pháp xác định
ngân sách
truyền thông
Xác định
theo phần trăm doanh
thu

Phương
Phương pháp
tùy khả năng 4 phương pháp pháp cân bằng cạnh
tranh

Căn cứ vào mục tiêu


và nhiệm vụ phải hoàn
thành
Xác định phần
trăm theo doanh
thu
Cách xây dựng

Ngân sách chi cho truyền thông marketing có thể được xây
dựng dựa vào một tỷ lệ phần trăm trên doanh thu dự kiến trong
thời kỳ đó, hoặc theo giá bán từng đơn vị sản phẩm, rồi từ đó
tính tổng để suy ra
Xác định phần
trăm theo doanh
thu Ưu điểm

• Có thể thay đổi theo chừng mực mà công ty có thể


chịu đựng -> các nhà quản lí yên tâm
• Khuyến khích các nhà quản lý làm quyết định trong
khuôn khổ của mối quan hệ giữa chi phí truyền
thông, giá bán và lợi nhuận của mỗi đơn vị sản phẩm
• Tạo nên sự ổn định mang tính cạnh tranh công bằng
Xác định
phần trăm
Nhược điểm
theo doanh
thu • Mâu thuẫn truyền thông là để thúc đẩy doanh số
• Quan điểm này không coi trọng việc nỗ lực làm
tăng doanh số
• không chú ý tới việc tận dụng các cơ hội thị trường
hay sự đối phó với các nguy cơ, đe dọa từ thị
trường
• Gây cản trở cho việc lập kế hoạch truyền thông dài
hạn, do phụ thuộc vào doanh số.
Phương 5
20%
1
20%

pháp cân bằng cạnh


tranh
CÁCH XÂY DỰNG
Dựa trên ngân sách xúc tiến của các đối thủ 4
20%
2
20%

cạnh tranh chủ yếu.


Ngân sách dành cho truyền thông đủ đảm bảo
tiến hành hoạt động truyền thông tương đương
với đối thủ cạnh tranh trong khu vực thị 3
20%
trường và trong chu kỳ kinh doanh.
Ưu điểm Nhược điểm
• Có thể điều chỉnh ngân sách truyền • Khó xác định ngân sách truyền thông
thông marketing của đối thủ
-> Duy trì vị thế cạnh tranh • Lấy căn cứ là đối thủ cạnh tranh để
• Loại trừ được cuộc chiến tranh xác định cho bản thân là không hoàn
truyền thông toàn hợp lý
• Đối thủ cạnh tranh chỉ là một trong
những yếu tố hình thành nên mục tiêu
truyền thông và hệ thống xúc tiến hỗn
hợp.
Phương pháp căn cứ vào mục
tiêu và nhiệm vụ phải hoàn
thành
CÁCH XÂY DỰNG
Xác định các mục tiêu và những hoạt động
xúc tiến cần thực hiện
Dự tính các chi phí phát sinh .Tổng các chi
phí này là ngân sách truyền thông
marketing.
Ưu điểm Nhược điểm

• Có cơ sở khoa học hơn • Mâu thuẫn giữa mục tiêu và ngân


• Yêu cầu và nhiệm vụ của sách doanh nghiệp
chiến dịch rõ ràng • Doanh nghiệp hay bị rơi vào tình
• Truyền thông dài hạn trạng khan hiếm về nguồn vốn,
ngân sách cho truyền thông
Phương pháp
tùy khả năng
CÁCH THỰC HIỆN

• Xác định một khoản tiền nhất định dựa trên khả năng
tài chính của công ty
• Doanh nghiệp có khả năng tới đâu thì quyết định mức
ngân sách dành cho truyền thông ở mức đó: "có bao
nhiêu chi bấy nhiêu".
Ưu điểm Nhược điểm
• Phù hợp với khả năng tài • Không có tính ổn định
chính của doanh nghiệp • Cản trở việc hình thành chiến lược
• Mức truyền thông phù hợp với dài hạn
ngân sách • Không tính tới sự tác động của
truyền thông đối với lượng hàng
hóa tiêu thụ; doanh số bán ra.
Chiến lược xúc
tiến hỗn hợp
• Khái quát

2. Nhân tố ảnh hưởng


Khái quát
Khái niệm : Xúc tiến hỗn hợp trong
marketing là sự kết hợp tổng hợp các
hoạt động sau: quảng cáo, khuyến
mại, chào hàng hay bán hàng cá nhân,
...
Hiệu năng của các công cụ xúc
tiến hỗn hợp :
• Hiệu năng thay đổi theo thị trường
• Trong thị trường tiêu dùng, quảng cáo được xem là quan trọng nhất
• Trong thị trường hàng công nghiệp, vị trí quan trọng nhất thuộc về
chào hàng và bán hàng cá nhân.
• Các hoạt động xúc tiến hỗn hợp chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của việc
công ty chọn chiến lược đẩy hay chiến lược kéo để tiêu thụ sản phẩm
của mình.
Chiến lược kéo và đẩy
Các nhân tố
hảnh hưởng tới
Chiến lược đẩy :
xúc tiến hỗn • Người cung ứng chọn các trung gian thương mại làm
hợp đối tượng trọng tâm của hoạt động truyền thông
• Công cụ trọng tâm : bán hàng cá nhân, quảng cáo và
xúc tiến bán.
Chiến lược kéo :
• Tìm mọi cách để kéo khách hàng tìm tới những trung
gian tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp
• Biện pháp tác động trực tiếp đến người tiêu dùng :
quảng cáo, khuyến mại và kích thích nhu cầu
Các trạng thái sẵn sàng mua hàng của
khách hàng
• Giai đoạn biết

• Giai đoạn hiểu

• Giai đoạn thiện cảm, ưa thích

• Giai đoạn ý định mua

• Giai đoạn mua


Các giai đoạn chu kỳ sống sản
Các nhân tố phẩm
hảnh hưởng tới • Giai đoạn giới thiệu: quảng cáo, tuyên truyền tạo sự
xúc tiến hỗn nhận biết, sau đó xúc tiến bán hàng cá nhân
hợp • Giai đoạn tăng trưởng: quảng cáo, tuyên truyền thúc
đẩy doanh số bán ra
• Giai đoạn bão hòa: đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, các
hoạt động khác duy trì ở mức vừa phải
• Giai đoạn suy thoái: Giảm hoạt động truyền thông, duy
trì quảng cáo ở mức độ nhắc nhở, xúc tiến bán trở
thành quan trọng
Quảng
cáo
Quảng cáo:
• Khái quát:

Khái niệm

• Là hình thức tuyên truyền được trả phí hoặc không để thực hiện việc giới thiệu thông tin về
sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng

• Là hoạt động truyền thông phi trực tiếp giữa người với người mà trong đó người muốn truyền
thông phải trả tiền cho các phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết
phục hay tác động đến người nhận thông tin.
• Khái
Quảng cáo:
quát:
Tính chất Bản chất

• Là công cụ có tính chất chiến lược để đạt • Là việc sử dụng các phương tiện thông tin để xây
được hoặc duy trì một lợi thế cạnh tranh trên dựng hình ảnh lâu dài cho sản phẩm, dịch vụ của
doanh nghiệp vươn tới mọi đối tượng khách hàng
thị trường

Tính phổ biến Ý nghĩa

• Được sử dụng rộng rãi • Là công cụ giúp doanh nghiệp truyền tải thông tin
về sản phẩm, uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp đến
với khách hàng mục tiêu
• Khái
quát:
Chủ thể quảng cáo (doanh nghiệp)

Quảng • Mua hoặc thuê 1 không gian quảng cáo và lồng


vào đó 1 thông điệp (phải trả tiền), xác định ngân
sách quảng cáo dựa vào chi phí của đối thủ cạnh

cáo: tranh hoặc chi phí cần thiết để thực hiện mục tiêu
của doanh nghiệp
Quảng cáo:
2. Các quyết định liên quan đến quảng cáo:
a) Xác định mục tiêu:
• Xuất phát từ quyết định thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm và hoạt
động marketing nhỏ của doanh nghiệp.
• Tùy từng điều kiện mà doanh nghiệp có các mục tiêu quảng cáo khác
nhau, yêu cầu của hoạt động truyền thông chung toàn doanh nghiệp

• Nội dung quảng cáo tạo nên sự khác biệt của sản phẩm, nhằm thuyết
phục hoặc tạo ảnh hưởng tác động vào đối tượng.
2. Các quyết định liên quan đến quảng
Quảng cáo: cáo:
Một số mục tiêu quảng
cáo:
• Thông báo: dùng nhiều trong giai đoạn đầu của chu kỳ sống
(cung cấp thông tin về sản phẩm, doanh nghiệp) với mục tiêu
tạo nhu cầu ban đầu.
• Thuyết phục: có vai trò trong cạnh tranh khi mục tiêu của
doanh nghiệp là tăng nhu cầu.
• Nhắc nhở: có vai trò trong giai đoạn trưởng thành của chu kỳ
sống với mục tiêu duy trì khách hàng.
2. Các quyết định liên quan đến quảng
b) Xác địnhcáo:
ngân
sách

Quảng
• Mục tiêu thực hiện quảng cáo của DN

• Phân phối ngân sách cho quảng cáo và các hoạt

cáo: động truyền thông khác.


