You are on page 1of 10

1.

Học phần : QUAN HỆ CÔNG CHÚNG (Public Relations)


2. Mã học phần : MKT3014
3. Ngành : Marketing
4. Khối lượng học tập: 2 tín chỉ
5. Trình độ : Đại học
6. Học phần điều kiện học trước: MKT3001 - Quản trị Marketing
7. Mô tả học phần:
Môn học cung cấp cho sinh viên các vấn đề cơ bản về hoạt động quan hê ̣ công chúng,
phân biệt với các hoạt động marketing; Các kỹ năng cần thiết cho hoạt động PR; Các phương
pháp và nội dung đánh giá hiệu quả hoạt động PR. Bên cạnh đó, thông qua việc kết hợp lý
thuyết và thực hiện các bài tập mô phỏng các tình huống thực tế, môn học sẽ giúp sinh viên
hiểu và ứng dụng được các kỹ năng cần thiết trong hoạt động PR; Phát triển các thực hành
quan hê ̣ công chúng như soạn thảo các tài liê ̣u truyền thông (media kits); Xây dựng mối quan
hê ̣ với giới truyền thông; Quản trị xung đột và nắm bắt cách thức truyền thông trong cuô ̣c
khủng hoảng. Ngoài ra, thông qua phân tích, thảo luận bài tập tình huống, bài tập cá nhân
sinh viên sẽ phát triển được các tư duy và kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc nhóm
và năng lực thực hành.
8. Chuẩn đầu ra học phần của học phần

Mã CĐR
TT của học Tên chuẩn đầu ra
phần
1 CLO1 Nắm được những lý thuyết cơ bản về quan hệ công chúng
Nắm bắt được các hoạt động PR trong tổ chức và các tiêu chí đánh giá đo
2 CLO2
lường hoạt động PR
3 CLO3 Vận dụng thành thạo các kỹ năng cần thiết trong hoạt động PR.
Hiểu và có thể thực hiện hoạt động tổ chức sự kiện & tài trợ trong PR;
4 CLO4 Nhận biết và quản trị được các xung đột và truyền thông khủng hoảng
trong PR.
Có khả năng sử dụng tiếng Anh, thực hành các kĩ năng mềm: truyền
5 CLO5
thông viết và nói, làm việc nhóm.
9. Nhiệm vụ của sinh viên
- Sinh viên phải chuẩn bị cho buổi học trên lớp bằng cách đọc trước các tài liệu, giáo
trình theo yêu cầu của giảng viên, dành thời gian để làm các bài tập và nghiên cứu các case
study.
- Giảng viên khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi về những vấn đề chưa hiểu và muốn
phát triển sâu hơn. Cách tốt nhất để nắm vững nội dung các chủ đề là nghiên cứu và giải
quyết các câu hỏi, tình huống cung cấp ở mỗi chương, điều này rất hữu ích cho sinh viên để
nắm được các khái niệm và kiểm tra mức độ hiểu biết của mình về các vấn đề.
- Đảm bảo thời gian yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp theo quy định hiện hành của Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
- Thực hiện và hoàn thành bài tập nhóm: Làm việc nhóm (số lượng theo yêu cầu của
giảng viên).
10. Tài liệu học tập
TL1. Wilcox, Ault, & Agee (2016). Public relations: Strategies and tactics, 11th
TL2. Fraser P.Seitel (2016), The practice of Public Relations, 13th edition.
TL3. Bivins, T. H. (2013). Public relations writing: The essentials of style and format.
NTC/Contemporary Publishing Group.
TL4. Lattimore, D., & Lattimore, D. (2011). Public relations: The profession and the
practice. New York, NY: McGraw-Hill.
TL5. Foster, J. (2008). Effective writing skills for public relations. Kogan Page
Publishers.
TL6. Đinh Thị Thuý Hằng (2014), PR – Lý luận & ứng dụng, NXB Lao động - Xã hội
TL7. Đinh Thị Thuý Hằng (2007), PR - Kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp, NXB
Lao động - Xã hội
11. Thang điểm: Thang điểm theo tín chỉ
12. Nội dung chi tiết học phần
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUAN HÊ ̣ CÔNG CHÚNG (PR)

