You are on page 1of 27

KINH TẾ CHÍNH TRỊ

MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

3.1. LÝ LUẬN CỦA KARL MARX VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN GTTD TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3.1. LÝ LUẬN CỦA KARL MARX VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
(GTTD)
3. 1.1. Nguồn gốc của GTTD
 Công thức chung của TB

H – T – H: Lưu thông hàng hóa giản đơn BÁN ĐỂ MUA


T – H - T’ : Tiền được coi là tư bản MUA ĐỂ BÁN
Công thức chung
của TB T - H – T’ T’ = T + T
TB là giá trị mang lại GTTD. GTTD
 Thế nào là NTB
Người chủ tiền trở
thành NTB T – H – T’

NTB công nghiệp

Không tham gia trực tiếp


vào quá trình SX, dùng Phải có một lượng tiền NTB trở thành kẻ tập
tối thiểu ứng trước. Số hợp, chỉ huy lao
toàn bộ thời gian của
tiền này tùy theo trình động, tức là chỉ huy
mình vào việc chỉ huy,
kiểm soát lao động và độ phát triển khác nhau sức lao động đang
của nền SX... hoạt động…
bán hàng
 Mâu thuẫn công thức chung của TB
(1) Sản xuất (2)Trong lưu thông

SX tạo ra. Lưu thông


tạo ra

Lao động XH của Giá trị


hàng
người SXHH kết tinh
hóa T – H - T’
trong hàng hóa

GTTD được tạo ra trong SX nhưng công thức T- H –T’ cho


thấy rằng GTTD cũng được tạo ra trong lưu thông. Đây chính
là mâu thuẫn công thức chung của TB
 Mâu thuẫn công thức chung của TB

“Vậy GTTD không thể xuất hiện


từ lưu thông và cũng không thể
xuất hiện ở bên ngoài lưu thông.
Nó phải xuất hiện trong lưu
thông và đồng thời không phải
trong lưu thông”

T được tạo ra từ sản xuất,


nhưng phải có lưu thông T mới Karl Marx
được sinh ra. (1818 – 1883)
 Công thức chung của TB

T – H – T’

TLSX
T-H …SX… H’ – T’
SLĐ

Lưu thông: Sản xuất Lưu thông:


mua hàng bán hàng
MÁC KHẲNG ĐỊNH: NTB ĐÃ MUA ĐƯỢC 1 LOẠI
HH ĐẶC BIỆT NÀO ĐÓ MÀ TRONG QUÁ TRÌNH
SỬ DỤNG, GT CỦA NÓ ĐƯỢC BẢO TỒN & TẠO
RA 1 GT MỚI LỚN HƠN BẢN THÂN NÓ
Hàng hóa sức lao động

“Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực
thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con
người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi
sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó”.

SLĐ =
 Hàng hóa sức lao động (SLĐ)
 Hai điều kiện để SLĐ trở thành hàng hóa.
ĐK2. NLĐ không có TLSX,
ĐK1. NLĐ phải được tự
họ muốn bán sức lao động
do về thân thể của mình
 Hàng hóa sức lao động
Sức lao động là hàng hóa đặc biệt

(1) Tồn tại (2) Bán trong 1 (3) Khi bán SLĐ, người (4) Hàng hóa có
trong cơ thể thời gian nhất bán vẫn không từ bỏ giá trị tinh thần
con người. định mà thôi quyền sở hữu SLĐ ấy và lịch sử
 Hàng hóa sức lao động
 Hai thuộc tính của HH SLĐ

Số thời gian lao động


cần thiết để sản xuất, Hàng
Người CN phải sản xuất
và do đó để tái sản GT hóa GTSD ra một SP nhất định
xuất ra nó. SLĐ nào đó

Thời gian cần thiết để SX ra


SLĐ = Thời gian lao động GTSD của HH SLĐ bước
cần thiết để SX ra những ra khỏi quá trình lao
tư liệu sinh hoạt nuôi sống động với tư cách là sản
người có SLĐ ấy phẩm
 Hàng hóa SLĐ
* Giá trị hàng hóa sức lao động

Giá trị tư Giá trị những


GT liệu sinh Phí tư liệu sinh
hàng hoạt vật tổn hoạt vật chất
hóa chất và đào và tinh thần
SLĐ tinh thần tạo cần thiết cho
cần thiết con cái họ

* Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động

Tính chất đặc biệt của HH SLĐ là khi sử dụng, nó tạo ra giá trị
mới lớn hơn giá trị bản thân nó. K. Marx khẳng định, nguồn
gốc GTTD do SLĐ tạo ra.
 Nguồn gốc giá trị thặng dư