2. Các quyết định liên quan đến quảng
Quảng cáo: cáo:
c) Quyết định nội dung truyền
đạt:
Phương pháp hình thành ý tưởng quảng cáo:

• Phương pháp quy nạp


• Phương pháp suy diễn

Nội dung quảng cáo cần:

• Hấp dẫn • Độc đáo


• Đáng tin cậy
2. Các quyết định liên quan đến quảng
Quảng cáo: cáo:
c) Quyết định nội dung truyền
đạt:
Thể hiện nội dung quảng cáo trong thông điệp:

• Đảm bảo cho sự thành công của hoạt động quảng cáo bằng
việc lựa chọn ngôn ngữ, xác định cấu trúc thông điệp
• Lựa chọn phương tiện truyền tin
• Đảm bảo thỏa mãn các yêu cầu quảng cáo
• Phong thái, phong cách thể hiện
Quảng cáo:
2. Các quyết định liên quan đến quảng
d) Quyết địnhcáo:
phương tiện quảng
cáo:
Mục tiêu, đối tượng, quảng cáo, đối
Căn cứ lựa chọn
tượng nhận tin

Đại chúng, chuyên biệt phương tiện


Phương tiện truyền tin quảng cáo chính, phương tiện quảng
cáo bổ sung
Quảng cáo:
2. Các quyết định liên quan đến quảng
d) Quyết địnhcáo:
phương tiện quảng
cáo:

• Nhóm các phương tiện quảng cáo nghe nhìn


• Nhóm các phương tiện quảng cáo in ấn
Một số phương
• Nhóm các phương tiện quảng cáo ngoài trời
tiện quảng cáo
• Nhóm các phương tiện quảng cáo di động
• Nhóm các phương tiện quảng cáo khác
Quảng cáo:
2. Các quyết định liên quan đến quảng
d) Quyết địnhcáo:
phương tiện quảng
cáo:

• Phạm vi quảng cáo: Số khách hàng cần truyền tin đến


Các quyết định
họ
cần cân nhắc
• Tần suất: Số lần xuất hiện quảng cáo
• Cường độ: Mức độ gây ấn tượng của quảng cáo
2. Các quyết định liên quan đến quảng
cáo:
e) Đánh giá chương trình quảng cáo, dựa
vào:
• Doanh số bán: so sánh lượng bán ra gia tăng và những
chi phí quảng cáo trong kỳ (phương pháp phân tích có
tính lịch sử).
Quảng cáo: • Tổng chi phí quảng cáo.
• Chất lượng quảng cáo.
• Hiệu quả truyền thông qua các chỉ tiêu như: bao nhiêu
người biết, bao nhiêu người nhớ, bao nhiêu người thích
thông điệp quảng cáo.
Bán
hàng

nhân
• Khái
niệm
Là quá trình giao tiếp, tương tác trực tiếp có thể qua
gặp mặt trực tiếp, gọi điện thoại… giữa người bán với
khách hàng của họ.
Bán hàng cá nhân
2. Sự khác biệt giữa bán hàng cá nhân và quảng
Bán hàng cá
cáo Quảng cáo
nhân

Dựa vào những những tiếp xúc Quảng cáo có thể được thực hiện trực
tiếp nhưng cũng có thể qua các phương
mang tính cá nhân, mặt đối mặt
tiện truyền thông đại chúng như truyền
hoặc qua điện thoại của người
hình, mạng xã hội, internet, báo... với
bán để thuyết phục khách hàng mục đích nhằm thu hút sự chú ý của
mua sản phẩm, sử dụng dịch vụ khách hàng, làm cho mọi người biết về
của mình. sản phẩm.
2. Sự khác biệt giữa bán hàng cá nhân và quảng
Bán hàng cá
cáo Quảng cáo
nhân
Là quá trình truyền thông 2 chiều
Là quá trình truyền thông một chiều.
=> có sự linh hoạt, thu nhận được nhiều phản
Quảng cáo thiếu sự linh hoạt như bán
hồi. Người bán hàng ngay tại thời điểm bán có
hàng cá nhân do thông tin của quảng
thể đánh giá phản ứng của khách hàng với
những thông điệp của doanh nghiệp tại thời cáo một khi đã phát đi thì không thể
điểm tiếp xúc với khách hàng, và họ có thể thay đổi theo khách hàng. Phản hồi của
điều chỉnh thông điệp để nhằm có được những quảng cáo cũng rất ít.
phản ứng có lợi từ khách hàng ngay lập tức
2. Sự khác biệt giữa bán hàng cá nhân và quảng
Bán hàng cá
cáo Quảng cáo
nhân

Số lượng thông tin của bán hàng cá nhân Thông tin nhiều hay ít tùy thuộc vào độ
cung cấp nhiều hơn so với quảng cáo. Do dài của quảng cáo nhưng đa phần sẽ ít
đó thường được sử dụng trong lĩnh vực hơn so với bán hàng cá nhân. Nếu
bán hàng công nghiệp, bán những sản khách hàng không hứng thú với quảng
phẩm, dịch vụ mang tính kỹ thuật, có mức cáo thì họ có thể bỏ qua thông tin ngay
độ phức tạp cao hoặc trong tư vấn khi có thể
2. Sự khác biệt giữa bán hàng cá nhân và quảng
cáo
Kết
luận
Bán hàng cá nhân là kỹ thuật xúc tiến có thể được Doanh nghiệp sử dụng để
“tấn công” thị trường mục tiêu cụ thể, hoặc thị trường khách hàng tiềm năng,
và có thể giúp doanh nghiệp thu nhận những phản hồi của khách hàng một cách
trực tiếp và nhiều hơn các biện pháp xúc tiến khác.
3. Chức năng bán
Chức hàng
Là chức năng trọng tâm của bán hàng cá nhân. Đội ngũ bán
hàng cần nỗ lực tìm kiếm thị trường, phân khúc thị trường cụ
năng thể, tiếp cận và thuyết phục khách hàng mua sản phẩm. Đảm
bảo được chỉ tiêu kinh doanh của doanh nghiệp và giúp sản
của phẩm đến tay được với khách hàng.

bán
hàng

nhân:
3. Chức năng của bán hàng cá nhân:
Chức năng quản lí điều
hành
• Lập kế hoạch
• Lập dự báo
• Hướng dẫn, đào tạo nhân viên bán hàng mới
• Giải quyết những vấn đề của khách hàng
• Chức năng về trách nghiệm tài chính
3. Chức năng của bán hàng cá nhân:
Chức năng marketing, tiếp
thị
• Triển khai các chương trình, chiến lược tiếp
thị từ bộ phận marketing
• Có nhiệm vụ thu nhận những thông tin phản
hồi, feedback của khách hàng về cho công ty.
4. Nhược điểm của bán hàng cá
nhân:
• Đầu tư lớn cho việc huấn luyện lực lượng bán hàng trực tiếp.
• Chi phí rất cao (trên một giao dịch).

• Rủi ro ảnh hưởng đến hình ảnh doanh nghiệp cao, đặc biệt nếu doanh nghiệp
sử dụng kỹ thuật bán hàng gây áp lực.
• Phạm vi tiếp cận khách hàng còn hẹp không được như quảng cáo.
5. Quy trình bán hàng của bán hàng cá
nhân
Bước 1: Tìm kiếm và sàng lọc

Bước 2: Tiền tiếp cận

Bước 3: Tiếp cận chính thức

Bước 4: Giới thiệu và trình diễn

Bước 5: Khắc phục ý kiến phản hồi

Bước 6: Kết thúc thương vụ

Bước 7: Theo dõi và duy trì


Xúc tiến bán - Khuyến mãi
• Khái niệm

Xúc tiến bán hàng (Khuyến mãi) là sử dụng các công


cụ kích thích để thúc đẩy các khâu cung ứng, phân
phối và tiêu dùng đối với một hoặc một nhóm sản
phẩm của doanh nghiệp
Xúc tiến bán - Khuyến mãi
2. Đặc điểm
• Sự truyền thông có tính nhất thời

• Sự khuyến khích

• Mời chào
Xúc tiến bán - Khuyến mãi
3. Mục tiêu

Kích thích quyết định mua ngay lập tức bằng


cách tạo ra những cơ hội nhất định mang tính
ngắn hạn cho việc mua của khách hàng.
Xúc tiến bán - Khuyến mãi
4. Các bước tiến hành xúc tiến bán
Bước 1: Xác định nhiệm vụ của
hoạt động xúc tiến bán

Bước 2: Lựa chọ phương diện


xúc tiến bán
Xúc tiến bán - Khuyến mãi
4. Các bước tiến hành xúc tiến bán
Bước 3: Lập kế hoạch và triển khai
các chương trình xúc tiền bán phù
hợp

Bước 4: Đánh giá kết quả


Xúc tiến bán - Khuyến mãi
5. Các hình thức của xúc tiến:
Tặng miễn phí

Giảm giá

Tặng thêm sản phẩm cùng với một mức giá, thẻ
khách hàng trung thành.

Bảo hiểm cho sản phẩm


Xúc tiến bán - Khuyến mãi
6. Ưu nhược điểm của xúc tiến bán hàng
Ưu điểm:

Cung cấp những thông tin khuyến khích khách hàng mua sản
phẩm ngay lập tức, xúc tiến bán hàng được sử dụng để tạo
phản ứng mạnh hơn, nhanh chóng hơn.
Xúc tiến bán - Khuyến mãi
6. Ưu nhược điểm của xúc tiến bán hàng
Nhược điểm:

Ảnh hưởng đến lợi nhuận


=> khách hàng cảm giác nhận được quà tặng mà vẫn phải
trả tiền cho quà khuyến mại đó, không đem lại kết quả tốt
trong việc xây dựng nhãn hiệu được ưa chuộng lâu dài.
1.4.4
QUAN HỆ CÔNG
CHÚNG
1.4.4.1. KHÁI NIỆM
Quan hệ công chúng (PR) là quá
trình truyền thông hai chiều giữa tổ
chức và công chúng nhằm xây dựng
mối quan hệ tốt đẹp và sự hiểu biết
lẫn nhau.
1.4.4.2. HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ

Thông cáo
Tài trợ Họp báo
báo chí

Tuyên truyền Trả lời phỏng Tham quan


vấn doanh nghiệp
1.4.4.3. NHIỆM VỤ

• Lập kế hoạch

• Theo dõi thái độ của công chúng


• Dàn xếp và xử lí dư luận
• Phân phối thông tin
• Giao tiếp để tạo dựng uy tín
1.4.4.4.
NĂM HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA BỘ
PHẬN QUAN HỆ VỚI CÔNG CHÚNG
Quan hệ với báo chí
• Đăng tải thông tin trên phương tiện truyền
thông đại chúng thu hút sự chú ý đến con
người hay tổ chức.