1.1. Lịch sử phát triển của PR


1.2. Khái niệm & bản chất của PR
1.3. Vai trò và nhiệm vụ của PR
1.4. Tiến trình PR
1.5. Sự khác biệt giữa PR & Báo chí, Quảng cáo, Marketing
1.6. Sự hỗ trợ của PR cho hoạt động Marketing
1.7. Nghề PR
Tài liệu học tập
TL1. Chapter 1,6 Wilcox, Ault, & Agee (2016). Public relations: Strategies and
tactics, 11th
TL2. Fraser P.Seitel (2016), The practice of Public Relations, 13th edition.
TL3. TS. Đinh Thị Thuý Hằng (2014), PR – Lý luận & ứng dụng, NXB Lao động - Xã
hội
CHƯƠNG 2
HOẠT ĐỘNG PR TRONG CÁC TỔ CHỨC
2.1. PR trong doanh nghiệp
2.1.1. Vai trò của PR trong doanh nghiệp
2.1.2. Trách nhiệm XH của doanh nghiệp
2.1.3. Các loại hình PR trong doanh nghiệp
2.2. PR trong các cơ quan chính phủ
2.2.1. Vai trò của PR trong các cơ quan chính phủ
2.2.2. Mục tiêu của hoạt động PR
2.2.3. Nhiệm vụ của hoạt động PR trong các cơ quan chính phủ
2.2.4. Rào cản đối với hiệu quả hoạt động PR trong các cơ quan chính phủ
2.3. PR trong các tổ chức phi chính phủ (NGOs)
2.3.1. Khái niệm về tổ chức phi chính phủ
2.3.2. Vai trò của PR đối với NGOs
2.3.3. Nhiệm vụ của PR đối với các tổ chức phi chính phủ
2.4. PR và Truyền Thông
2.4.1 Vai trò và chức năng của giới truyền thông
2.4.2 Mối quan hệ của PR & Truyền thông
a. Các hoạt động của PR với truyền thông
b. Vai trò của truyền thông đối với PR
c. Hoạt động của PR với truyền thông
2.4.3 Công cụ tác nghiệp với giới truyền thông
2.5. Đo lường và đánh giá hoạt động PR
2.5.1. Mục đích của việc đánh giá
2.5.2. Các nội dung đánh giá
Tài liệu học tập
TL1. Chapter 19,20,21, Wilcox, Ault, & Agee (2016). Public relations: Strategies and
tactics, 11th
TL2. Lattimore, D., & Lattimore, D. (2011). Public relations: The profession and the
practice. New York, NY: McGraw-Hill.
TL3. Chương 2, TS. Đinh Thị Thuý Hằng (2007), PR - Kiến thức cơ bản và đạo đức
nghề nghiệp, NXB LĐ-XH
TL1. Chapter 13,14,15, Wilcox, Ault, & Agee (2016). Public relations: Strategies and
tactics, 11th.
TL2. Bivins, T. H. (2013). Public relations writing: The essentials of style and format.
NTC/Contemporary Publishing Group.
CHƯƠNG 3
KỸ NĂNG CHO HOẠT ĐỘNG PR

3.1. Kỹ năng viết cho PR


3.1.1. Khái niệm về viết cho PR
3.1.2. Các hình thức (công cụ) của viết cho PR
3.1.3. Lập kế hoạch viết cho PR
3.2. Kỹ năng trả lời phỏng vấn & phát ngôn
3.2.1. Khái niệm về người phát ngôn (Spokeperson)
3.2.2. Công việc của người phát ngôn
3.2.3. Qui định phát ngôn trong các cơ quan chính phủ Việt Nam
3.2.4. Chuẩn bị trả lời phỏng vấn
3.2.5. Trả lời phỏng vấn
3.2.6. Một số lỗi thường gặp trong trả lời phỏng vấn
3.3. Kỹ năng tổ chức họp báo
3.3.1. Mục tiêu tổ chức họp báo
3.3.2. Thời điểm cần tổ chức họp báo
3.3.3. Yêu cầu (tính chất) của 1 buổi họp báo
3.3.4. Qui trình tổ chức họp báo
Tài liệu học tập
TL1. Chapter 13,14,15, Wilcox, Ault, & Agee (2016). Public relations: Strategies and
tactics, 11th.
TL2. Bivins, T. H. (2013). Public relations writing: The essentials of style and format.
NTC/Contemporary Publishing Group.
TL3. Nguyễn Diệu Linh, Kỹ năng viết trong quan hệ công chúng, Trường ĐH Hòa
Bình
CHƯƠNG 4
HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ & TỔ CHỨC SỰ KIỆN TRONG PR
3.1. Hoạt động Tài trợ trong PR
3.1.1. Khái niệm về tài trợ
3.1.2. Lý do của hoạt động tài trợ
3.1.3. Ưu và nhược điểm của hoạt động tài trợ
3.1.4. Qui trình thực hiện hoạt động tài trợ
3.2. Tổ chức sự kiện trong PR
3.2.1. Khái niệm về tổ chức sự kiện
3.2.2. Vai trò và mục tiêu của tổ chức sự kiện trong PR
3.2.3. Qui trình tổ chức sự kiện
Tài liệu học tập
TL1. Chapter 16 Wilcox, Ault, & Agee (2016). Public relations: Strategies and tactics,
th
11 .
TL2. Chapter 15, Fraser P.Seitel (2016), The practice of Public Relations, 13th
edition
CHƯƠNG 5
QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT & TRUYỀN THÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG

4.1. Quản trị xung đột


4.1.1. Phân biệt cạnh tranh & xung đột
4.1.2. Vai trò của PR trong quản trị xung đột
4.1.3. Chu kỳ quản trị xung đột
4.2. Truyền thông trong khủng hoảng
4.2.1. Khái niệm về khủng hoảng và xử lý khủng hoảng
4.2.2. Nguồn gốc & đặc điểm của khủng hoảng
4.2.3. Phương thức truyền thông trong khủng hoảng
4.2.4. Chiến lược truyền thông khủng hoảng
4.2.5.Qui trình thực hiện truyền thông trong khủng hoảng
Tài liệu học tập
TL1. Chapter 10 – Conflict Management & Crisis communication, Wilcox, Ault, &
Agee (2016). Public relations: Strategies and tactics, 11th.
TL2. Chapter 17 – Crisis Management, Fraser P.Seitel (2016), The practice of Public
Relations, 13th edition
13. Ma trận quan hệ chuẩn đầu ra (CLO) và nội dung học phần

CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

CLO5
Chương

Chương 1. Tổng quan về PR X X


Chương 2. Hoạt động PR trong các tổ chức X X
Chương 3. Kỹ năng cho hoạt động PR trong PR X X
Chương 4. Hoạt động Tài trợ & Tổ chức sự kiện X X
khủng hoảng
Chương 5. Quản lý xung đột và truyền thông X X
14. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp giảng dạy, học tập
(TLM)

Nhóm

CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

CLO5
STT Mã Tên phương pháp giảng dạy, học tập (TLM) phương
pháp

1 TLM1 Giải thích cụ thể Explicit Teaching 1

2 TLM2 Thuyết giảng Lecture 1 X

3 TLM3 Tham luận Guest Speaker 1 X X

4 TLM4 Giải quyết vấn đề Problem Solving 2

5 TLM5 Tập kích não Brainstorming 2

6 TLM6 Học theo tình huống Case Study 2 X X X

7 TLM7 Đóng vai Role Playing 3

8 TLM8 Trò chơi Game 4

9 TLM9 Thực tập, thực tế Field Trip 4

10 TLM10 Tranh luận Debates 4

11 TLM11 Thảo luận Discussion 5 X X X X X

12 TLM12 Học nhóm Peer Practice 5

13 TLM13 Câu hỏi gợi mở Inquiry 5

Research Project/
14 TLM14 Dự án nghiên cứu 6
Independent Study

Technology-Based
15 TLM15 Học trực tuyến 7
Methods

16 TLM16 Bài tập ở nhà Work Assignment 6 X

17 TLM17 Hướng dẫn Seminar/Tutorial 1

18 TLM18 Biểu diễn Story Theatre 3

19 TLM19 Mô phỏng Simulation 4 X

Lớp học lắp ghép Jigsaw


20 TLM20 5
15. Phân bổ thời gian theo số tiết tín chỉ cho 2 tín chỉ (1 tín chỉ = 15 tiết)

Số tiết tín chỉ


Chương Lý Thực hành/ Tổng Phương pháp giảng dạy
thuyết thảo luận(*) số
Chương 1 2 2 4 TLM 2,3,11
Chương 2 4 6 10 TLM 2,3,6,11,16
Chương 3 2 4 6 TLM 2,3,6,11,19
Chương 4 2 4 6 TLM 2,3,6,11,19
Chương 5 2 2 4 TLM 2,3,6,19
Ghi chú: Số giờ thực hành/ thảo luận trên thực tế sẽ bằng số tiết thực hành/ thảo luận trên thiết kế
x2
16. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp đánh giá (AM)
Tên phương pháp đánh giá
ST

CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

CLO5

T

1 AM1 Đánh giá chuyên cần X X X X X

2 AM2 Đánh giá bài tập X X

3 AM3 Đánh giá thuyết trình

4 AM4 Đánh giá hoạt động

5 AM5 Nhật ký thực tập

6 AM6 Kiểm tra tự luận X X

7 AM7 Kiểm tra trắc nghiệm

8 AM8 Bảo vệ và thi vấn đáp X X X X

9 AM9 Báo cáo X X X

10 AM1 Đánh giá thuyết trình X X


0
11 AM1 Báo cáo khóa luận
1
12 AM1 Khác
2
Phương

CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

CLO5
Tỷ lệ
STT Tuần Nội dung pháp đánh
(%)
giá

1 1-15 Chương 1-5 AM1,AM2 20% X X X X X

2 8 Kiểm tra tự luận AM6 20% X X

3 15 Báo cáo bài tập nhóm AM9,AM1 20% X X X


0
Theo 5 chương+bài tập
4 AM8 40% X X X X
lịch nhóm
Tổng cộng 100
%

17. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá

Xác nhận của Khoa/Bộ môn

You might also like