T – H – T’ T’=T+T
Sản xuất Lưu thông
tạo ra tạo ra
TLSX
T-H …SX… H’ – T’
SLĐ

TLSX SLĐ
Lưu thông: Lưu thông:
mua hàng bán hàng

Giá trị
thặng dư
3.1.1. Nguồn gốc của GTTD
 Sự sản xuất GTTD

* Công nhân làm việc dưới * Sản phẩm làm ra thuộc


sự kiểm soát của nhà tư bản về nhà tư bản.
 Ngày lao động của người công nhân
- Ngày LĐ của CN chia làm 2 phần:
*Thời gian LĐ cần thiết
*Thời gian LĐ thặng dư

Thời gian lao động Thời gian lao động


cần thiết thặng dư

Đủ trả Tạo ra
tiền GTTD
công
3.1.1. Nguồn gốc của GTTD

GTTD là bộ phận giá trị mới dôi ra


ngoài GT SLĐ, do người bán SLĐ
tạo ra và thuộc về nhà tư bản
Ký hiệu (m)

Để làm rõ nguồn gốc của GTTD, Mác phân tích


vai trò của TLSX trong MQH với NLĐ trong quá
trình làm tăng giá trị HH, với 2 thuật ngữ: TB bất
biến, TB khả biến.
3.1.1. Nguồn gốc của GTTD
Tư bản bất biến
Bộ phận TB tồn tại dưới hình thái TLSX,
mà GT được LĐ cụ thể của CN làm thuê
bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào GT SP,
tức là GT không biến đổi trong quá trình
SX. (Ký hiệu là C)
 Tư bản khả biến

Bộ phận TB tồn tại dưới hình


thái SLĐ không tái hiện ra,
nhưng thông qua LĐ trừu tượng
của CN mà tăng, lên, tức là biến
đổi về số lượng trong QTSX. (V)

K. Marx (1818 -1883)


Tiền công

NTB thuê CN trả cho một


số tiền nhất định gọi là
tiền công (tiền lương)

Tiền công này không phải là


giá trị hay giá cả của lao
động

LĐ không phải là HH, cái mà người


CN bán cho NTB đó chính là SLĐ.
 Tiền công
Người lao
Tiền công là giá động
cả (giá trị) của NL
Đ
ng vậ
sức lao động t ro g nd
tại độn độ ụng
n
tồ i lao ng sứ
c
Đ lao
SL gườ
n

Sức lao Lao


động Tiêu dùng sức lao động động
 Tiền công
Nhà tư bản Người lao động
(chủ tiền) Mua – bán SLĐ
(chủ SLĐ)

Tạo ra sản phẩm có


Nhà tư bản Bắt người LĐ
phải lao động
GTSD cho nhà tư
(chủ tiền)
bản

Lao động (tiêu dùng sức lao động)


 Tiền công
Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

Tiền công danh nghĩa: là


số tiền NTB trả cho NLĐ.
Số tiền này nhiều hay ít phụ
thuộc vào trình độ, kinh
nghiệm…làm việc

Tiền công thực tế: là số tiền


công được biểu hiện bằng số
lượng hàng hóa và các dịch vụ
mà NLĐ mua được bằng tiền
công danh nghĩa
 Tiền công

* Tiền công theo thời gian * Tiền công theo sản phẩm

Bộ phận lao động hành


chính, văn phòng, bảo vệ, Thích hợp Bộ phận sản xuất
lao công… cho
Tuần hoàn của tư bản

Tuần hoàn tư bản là sự vận động của TB trải qua ba giai đoạn,
lần lượt mang ba hình thái khác nhau, thực hiện 3 chức năng
khác nhau rồi quay lại với hình thái ban đầu có kèm theo GTTD.

TLSX
T–H …..sx…… H’ - T’
SLĐ
GĐ1: lưu thông Giai đoạn 2: sản xuất GĐ 3: lưu thông

Tư bản tiền tệ Tư bản sản xuất Tư bản hàng hóa


Chu chuyển của tư bản

Chu chuyển TB: là quá T-H


(TLSX, …SX…
trình tuần hoàn TB lặp đi SLĐ)
lặp lại không ngừng

H’-T’

Thời gian chu chuyển = thời gian sản xuất + thời gian lưu thông
 Chu chuyển của TB

- Tốc độ chu chuyển: là số vòng (lần) chu chuyển


tư bản trong 1 năm.  
n
n: số vòng chu chuyển
CH: thời gian trong năm
Ch: thời gian cho 1 vòng chu chuyển
VD: 1 tư bản có thời gian 1 vòng chu chuyển là 3 tháng
thì tốc độ chu chuyển trong năm là:
 
n= 4 vòng

You might also like