Tuyên truyền
• Tiến hành những nỗ lực khác nhau
nhằm công bố về những sản phẩm cụ
thể.

Truyền thông của doanh nghiệp


• Bao gồm truyền thông đối nội và đối ngoại
nhằm làm cho mọi người hiểu biết sâu hơn
về tổ chức.
Tham mưu
• Đề xuất với ban lãnh đạo kiến nghị về vấn đề
có liên quan đến công chúng và về vị trí và
hình ảnh của doanh nghiệp.

Vận động hành lang


• Làm việc với các nhà lập pháp và quan chức
chính phủ để cổ động việc ủng hộ hay huỷ bỏ
một đạo luật hay quy định.
1.4.4.5.
NHỮNG QUYẾT ĐỊNH CHỦ YẾU CỦA
QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

Lựa chọn thông điệp và Tổ chức thực hiện


Mục tiêu quan hệ
phương tiện quan hệ công
Our Vision và đánh giá kết quả
Our Goals
công chúng
chúng
1.4.5
MARKETING TRỰC TIẾP
Khái quát
Hệ thống các tương tác marketing có sử dụng 1 hay nhiều phương tiện quảng cáo để tác
động đến 1 phản ứng đáp lại của KH hay 1 giao dịch tại bất kỳ địa điểm nào. Kết hợp
quảng cáo – xúc tiến bán – bán hàng cá nhân để bán hàng trực tiếp không qua trung gian.

Nhóm truyền thống


Chia thành
hai nhóm công cụ chính
Nhóm hiện đại
1.4.5
MARKETING TRỰC TIẾP

Doanh nghiệp tương tác trực


tiếp với khách hàng

Thiết lập được cơ sở dữ liệu


Thu thập các thông tin người khách hàng -> phân tích, đánh
dùng như email, số điện thoại, Vai trò giá và lập kế hoạch cho các
địa chỉ chương trình marketing mới

Doanh nghiệp và người mua hàng Dễ dàng tương tác với người dùng
dễ dàng tương tác với nhau qua các hơn -> dễ dàng nhận biết hành vi
Group, Fanpage, Zalo, Messenger, mua hàng, link, share hay quan tâm
Email, số điện thoại đến sản phẩm/dịch vụ
1.4.5
MARKETING TRỰC TIẾP
• Tối ưu thông điệp
• Hiệu quả truyền thông cao
• Đo lường chính xác phản hồi

Ưu Điểm
Rút ngắn khoảng cách
• Tiếp thị toàn cầu
• Giảm thời gian, chi phí

• Khó tạo ra hình ảnh, màu sắc


• KH từ chối nhận QC, Email,... bởi
Nhược Điểm nhiều đơn vị gửi thư/gọi spam
• Chất lượng danh sách KH
không xác thực
1.4.5
MARKETING TRỰC TIẾP
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING TRỰC TIẾP
• Làm KH mua ngay lập tức, lập danh sách KH triển vọng
Bước 1:
cho lực lượng bán, củng cố thông tin, hình ảnh, nhãn hiệu,
Xác định mục tiêu
uy tín của doanh nghiệp.
• Xác định đặc điểm của KH hiện có, tiềm năng đánh giá, tuyển
Bước 2:
chọn danh sách KH triển vọng; thiết lập danh sách KH là cơ sở
Xác định KH mục tiêu
cho chiến lược chào hàng.
Bước 3: • 5 yếu tố: Sản phẩm, cách thức chào hàng, phương tiện truyền
Lựa chọn chiến lược chào hàng thông, phương pháp phân phối, chiến lược sáng tạo.

• Thử nghiệm các yếu tố marketing trực tiếp trên 1 thị trường nhỏ
Bước 4:
trước khi áp dụng rộng rãi.
Thử nghiệm

• Đánh giá thông qua tỷ lệ đặt hàng, mua hàng, chi phí, doanh
Bước 5:
thu, khả năng tạo lập mối quan hệ với KH lâu dài.
Đánh giá
Tổng quan
về công ty
Mondelez Kinh
Đô và bánh
quy Oreo
Lịch sử hình thành
và phát triển của
công ty
• Ra mắt vào tháng 7 năm 2015

• Mục tiêu : tạo một doanh nghiệp lớn mạnh, bền vững

• Mondelez Kinh Đô được công nhận là “Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam”,
xếp hạng 45 trong ngành và thứ 13 trong các doanh nghiệp tiêu dùng nhanh
(FMCG)
Sứ mệnh, tầm
nhìn của công
ty
• Tạo ra những sản phẩm phù hợp, tiện dụng

Sứ mệnh,
tầm nhìn

• Cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi
và độc đáo cho tất cả mọi người
Sứ mệnh, tầm nhìn

Với cổ đông

Quản lý rủi ro từ đó làm cho cổ động an tâm với những khoản đầu
tư.
Sứ mệnh, tầm nhìn

Với đối tác

• Sứ mệnh của Mondelez Kinh Đô là tạo ra giá trị bền vững có tất cả thành
viên trong chuỗi cung ứng
Mondelez Kinh Đô luôn tạo mọi điều kiện
Sứ mệnh, Þ thỏa mãn các nhu cầu và kỳ vọng trong công việc
tầm nhìn Þ phát huy tính sáng tạo, sự toàn tâm và lòng nhiệt
huyết của nhân viên.
Sứ mệnh, tầm nhìn

Góp phần phát triển và hỗ trợ


cộng đồng
Các sản phẩm của Công ty Nabisco

Hiện nay, các loại bánh Kinh Đô đã


được phân phối rộng khắp
=> Nâng cao vị thế, mở rộng thi
trường tới đa dạng tệp khách hàng
khác nhau
Các sản phẩm của Công ty Nabisco

Bánh quế Các sản phẩm từ sữa

Bánh quy
Kẹo và chocolate
Các tuyến sản phẩm
chính Mondelez Kinh
Bánh mì
Đô Bánh kem Kinh Đô

Bánh cookies
Bánh snack

Bánh trung thu Kinh Đô và


bánh Trăng Vàng
Bánh bông lan
Lịch sử hình
thành và phát
triển của
Bánh quy Oreo được ra mắt lần đầu vào ngày 6 tháng 3 năm 1912

• Bánh quy Oreo đã trải qua nhiều lần • Thương hiệu này từng bị xem là “kẻ đạo
đổi tên và cuối cùng vào năm 1974, sản nhái” và không thể ngay lập tức vượt
phẩm được đổi tên thành “Oreo qua được Hydrox của Công ty Sunshine
Chocolate Sandwich Cookie”. Biscuits
• OREO đã làm mưa làm gió trên thị trường với hàng loạt những sự
đổi mới

Đa dạng hóa hương vị

Kết hợp kinh doanh với McDonald’s,


Double Stuf và Supreme
2.2.2. Ý nghĩa tên sản phẩm bánh quy Oreo:

• Đặt tên theo một từ tiếng Pháp" hoặc "có nghĩa là "vàng" (trước
đây bao bì của Oreo có màu vàng)
• Kết quả của việc ghép từ" lại" trong "kem" (kem) và hai chữ "o"
trong "sôcôla" (sô cô la).

• Vào năm 1898, một tiệm bánh tại vị trí giao nhau giữa đường số
15 và 16 tại Chelsea Market ở New York

=>nơi Oreo ra đời.


Lý do
tại sao
Oreo phát
triển
Kết hợp để tạo ra các loại bánh cookie giới hạn
Bắt kịp xu
hướng, ra mắt OREO x Rio: Quảng cáo đã diễn ra trong một năm ở Colombia,
Peru và Ecuador

sản phẩm đúng OREO x Lady Gaga: Một chiến dịch được thực hiện ở Hoa Kỳ,
Canada và Châu Âu vào năm 2021
thời điểm
OREO x BLACKPINK: Một chiến dịch mà các sản phẩm bán độc
quyền tại các thị trường Châu Á, bao gồm Việt Nam, Philippines,
Malaysia, Singapore, Indonesia, Hàn Quốc
Oreo rất tích cực nghiên cứu thị trường
Thích nghi Họ luôn tìm hiểu kĩ hương vị, sở thích ăn uống của con

với người ở mỗi quốc gia và sẵn sàng thay đổi sản phẩm để
thích ứng kịp thời

văn hóa địa


phương

OREO đã sửa đổi công thức, giảm độ ngọt của nhân kem
và thêm sô cô la vào bánh quy, thay đổi bao bì tại thị
trường Trung Quốc
Chiến lược Marketing hoàn hảo đã giúp Oreo vươn lên
Xây dựng chiến thành hãng bánh quy số 1

lược Marketing • Nhanh nhạy trong từng giây tận dụng linh hoạt trong mọi

hoàn hảo tình huống để quảng bá thương hiệu


• Chú trọng đơn giản về hình ảnh và âm thanh
với 4 điểm • Tận dụng mạng xã hội để xây dựng nền tảng vững chắc

mạnh
Facebook: 39.955.578 người theo dõi
Instagram: 3,5tr người theo dõi
Twitter: 1tr người theo dõi

• Sử dụng yếu tố hài hước


MA TRẬN
SWOT
STRENGTHS (Điểm mạnh) CỦA OREO

Tiềm lực mạnh từ tập đoàn mẹ Mondelez International

Thương hiệu danh tiếng

Hoạt động Marketing mạnh mẽ


Hoạt động Marketing
mạnh mẽ?
Thương hiệu Oreo này đã có “chiêu” PR rất độc đáo
=> Tiết kiệm chi phí tối ưu mà vẫn thành công đưa
sản phẩm của mình tiếp cận được khách hàng.
Bằng chứng là vào năm 2013, tại kênh
Super Bowl của Mỹ, thương hiệu này đã
có một màn quảng cáo đầy “ngẫu hứng”
với chi phí chỉ 0 đồng.

“You Can Still Dunk in the Dark”


Weaknesses (Điểm yếu) của Oreo

Quảng cáo bị tẩy chay

Gây ô nhiễm môi trường:


OPPORTUNITIES (CƠ HỘI) CỦA OREO

Thị trường bánh kẹo nhiều tiềm năng:


Threats (Thách thức) của Oreo

Cạnh tranh mạnh mẽ

Việt Nam chính thức gia nhập AFTA


MỤC TIÊU CHO HOẠT
ĐỘNG TRUYỀN THÔNG
CHO SẢN PHẨM OREO CỦA
CÔNG TY MONDELEZ KINH
ĐÔ
Mục tiêu xây dựng hình ảnh, tạo sự nhận diện thương hiệu với công chúng

Tung ra những TVC quảng cáo


kết hợp với người nổi tiếng,
KOL để quảng bá hình ảnh
cho nhãn hàng.

Hình ảnh TVC quảng cáo của nhãn hàng


với ca sĩ Sơn Tùng M-TP
MỤC TIÊU XÂY DỰNG HÌNH ẢNH,TẠO SỰ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
VỚI CÔNG CHÚNG

Dựng những máy gắp bánh miễn phí


tại các trạm chờ xe bus
=> Quảng bá sản phẩm
=> Kích thích người dân
đi phương tiện công cộng nhiều hơn.
Oreo còn gia tăng được sự nhận diện qua từng chi tiết nhỏ trên chiếc bánh với logo
đặc trưng

Thiết kế trên Oreo là một lời


nhắc nhở rằng không chỉ các
tòa nhà và thánh đường mới
được xây dựng một cách
thận trọng và thông minh.
Oreo còn gia tăng được sự nhận diện qua từng chi tiết nhỏ trên chiếc bánh với logo
đặc trưng

Thiết kế Cross of Lorraine đã hình thành


nên logo Nabisco
=> Biểu tượng chất lượng của Châu Âu

4 hình tam giác bao quanh một dấu chấm


cũng là một hình mẫu liên quan đến các
cuộc Thập tự chinh.
Có cuộc tranh luận về việc làm thế nào cookie yêu thích của chúng tôi
có tên là Oreo

• Giả thuyết đầu tiên: Oreo được tạo thành


từ ‘Or’ và ‘Eo’, nghĩa trước đây có
nghĩa là bình minh hoặc ánh sáng.

• Giả thuyết thứ hai: ‘re’ được kéo từ từ


‘cream’ và sau đó được chèn vào giữa hai
chữ O của ‘chocolate.’ Do đó, nó tạo
thành “O-RE-O”.
Mục tiêu kích thích, tạo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm.

Tạo ra những vị bánh mới phong


phú hơn
=> Người mua mua vì thích thú
Một số người mua vẫn muốn
quay lại mua những vị bánh cũ.
=> Làm tăng giá trị sản phẩm.

"Hình ảnh những vị bánh mới thú vị"


Mục tiêu cung cấp thông tin để người tiêu dùng yên tâm về chất lượng sản phẩm, nhãn
hiệu của sản phẩm

• Niêm yết giá sản phẩm


Chiến dịch cá nhân hoá Oreo (Oreo
ID)
=> khách hàng thích thú, cung cấp
thông tin cho khách hàng
=> khách hàng có thể tự cá nhân hoá
những thông tin
=> tự tạo ra những mẫu thiết kế
bánh cho riêng mình
Hàm lượng dinh dưỡng từng khẩu phần ăn của bánh Oreo được cân nhắc để đảm bảo an toàn
vệ sinh thực phẩm và đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng.
Mục tiêu bán hàng (Mục tiêu thuyết phục)

Đã tạo ra những chương trình khuyến mãi kích thích sự mua hàng của khách hàng…
MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG
CỦA CÔNG TY MODELEZ
KINH ĐÔ VỚI SẢN PHẨM
OREO
THÔNG ĐIỆP MÃ HOÁ THÔNG ĐIỆP NGƯỜI GỬI

CÁC YẾU TỐ
YẾU TỔ GIẢI MÃ
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN TRONG MÔ HÌNH
THÔNG TRUYỀN THÔNG
CỦA OREO

YẾU TỐ GÂY NHIỄU PHẢN HỒI


NGƯỜI GỬI

Hướng tới hầu như mọi phân khúc khách hàng

Ở từng chiến dịch khác nhau lại tập trung đặc biệt vào một
nhóm đối tượng phù hợp.
Ví dụ

Đối tượng mục tiêu: Những người yêu Oreo, đặc biệt là
thế hệ trẻ tại thị trường Việt Nam
Chiến dịch Khi ăn bánh cũng thể hiện cá tính

Đối tượng hướng đến: mọi khách hàng và đặc biệt là


những người hâm mộ cá tính thích sự sáng tạo.

Chiến dịch Oreo ID


MÃ HOÁ
THÔNG ĐIỆP
Mondelez Kinh Đô đã chuyển từ ý tưởng và
thông tin của sản phẩm bánh quy Oreo
=> những hình ảnh minh họa sản phẩm, những
video, câu slogan quen thuộc qua từng chiến dịch
truyền thông.
Ví dụ như: câu “Twist, Lick, Dunk” (Xoay bánh – nếm kem – chấm sữa)
là câu nói thường thấy trong mẫu quảng cáo TV của thương hiệu.
THÔNG
ĐIỆP
Thông điệp sẽ càng có hiệu quả nếu đó là những tín
hiệu quen thuộc với mọi người.

=> Mondelez Kinh Đô luôn tận dụng những sự


kiện quan trọng trong xã hội tại một thời điểm nào
đó

=> Đưa ra các thông điệp của Oreo.


• Dịch bệnh diễn ra phức tạp
• Oreo vẫn giữ vững bản chất Marketing
• Tung ra chương trình #AtHomewithOreo
• => Người dùng nhiệt tình đón nhận
PHƯƠNG TIỆN
TRUYỀN
THÔNG
Tận dụng tất cả các phương tiện truyền thông
=> để truyền tải thông điệp, quảng bá sản phẩm
bánh quy Oreo

Tận dụng mạng xã hội để xây dựng nền tảng


vững chắc
YẾU TỐ
GIẢI MÃ
Tận dụng các kênh truyền thông
=> Những quảng cáo ngắn đi thẳng vào trọng tâm, slogan ngắn gọn,
súc tích và rõ ràng
=> Người đọc hiểu rõ được sản phẩm và những gì sản phẩm muốn
truyền tải.
Oreo X Sơn Tùng M-TP
=> TVC “Ăn Oreo kiểu Sơn Tùng M-TP”
=> Nhắc lại cho người xem về nghi thức: “Xoay bánh - Nếm kem - Chấm sữa”
quen thuộc của nhãn hàng.
PHẢN HỒI

Thường xuyên đăng những video, hình ảnh quảng


cáo của mình lên trang mạng xã hội

=> Nắm bắt được phản ứng, phản hồi của khách hàng
về những đoạn quảng cáo cũng như sản phẩm
=> Cải thiện và hoàn thiện sản phẩm truyền thông +
chất lượng sản phẩm của nhãn hàng.
YẾU TỐ
GÂY NHIỄU

Từng bị coi là sản phẩm đạo nhái của bánh quy Hydrox

Mặc dù nói bị nói là giống nhưng Oreo vẫn mang


những nét riêng trong từng chi tiết nhỏ của mình.
3.1.2.2.
QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
3.1.2.2.1.
ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU
TRUYỀN THÔNG
ĐỐI TƯỢNG
Oreo không ngừng cải tiến sản phẩm
nhắm vào mọi lứa tuổi nhưng chủ
yêu là giới trẻ.
Oreo là một trong những sản phẩm có mức giá phù hợp với
tất cả mọi tầng lớp và mọi đối tượng

1 2 3 4

Thị trường
Thị trường trẻ Thị trường Thị trường
người cao tuổi
em thanh niên trung niên
1 Thị trường trẻ em

Quy mô khách hàng lớn.


Sở thích tiêu dùng rất phong phú và
đa dạng
Mức độ tập trung: trường học, khu
gia đình, khu vui chơi,...
Thị trường thanh thiếu niên
1

Nhu cầu về sản phẩm bánh Oreo không


cao.
Chú ý đến giá cả hấp dẫn.
Thích hình thứ khuyến mãi, quà
tặng.
1 Thị trường người trung
niên

Khả năng chi trả rất cao.

Mục đích sử dụng: cho công việc,


gia đình.
1 Thị trường người cao
tuổi

Khả năng chi trả giảm dần.

Mục đích sử dụng: cho con cháu,


hoặc đi lễ.
3.1.2.2.2. Phương
tiện truyền thông
3.1.2.2.2. Phương tiện truyền thông

a) Quảng cáo truyền hình

• Thường xuất hiện trong các


chương trình giải trí phổ
biến
• Trong các sự kiện thể thao
lớn.
3.1.2.2.2. Phương tiện truyền thông
a) Quảng cáo truyền hình
• Thời điểm phát sóng: buổi tối (bữa
cơm gia đình bắt đầu)

• Nội dung: ngắn gọn, mang đậm


nét đẹp gia đình Việt
=> thu hút được vô số khách hàng biết
đến thương hiệu bánh quy Oreo này
3.1.2.2.2. Phương tiện truyền thông

b) Quảng cáo trên mạng xã hội


• Sử dụng các nền tảng mạng xã hội
như Facebook, Instagram và Twitter
=> Để quảng bá sản phẩm của mình.
• Tạo ra các bài đăng quảng cáo và
thường sử dụng hashtag như #oreo
=> Thu hút sự chú ý của người tiêu dùng.
3.1.2.2.2. Phương tiện truyền thông

c) Sponsorship sự kiện:

TVC chính là phát súng


mở đầu cho chiến dịch
quảng cáo phiên bản giới
hạn Oreo x Batman.
3.1.2.2.2. Phương tiện truyền thông

d) Marketing trực tuyến


Oreo cũng đã sử dụng các hình thức
marketing trực tuyến
• Trang web riêng cho sản phẩm
• Tạo video quảng cáo
• Sử dụng email marketing
=> tiếp cận khách hàng tiềm năng.
3.1.2.2.2. Phương tiện truyền thông

d) Marketing trực tuyến


Ví dụ: Việt Nam là một trong số các quốc
gia liên tục có các kỷ lục từ Guinness
World Record (Kỷ lục Guinness Thế Giới)
từ năm 2004 đến nay.
=> Việc Marketing thông qua cuộc thi sẽ
dễ tiếp cận được nhiều tệp khách hàng
3.1.2.2.2. Phương tiện truyền thông

e) Quảng cáo trên đường phố

Sử dụng quảng cáo trên ngoài đường phố


• Đặt các biển quảng cáo lớn
• Ở những nơi công cộng như trạm xe buýt,
nhà ga tàu điện ngầm hay các tuyến đường
chính
=> quảng bá sản phẩm của mình.
3.1.2.2.2. Phương tiện truyền thông
f) Marketing tương tác
• Tạo ra một số chiến dịch tương tác khác
nhau
• Bao gồm các trò chơi trực tuyến và
cuộc thi.
• Ví dụ như chiến dịch "Oreo Dunk
Challenge", khuyến khích người dùng
chụp hình cho Oreo được ngâm trong
sữa và đăng lên mạng xã hội với
hashtag #oreodunkchallenge.
3.1.2.2.2. Phương tiện truyền thông

g) PR (Quan hệ công chúng)


• Gửi email cảm ơn, giới thiệu sản phẩm
• Tương tác sản phẩm trên những nền
tảng mạng xã hội
• Tri ân bằng những món quà đặc biệt khi
mua hàng
=> Sự quan tâm và mối liên kết giữa khách
hàng và nhãn hàng
=> Gây ấn tượng mạnh mẽ đối với những
“vị thượng đế” của mình.
3.1.2.2.3. Thông
điệp truyền thông
3.1.2.2.3. Thông điệp truyền thông
Thiết kế thông điệp của Oreo đã giải quyết
được 3 vấn đề.
• Nội dung ngắn gọn, súc tích, dễ nghe,
dễ hiểu, dễ nhớ, đề cập đến vấn đề đạo
đức.
• Cấu trúc thông điệp logic, hợp lý.
• Thông điệp được thể hiện video, hình
ảnh …….
=> thu hút người xem, âm thanh phù hợp,
lôi cuốn
3.1.2.2.3. Thông điệp truyền thông - Ví dụ

• Chiến dịch cá nhân hóa


Nội dung thông điệp :
• Kỷ niệm sinh nhật 100 tuổi của Oreo
thông qua 100 ngày kể chuyện
• Dùng bánh quy vẽ ra 100 câu chuyện
nhỏ
=> truyền cảm hứng cho khách hàng
3.1.2.2.3. Thông điệp truyền thông
• Chiến dịch cá nhân hóa

Áp dụng cấu trúc AIDA vào thông điệp :


• “Tạo được sự chú ý (Attention)” : khiến
những chiếc bánh có hình dạng khác
nhau là tâm điểm bàn tán trong 100 ngày
• “Tạo sự quan tâm (Interest)”: tương tác
trên Facebook tăng lên đến 280%, 231
triệu impressions, 433 triệu views trên
Facebook
3.1.2.2.3. Thông điệp truyền thông
• Chiến dịch cá nhân hóa

Áp dụng cấu trúc AIDA vào thông điệp :


• “Tạo ra mong muốn (Desire)”: khách hàng
đã mong chờ liên tục trong 100 ngày về
những ý tưởng của Oreo.
• “Kích thích hành động (Action)”: những
người theo dõi Oreo đã tự nguyện like,
share, comment, remake ...
3.1.2.2.3. Thông điệp truyền thông
• Chiến dịch cá nhân hóa
Thiết kế thông điệp của Oreo đã giải quyết 3 vấn đề:
• Nội dung thông điệp: mỗi ngày mang tới những thông
điệp và câu chuyện khác nhau dành cho khách hàng.
• Cấu trúc thông điệp: mỗi thông điệp đều mang ý
nghĩa, ngắn nhưng không thiếu .
• Hình thức thông điệp: khách hàng tự thiết kế những
chiếc bánh quy có hình dạng khác nhau.
3.1.2.2.3. Thông điệp truyền thông
2. Chiến dịch ủng hộ LGBT
Nội dung thông điệp :
• Cuộc sống của họ có lẽ sẽ luôn
gặp nhiều khó khăn, nhiều rào
cản từ xã hội
• Nhưng vẫn sẽ có những người ở
bên và ủng hộ, khích lệ, làm đồng
minh của họ.
3.1.2.2.3. Thông điệp truyền thông

2. Chiến dịch ủng hộ LGBT


Áp dụng cấu trúc AIDA vào thông điệp :
• “Tạo được sự chú ý (Attention)” : thông điệp thông
qua chủ đề mang rất nhiều sự tranh cãi qua các trang
xã hội
• “Tạo sự quan tâm (Interest)”: 2 ngày sau khi được
đăng tải đã nhận được 200000 likes, 60000 shares,
30000 comments
3.1.2.2.3. Thông điệp truyền thông
2. Chiến dịch ủng hộ LGBT
Áp dụng cấu trúc AIDA vào thông điệp :
• “Tạo ra mong muốn (Desire)” : có cả đối thủ,
những người ủng hộ LGBT và những người
không ủng hộ LGBT.
• “Kích thích hành động (Action)” : lượng fan
tăng gấp đôi.
3.1.2.2.3. Thông điệp truyền thông
2. Chiến dịch ủng hộ LGBT
Thiết kế thông điệp của Oreo đã giải quyết 3 vấn đề:
• Nội dung thông điệp:
+ Gây ra tranh cãi trong cộng đồng
+ Sự can đảm => dám nêu ra quan điểm của
mình .
• Cấu trúc thông điệp: thông điệp rõ ràng, logic
• Hình thức thông điệp: thông điệp được trình bày
thông qua hai video ngắn với cái tên “The note” và
“Proud parent”
3.1.2.2.3. Thông điệp truyền thông
2. Chiến dịch ủng hộ LGBT

The note

Proud parent
3.1.2.2.5. Đánh giá hiệu
quả của phương tiện
truyền thông
3.1.2.2.5. Đánh giá hiệu quả của phương tiện truyền thông

Nội dung độc đáo

Năm 2019 tại Việt Nam, cuộc thi "Ăn OREO


Chất Ngàn Phong Cách" trên Fanpage với
Sơn Tùng MTP là gương mặt đại diện
=> lan tỏa rất nhanh đến giới trẻ Việt với các
video tham gia có tổng lượt view lên đến
64.369
3.1.2.2.5. Đánh giá hiệu quả của phương tiện truyền thông

Sáng tạo
Tết năm 2020:
• Quét những mã anhr
vang lên các bài hát
Tết Việt Nam
=> Tri ân khách hàng
Việt Nam
3.1.2.2.5. Đánh giá hiệu quả của phương tiện truyền thông

Hài hước
OREO tạo ra các hình ảnh
vui nhộn bằng những chiếc
bánh quy
=> Những niềm vui tinh
thần cho khách hàng
3.1.2.2.5. Đánh giá hiệu quả của phương tiện truyền
thông

Gây tò mò
Gây tò mò với người hâm mộ
Việt bằng các trò chơi tương tác
với các phần thưởng ấn tượng,
bất ngờ ... trên Fanpage
Facebook, Twitter
3.1.2.2.5 Đánh giá hiệu quả của phương tiện truyền
thông
Đa dạng
OREO có thể kết nối
tất cả các sự kiện,
chiến dịch,... trên
các trang mạng xã
hội khác nhau
3.1.2.2.5. Đánh giá hiệu quả của phương tiện truyền
thông
Thu hút đại chúng
Cập nhật nhanh xu hướng và biến hóa theo thị hiếu của gen Z

VÍ DỤ : OREO và series phim " Game of Throne " trên Youtube


OREO và series phim " Game of Throne "
3.1.2.2.6. Đánh giá hiệu quả của thông
điệp truyền thông

• Thông qua những mạng xã hội


• Theo sát các sự kiện thế giới
=> chương trình vui tươi đặc trưng cho
Oreo
Và các thông điệp truyền thông gắn liền
với chiếc bánh Oreo quen thuộc.
3.1.2.2.6. Đánh giá hiệu quả của thông
điệp truyền thông

• Mang màu sắc thông điệp khác nhau


• Vẫn có sự đồng điệu, xuyên suốt và
thống nhất với nhau.
=> Nền tảng định hướng sản phẩm mà
Oreo vốn đã có sự nhất quán tạo nên
thương hiệu của chính nó.
3.1.2.2.6. Đánh giá hiệu quả của thông điệp truyền thông

• Đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ


• Vẫn mang đủ ý nghĩa nội dung của chiến
dịch.
=> - Tạo độ chân thật, hấp dẫn, thu hút và
kéo dài hứng thú cho người xem.
-Tác động đến cảm xúc, tâm lý của công
chúng.
3.1.2.2.6. Đánh giá hiệu quả của thông
điệp truyền thông

Sự đa dạng
• Xuất phát từ sự đa dạng trong Big Idea
• Chủ đề cho chiến dịch
• Xu hướng của công chúng, khách hàng
=> Thúc đẩy đối tượng mục tiêu phải đến với sản
phẩm, dịch vụ.
3.1.3.1.1. Phân tích tình hình sử dụng công cụ quảng cáo
của sản phẩm Oreo
Xác định thị trường mục tiêu

• Xác định rõ ràng thị trường mục tiêu mà


OREO hướng đến
• Là những người ưa thích món bánh quy ngọt
• Có sở thích với đồ ngọt
• Những người trẻ có độ tuổi từ 6-25 tuổi trên
toàn lãnh thổ.
3.1.3.1.1. Phân tích tình hình sử dụng công cụ quảng cáo
của sản phẩm Oreo
Xác định mục tiêu quảng cáo

• Luôn thay đổi những chiến dịch quảng cáo


linh hoạt và có những mục tiêu quảng cáo
phù hợp cho từng chiến dịch.
=> Yêu cầu của hoạt động truyền thông chung
cho toàn sản phẩm cũng khác nhau.
3.1.3.1.1. Phân tích tình hình sử dụng công cụ quảng cáo
của sản phẩm Oreo
Xác định USP sản phẩm

• USP - “điểm bán hàng độc nhất”.


• Giữa thị trường có vô vàn ngành hàng
=> Khó để một thương hiệu tạo nên sự khác biệt
và ghi dấu ấn đặc biệt trong lòng khách hàng
3.1.3.1.1. Phân tích tình hình sử dụng công cụ quảng cáo
của sản phẩm Oreo

Xác định USP sản phẩm


• Xóa bỏ những nỗi âu lo của khách hàng
• Bằng cách giới thiệu vị ngon đặc biệt của
bánh quy ngọt OREO.
thông qua thành phần của bánh, biểu cảm
ngon miệng của những người trong TVC.
3.1.3.1.1. Phân tích tình hình sử dụng công cụ quảng cáo
của sản phẩm Oreo

Xây dựng độ nhận diện thương hiệu


• Xây dựng những quảng cáo
• => dễ dàng nhận ra được thương hiệu
• Quảng cáo gần gũi, thân thiện với khách hàng.
• Trong thời đại công nghệ số: quảng cáo của
OREO chứng minh rằng bánh quy OREO có thể
gắn kết con người lại với nhau như cách mà phần
sữa đã gắn kết hai phần bánh quy lại.
3.1.3.1.1. Phân tích tình hình sử dụng công cụ quảng cáo
của sản phẩm Oreo

Xây dựng độ nhận diện thương hiệu

• Sự nhất quán của logo, bao bì, màu


sắc, băng rôn, poster
• Bao bì màu xanh dương chủ đạo
• Hình ảnh chiếc bánh OREO truyền
thống: phần bánh quy màu đen và
phần kem sữa trắng sánh đặc kẹp ở
giữa.
3.1.3.1.1. Phân tích tình hình sử dụng công cụ quảng cáo
của sản phẩm Oreo

Xây dựng ngân sách chiến dịch quảng cáo


Luôn thay đổi quy mô và hình thức phù hợp.
• Chiến dịch mang tính bùng nổ, gây dấu ấn
mạnh
=>cách thức và quy mô cũng mang tính nổi bật và
đặc biệt hơn.

• Chiến dịch mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, =>


hình thức mang tính nhân đạo, ảnh hưởng tích
cực tới cộng đồng.
3.1.3.1.1. Phân tích tình hình sử dụng công cụ quảng cáo
của sản phẩm Oreo

Lựa chọn chiến lược sáng tạo


• Đưa các yếu tố sáng tạo vào trong quảng cáo với
chi phí, nhân lực và chất xám vô cùng lớn.
• Các hình thức quảng cáo cũng rất đa dạng
+ Đăng bài truyền thông
+ Video
+ Quảng cáo thông qua kênh truyền hình.
3.1.3.1.1. Phân tích tình hình sử dụng công cụ quảng cáo
của sản phẩm Oreo
Tạo lập website gia tăng khả năng nhận diện thương hiệu
(Quảng cáo nghe nhìn)
Mở rộng chiến dịch quảng cáo, liên kết thêm với
nhiều đối tác

=> + Tăng khả năng tiếp cận khách hàng tối ưu


+ Tăng nhận diện thương hiệu

=> Triển khai các chiến lược quảng cáo, tiếp thị sản
phẩm trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn bao giờ hết.
3.1.3.1.1. Phân tích tình hình sử dụng công cụ quảng cáo
của sản phẩm Oreo
Tận dụng mạng xã hội cho các chiến dịch quảng cáo
(Quảng cáo nghe nhìn)

Sự ra đời của mạng xã hội


=> Tác động nhiều đến hành vi và thói
quen người tiêu dùng.
=> Oreo khôn khéo nắm vững đặc trưng
của từng mạng xã hội để đưa ra chiến dịch
phù hợp.
3.1.3.1.1. Phân tích tình hình sử dụng công cụ quảng cáo
của sản phẩm Oreo
Hợp tác với những influencer cho chiến lược quảng cáo
(Quảng cáo qua sự kiện)
• Kết hợp với những người nổi tiếng
+ có lượng fan hùng hậu
+ Tầm ảnh hưởng vô cùng lớn
• VD: Lady Gaga, nhóm nhạc nữ Blackpink, Sơn
Tùng...
=> + Giúp thương hiệu được mở rộng
+ Doanh thu tăng cao
+ Truyền thông điệp: nhanh chóng và hiệu quả
3.1.3.1.1. Phân tích tình hình sử dụng công cụ quảng cáo
của sản phẩm Oreo
Quảng cáo thông qua các hoạt động thiện nguyện (Quảng cáo di
động)

• Chiến dịch “OREO và các bạn”


=> Giúp đỡ những động vật bị bỏ rơi tại Các Tiểu
vương quốc Ả Rập Thống Nhất
=> Tác động rất lớn tới mọi người, đặc biệt là những
người yêu động vật
=> Đây là một chiến dịch mang ý nghĩa nhân văn sâu
sắc.
3.1.3.1.2.
Đánh giá hiệu quả quảng cáo
đối với sản phẩm bánh quy
Oreo
3.1.3.1.2. Đánh giá hiệu quả quảng cáo đối với
sản phẩm bánh quy Oreo

• Tăng cường nhận thức thương hiệu của


Oreo
• Trở thành một thương hiệu được nhắc
đến nhiều trong thị trường bánh kẹo.
3.1.3.1.2. Đánh giá hiệu quả quảng cáo đối
với sản phẩm bánh quy Oreo

• Tăng doanh số bánh quy Oreo.


• Trở thành hiện tượng lan tỏa vì tính sáng tạo và hài hước
• Giới thiệu các phiên bản mới của sản phẩm.
3.1.3.1.2. Đánh giá hiệu quả quảng cáo đối
với sản phẩm bánh quy Oreo

• Nội dung gây ra nhiều ý kiến trái chiều đáng suy


ngẫm.
• Điển hình là TVC Oreo Vietnam với diễn viên
Chi Bảo 2012 đã vấp phải những phản ứng
không tốt từ phía các bậc cha mẹ.
3.1.3.1.2. Đánh giá hiệu quả quảng cáo đối
với sản phẩm bánh quy Oreo

Quảng cáo bánh kem Oreo có hình

ảnh con trai “cướp” bánh của bố

gây phản cảm.


3.1.3.1.2. Đánh giá hiệu quả quảng cáo đối
với sản phẩm bánh quy Oreo

Đứa con nhúng cả bàn tay đang cầm bánh vào


cốc sữa
3.1.3.1.2. Đánh giá hiệu quả quảng cáo đối
với sản phẩm bánh quy Oreo

=> Điểm cần chỉnh sửa ở đây:


• Lưu ý đến những nét văn hóa dân tộc
=> không làm hư các em bé,
• Thay bằng những cử chỉ lễ phép
=> hướng các bé làm những hành vi tốt
3.1.3.2.1. Phân tích tình hình
bán hàng cá nhân của sản
phẩm Oreo
3.1.3.2.1. Phân tích tình hình bán hàng cá
nhân của sản phẩm Oreo

Bước 1: Tìm kiếm và sàng lọc

• Tìm kiếm khách hàng mới: quảng bá sản phẩm = kênh


truyền thông (mạng xã hội)
=> tiếp cận với nhiều khách hàng tiềm năng.
• Nghiên cứu, thu nhập thông tin về thị trường
=> tìm ra những xu hướng mới, sở thích của khách hàng,
3.1.3.2.1. Phân tích tình hình bán hàng cá
nhân của sản phẩm Oreo

Bước 2: Tiền tiếp cận

• Đầu tư vào quảng cáo trực tuyến


• Tiếp cận khách hàng thông qua các kênh truyền thông
• Ví dụ: chương trình quảng cáo trên Youtube - "Wonderfilled"
+ Sử dụng các video vui nhộn và sáng tạo
=> Giới thiệu sản phẩm Oreo đến khách hàng
=> Thu hút sự quan tâm của họ.
3.1.3.2.1. Phân tích tình hình bán hàng cá nhân của sản
phẩm Oreo

Bước 3: Tiếp cận chính thức


• Mở rộng kênh phân phối
=> sản phẩm được bán tại các cửa hàng, siêu thị và các
kênh bán hàng trực tuyến.
• Phát triển một ứng dụng di động và trang web
=> đặt hàng và mua sản phẩm của họ một cách dễ dàng.
3.1.3.2.1. Phân tích tình hình bán hàng cá nhân của
sản phẩm Oreo

Bước 4: Giới thiệu và trình diễn sản phẩm

• Triển khai nhiều chương trình khuyến mãi và quảng cáo


=> thúc đẩy bán hàng cá nhân.
• Ví dụ: Thường xuyên phát hành các sản phẩm đặc biệt, giới
hạn, độc quyền
=> Hứng thú cho khách hàng.
• Triển khai chương trình "Mua Oreo - Rinh ngay quà đỉnh" với
các phần quà hấp dẫn
3.1.3.2.1. Phân tích tình hình bán hàng cá nhân của
sản phẩm Oreo

Bước 5: Khắc phục ý kiến phản hồi

• Sử dụng các kênh phản hồi của mình như trang web,
email, các mạng xã hội như Facebook, Twitter,
Instagram.
• Oreo có một trang web riêng
=> khách hàng có thể gửi phản hồi và đóng góp ý kiến.
=> Oreo phản hồi và giải quyết vấn đề ngay lập tức
=> Đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.
3.1.3.2.1. Phân tích tình hình bán hàng cá
nhân của sản phẩm Oreo

Bước 6: Kết thúc thương vụ

• Sau khi khách hàng quyết định mua sản phẩm


=> Tìm mua tại các địa điểm: cửa hàng, siêu thị, trang web...
• Sau khi khách hàng đặt hàng và thanh toán
=> Tiến hành giao hàng đến địa chỉ được cung cấp.
• Tạo ra một số chương trình đổi trả (sản phẩm bị lỗi hoặc
không đúng yêu cầu)
=> Tăng thêm sự hài lòng của khách hàng,
3.1.3.2.1. Phân tích tình hình bán hàng cá
nhân của sản phẩm Oreo

Bước 7: Theo dõi và duy trì

• Thường xuyên gửi thư tín, email hoặc điện thoại cho
khách hàng
=> hỏi thăm tình hình sử dụng sản phẩm và đề xuất các giải
pháp
• Tổ chức các chương trình khuyến mãi, giảm giá, tặng quà
=> Tăng tính thân thiện và gần gũi với khách hàng.
3.1.3.2.2. Đánh giá hiệu quả bán hàng cá nhân đối với sản phẩm
Oreo
Ưu điểm Nhược điểm

• Tương tác hai chiều. • Gặp khó khăn trong việc kiểm
• Dễ dàng điều chỉnh thông điệp. soát hết được hết nhân viên.
• Tập trung vào khách hàng. • Tính thống nhất.
• Tham gia vào quyết định mua hàng. • Nảy sinh mâu thuẫn.
• Thu thập thông tin. • Khó kiểm soát hành vi tiêu cực
khi mua hàng.
3.1.3.3.1. Xúc tiến bán - khuyến mại

Bước 1: Xác định nhiệm vụ của hoạt động xúc tiến bán

Bước 2: Lựa chọn phương tiện xúc tiến bán

Bước 3: Lập kế hoạch triển khai các chương trình xúc tiến bán phù hợp với điều kiện
và khả năng
Bước 1: Xác định nhiệm vụ của hoạt động xúc tiến bán

Về người tiêu dùng: Doanh nghiệp đã thu hút nhiều khách hàng hơn bằng cách cho ra
những loại bánh với các hương vị và cách thức khác nhau.

Về trung gian phân phối: Các sản phẩm của Oreo được đưa vào các hệ thống bán lẻ rộng
rãi trên khắp cả nước
=> Sàn thương mại điện tử => siêu thị => cửa hàng tiện lợi…
Bước 2: Lựa chọn phương tiện xúc tiến bán

Tặng quà: tổ chức một số chương trình trúng thưởng cho người chơi tham gia và nhận quà.

Các cuộc thi: diễn ra và thu hút không ít người tham gia.

Tiêu biểu như cuộc thi “Xây tháp Oreo đỉnh cao” tại Việt Nam đã phá được kỷ lục
Guiness thế giới - “Sự kiện trực tuyến xây tháp bánh quy nhân kem nhiều người tham
gia nhất thế giới”. (2022)
Bước 3: Lập kế hoạch triển khai các chương trình xúc tiến bán phù
hợp với điều kiện và khả năng

• Oreo đã kết hợp cùng BlackPink để cho ra mắt phiên bản giới hạn OREO x BLACKPINK
với nhiều sự kiện đặc biệt tại thị trường Châu Á trong đó có Việt Nam.

• Oreo đã sử dụng phương thức tặng quà đi kèm với các sản phẩm bánh quy

• Doanh nghiệp đã áp dụng nhiều sáng kiến đổi mới công nghệ và số hóa trong hoạt động và
quản trị
3.1.3.3.2. Đánh giá hiệu quả xúc tiến bán-khuyến mại đối với sản
phẩm bánh quy Oreo
Ưu điểm Nhược điểm

• Cung cấp được nhiều thông tin • Diễn ra trong thời gian ngắn
• Nâng cao được độ nhận diện của mình • Không tạo được hứng thú mới cho khách
hàng
đến đa dạng các tệp khách hàng
=> Lâu dần họ không muốn chi trả thêm cho
=> tạo tầm ảnh hưởng
sản phẩm đi kèm nữa
3.1.3.4.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG
CHÚNG CỦA OREO

Hoạt động xã hội


• Gây thiện cảm trong mắt công
Với Oreo chúng
• Xây dựng quan hệ với báo chí

Hoạt động tài trợ


Một số hoạt động xã hội; hoạt động từ thiện; tài trợ;trao giải thưởng, học
bổng;tổ chức các chương trình đào tạo của nhãn hàng Oreo cụ thể như:

• Sử dụng bao bì sáng tạo và có thể tái chế


• Năng lượng tái tạo
• Tiết kiệm nước sạch
• Giảm lãng phí thực phẩm
• Thay thế nhiên liệu nhiệt bằng các giải
pháp thay thế xanh.

Mondelez Kinh Đô được vinh danh trong Top 100 công ty bền vững năm 2021, dựa trên Chỉ số phát
triển bền vững của DN (Corporate Sustainability Index - CSI)
Một số hoạt động xã hội; hoạt động từ thiện; tài trợ; trao giải thưởng, học
bổng; tổ chức các chương trình đào tạo của nhãn hàng Oreo cụ thể như:

• Trao tặng 1.300 phần quà.


• Trao tặng 700 phần quà cho học sinh sinh viên vượt
khó, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh
Bình Dương.
• Tại Hưng Yên, 600 phần quà cũng được trao tay với
các em thiếu nhi tại hai huyện này.
Một số hoạt động xã hội; hoạt động từ thiện; tài trợ;trao giải
thưởng, học bổng;tổ chức các chương trình đào tạo của nhãn
hàng Oreo cụ thể như:

Dịch COVID-19, Công ty Mondelez Kinh Đô đã


• lần lượt gửi tặng hơn 4.000 thùng bánh nghĩa tình
=> nhân viên y tế tuyến đầu
• Cùng chung tay vào công cuộc phòng và chống dịch tại
thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Hưng Yên, Đà Nẵng,
Quảng Nam, Hà Nội, và Hải Dương.
Một số hoạt động xã hội; hoạt động từ thiện; tài trợ;trao giải thưởng, học
bổng;tổ chức các chương trình đào tạo của nhãn hàng Oreo cụ thể như:

• Hăng hái thực hiện các hoạt động sống xanh


• Thu gom rác tại văn phòng để tái chế
• Tham gia hoạt động phân loại rác cùng với đối tác Green
Connect.
Một số chương chính đào tạo đội ngũ nhân viên của Oreo nhằm tạo độ uy
tín và mang lại sự yên tâm cho khách hàng:

• Mondelez Kinh Đô tổ chức đào tạo "Huấn


luyện phòng vệ lái xe 2 bánh an toàn khi
tham gia giao thông"
=> đối với giám sát bán hàng, quản lý khu vực,
quản lý vận hành tại các kênh bán hàng toàn
quốc.

• Nhằm mục đích nâng cao nhận thức và kỹ năng về an toàn giao thông
• Thể hiện sự quan tâm chăm sóc của công ty đến sức khỏe và sự an toàn của nhân viên.
3.1.3.4.2.Đánh giá
hiệu quả của việc sử
dụng PR đối với sản
phẩm bánh quy
Oreo
Ưu Nhược điểm
điểm

• Không được quyền điều khiển


• Độ tin cậy cao hơn trực tiếp
• Phạm vi tiếp cận rộng • Rất khó để đo lường thành
• Chi phí thấp công
• Không đưa ra được kết quả
đảm bảo
3.1.3.5. Tổng kết, đánh
giá các công cụ xúc
tiến hỗn hợp của sản
phẩm bánh quy Oreo
3.1.3.5.1.
Quảng cáo
Ưu Nhược điểm
điểm

• Hình thức quảng cáo trên truyền


• Khai thác tốt hoạt động truyền hình là giá cả đắt, phải chiếu
thông để giúp ích cho quảng cáo quảng cáo nhiều lần, chiếu vào
• Cập nhật đúng tốt tâm lý, thị khung giờ cụ thể
hiếu của khách hàng • thông tin quảng cáo tràn lan do
chưa được kiểm soát
3.1.3.5.2.
Bán hàng cá nhân
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

• Có hệ thống bán hàng cá nhân hợp lí giúp • Gặp khó khăn trong việc kiểm soát
các kênh trung gian có thể dễ dàng nhập nhân viên bán hàng.
được sản phẩm bánh quy Oreo.
• Hầu như chưa phát triển được tối đa
• Thực hiện tốt các chiến dịch khuyến mãi việc bán hàng trên các sàn thương mại
và chiến dịch marketing của hãng. điện tử
=> Người tiêu dùng lo về chất lượng khi về
tay
3.1.3.5.3.
XÚC TIẾN
BÁN - KHUYẾN MẠI
Ưu điểm

Qua các hoạt động khuyến mại, Oreo đã cung cấp được nhiều
thông tin và tạo được hiệu ứng mạnh về độ nhận diện cũng
như tầm ảnh hưởng của thương hiệu.
Nhược điểm

• Thời gian ngắn vì ảnh hưởng đến tài chính công ty


• Khuyến mại lâu sẽ tạo cảm giác sản phẩm vốn chỉ ở mức
giá thấp đó hoặc cảm giác vẫn phải trả tiền cho các sản
phẩm đi kèm.
3.1.3.5.4.
QUAN HỆ
CÔNG CHÚNG
Ưu Nhược điểm
điểm
• Không được quyền điều khiển
• Độ tin cậy cao hơn trực tiếp
• Phạm vi tiếp cận rộng • Rất khó để đo lường thành công
• Chi phí thấp • Không đưa ra được kết quả đảm
bảo
3.1.3.5.5
MARKETING
TRỰC TIẾP
Chiến lược marketing trực tiếp
=> Xác định chính xác nhóm khách hàng tiềm
năng
=> Phát triển các phương án chào hàng trực
tiếp tới khách hàng.
=>Thành công của hãng sản phẩm: quen thuộc
và phổ biến
=> Giúp Oreo có một vị trí vững chắc trên thị
trường Việt Nam.
3.2.1.1. Mục tiêu Marketing

Mục tiêu thuyết phục (persuasive)


• Sử dụng vô số các quà tặng khuyến mãi
=> gây nhiều “những cuộc chiến tranh”.
Ví dụ như quà tặng là những chiếc card bo góc thành viên nhóm nhạc BlackPink

Mục tiêu nhắc nhở (reminding)


• Oreo mặc dù đã có những ấn phẩm thiết kế banner, poster, grandee,... vô cùng ấn tượng, làm
nổi bật thương hiệu nhưng xuất hiện chưa được phổ biến mà chỉ ở những vị trí như trung
tâm thương mại, siêu thị,
• Những địa điểm bán lẻ chưa xuất hiện nhiều.
3.2.1.1. Mục tiêu Marketing

Mục tiêu đánh vào đối thủ cạnh tranh (comparing competition)

Mục tiêu bán hàng (sell a product)


Mục tiêu marketing này cũng gắn liền với nhiều hoạt động kinh doanh và
các chương trình khuyến mãi để thu hút khách hàng và bán được nhiều nhất
sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.
3.2.1.2. Mục tiêu truyền thông

Xây dựng thông điệp truyền thông trong Marketing


• Bị quá tải do họ là đích nhắm của quá nhiều thông điệp truyền thông
• một định vị tốt giúp Oreo có cơ hội đi vào trong nhận thức, suy nghĩ của
khách hàng và lưu lại đó lâu dài.

Xây dựng chiến lược và phương thức tiếp cận


• Thông điệp đó có thể được truyền đến khách hàng bằng một phương tiện truyền thông
• Việc tích hợp các phương tiện truyền thông khác nhau (truyền hình, truyền thanh, báo,…)
tuỳ vào đặc điểm khách hàng và thị trường, tuỳ vào khả năng của doanh nghiệp.
3.2.1.2. Mục tiêu truyền thông
Đo lường hiệu quả và hiệu chỉnh

• So sánh chi phí phải bỏ ra giữa những phương


tiện truyền thông khác nhau
=> đạt được một đơn vị đo lường cụ thể.
• Với những số liệu từ hoạt động truyền thông
=> điều chỉnh lại chiến lược truyền thông của mình
một cách phù hợp với mục tiêu truyền thông theo
từng giai đoạn cụ thể
3.2.2. Một số giải pháp
Đối với dịch vụ sau khi bán
• Cần xây dựng một đường dây nóng
=> khách hàng có thể phản ánh về chất lượng sản phẩm bất cứ lúc nào.
=> gần gũi hơn với khách hàng, kịp thời xử lý những sự cố sản phẩm
=> nâng cao uy tín của Mondelez Kinh Đô
=> Tăng sự trung thành của khách hàng đối với nhãn hiệu.

Giải pháp định giá

• Công ty đang áp dụng biện pháp định giá theo thời giá.
• Công ty Mondelez Kinh Đô có nhiều lợi thế trên thị trường như nguồn vốn dồi
dào, có uy tín
=> sản phẩm được khách hàng tại khu vực này ưa chuộng và tin dùng
3.2.2. Một số giải pháp
Giải pháp phân phối
• Phải có chính sách khen thưởng thích hợp
• Tổ chức và củng cố mạng lưới phân phối
• Nâng cao trình độ quản lý cho Nhà phân phối
• Củng cố và tăng hiệu quả hoạt động kênh đại lý và cửa
hàng phân phối
• Tối ưu hóa chi phí vận hành kênh phân phối
• Chiếm lĩnh không gian và nguồn lực tại điểm bán
• Quy hoạch lại vùng theo địa lý
• Áp dụng hệ thống logistic linh hoạt
• Phát triển kênh bán hàng mới
3.2.2. Một số giải pháp
Giải pháp truyền thông

Cần tận dụng các kênh sau đây:


• Quảng cáo truyền hình;
• Quảng cáo trên internet;
• Tổ chức các sự kiện và tài trợ, trưng bày tại điểm
bán.
• Tổ chức cho dùng thử sản phẩm và các chương trình
khuyến mãi cho người tiêu dùng.
3.3
BÀI HỌC RÚT RA TỪ CÁC
CHIẾN DỊCH MARKETING
SẢN PHẨM OREO CỦA
NATIONAL BISCUITE
3.1 Cập nhật nhanh nhạy từng giây

Đội ngũ quảng bá của Oreo luôn không ngừng cập nhật xu
hướng, tin tức, sự kiện nổi bật để “bắt trend” một cách nhanh
chóng.
3.2 Xây dựng nền tảng mạng xã hội vững chắc

• Đăng tải các bài post, hình ảnh, tweet mỗi ngày, vào
những khung giờ nhất định
=> Xây dựng được cho mình một cộng đồng mạng xã
hội mạnh và chất lượng.
3.3 Hình ảnh, nội dung đơn giản
Oreo chọn lối đi riêng khi tập trung xây dựng hình ảnh, nội dung đơn giản, dễ hiểu
3.3 Hình ảnh, nội dung đơn giản
Định hướng chiến dịch Marketing sản phẩm theo hướng đơn giản dễ hiểu giúp
Mondelez Kinh Đô

Tối ưu hoá chi phí đầu tư mà vẫn tạo hiệu quả truyền thông cao

Một ví dụ điển hình là câu “thần chú”: “Xoay bánh, nếm kem, chấm sữa”- Một câu
nói đơn giản nhưng lại in dấu trong tâm trí của vô số người tiêu dùng

Đảm bảo khả năng truyền tải thông điệp và dễ dàng nhận diện thương hiệu
3.3 Hình ảnh, nội dung đơn giản
Định hướng chiến dịch Marketing sản phẩm theo hướng đơn giản dễ hiểu giúp
Mondelez Kinh Đô
Hình ảnh
Chú trọng đến việc tạo dựng hình ảnh thương hiệu trẻ trung, sáng tạo, thân thiện
với người dùng.
Nội dung
Kết hợp nội dung hài hước, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của người tiêu dùng,
và sử dụng các câu chuyện tương tác
=> thu hút sự chú ý của khách hàng.
3.3 Hình ảnh, nội dung đơn giản

=> Tổng thể, chiến dịch marketing của Oreo thành công bởi việc
• tạo dựng hình ảnh thương hiệu tốt
• sử dụng nội dung tương tác => kết nối với khách hàng
• phát triển trên nhiều kênh truyền thông
• Đổi mới liên tục để tạo sự thu hút đối với khách hàng.
3.4. Lồng ghép các yếu tố hài hước, dí dỏm

Khách hàng mục tiêu: độ tuổi 6-25.


=>hình ảnh dễ thương, vui nhộn sẽ dễ dàng lan tỏa đến nhóm khách hàng này
và những nền tảng xã hội thông qua đó hướng đến các tệp khách hàng khác.
Cảm ơn mọi người đã chú ý lắng
nghe!

You might also like