You are on page 1of 75

Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền

kinh tế thị trường


- Đặc trưng của CNTB:SX giá trị thặng dư
-TSX trong CNTB, tích lũy để mở rộng SX
--Phân phối lợi ích giữa các tầng lớp sở hữu
3. 1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
3.2. Tích lũy tư bản
3.3. Các hình thức biểu hiện của m trong nền
kinh tế thị trường
3.1. Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư
3.1.1. Nguồn gốc của m
3.1.1.1. C«ng thøc chung cña t­b¶n
SX
SXHH
HHnhỏ,
nhỏ,giản
giản đơn
đơnthì
thìTT và
vàHHvận
vậnđộng
độngtheo
theo
công
côngthức
thức HH–T
–T--HH

( L­u th«ng hµng ho¸ gi¶n ®¬n)

- Sxuất TBCN là nền SX HH phát triển cao, mối quan hệ H- T


trở thành phổ biến, quy mô SX lớn, trong đó T và H
vận động theo công thức T – H – T’

T H T/
(T/ = T + ∆T, và ∆T > 0
(C. thức chung của TB)
So s¸nh

H-T-H T - H - T/

- Mục đích là GTSD, đổi -MĐ: giá trị và giá trị


GTSD này lấy GTSD tăng thêm
khác
- Sự vận động không
Sự vận động có giới
có giới hạn
hạn
* Lưu thông mua bán thông thường
không tạo ra giá trị tăng thêm lưu thông tư bản (mua bán các yếu tố
SX theo kiểu tư bản mới làm tăng Gtrị)

Trao ®æi Chỉ thay đổi


Trong l­u th«ng ngang gi¸ hình thái Gtrị
B¸n cao
Trong l­u
h¬n gi¸ trÞ th«ng
Trao ®æi kh«ng
kh«ng Mua thÊp t¹o ra
h¬n
Giá trị tăng thêm ngang gi¸ gi¸ trÞ
gi¸ trÞ
thÆng d­
do đâu mà có? Chuyªn mua
rÎ, b¸n ®¾t

TiÒn cÊt trong kÐt Ngoµi l­u th«ng


Ngoµi l­u th«ng kh«ng t¹o ra
Hµng ®em gi¸ trÞ thÆng d­
tiªu dïng
Hành vi của nhà
TB????

T H Sxuất H’ T’

Các yếu tố
trong lưu Hàng hóa
thông TB: T và sức LĐ
H(TLSX; SLĐ)
3.1.1.2. Hàng hóa sức LĐ là 1 loại hàng hóa đặc biệt
- Sức LĐ và Đkiện biến sức LĐ thành hàng hóa

++ Søc
Søc lao
lao ®éng
®éng lµ lµ toµn
toµn bébé
năng
năng lùc
lùc thÓthÓ chÊtchÊt vµvµ tinh
tinh
thÇn
thÇn tån
tån t¹i
t¹i trong
trong métmét c¬c¬
thÓ
thÓ con
con ng­ ng­êêii ®ang
®ang sèng
sèng

vµ ®­
®­îîcc ng­
ng­êêii ®ã
®ã ®em
®em ra ra
vËn
vËn dông
dông trongtrong qu¸qu¸ trình
trình
lao
lao ®éng
®éng
+ Đkiện biến sức LĐ thành hàng hóa

Người LĐ được tự do về thân thể

Người lđ không có TLSX để Sx ra hàng hóa, muốn


sống họ phải bán sức LĐ
- Hai thuéc tÝnh cña HH SLĐ

+ Giá trị của HHSLĐđược thể hiện dưới hình thức tiền chính là tiền
công mà người làm thuê nhận được; Giátrị HH SLLĐ được quy định
bởi thời gian lao động xã hội cần thiết để SX và tái SX ra sức LĐ;
Kết cấu bao gồm: (i)Giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết mà người LĐ
mua được bằng tiền công để nuôi sống bản thân, tái SX SLĐ;(ii) Giá
trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết mà người LĐ mua được bằng tiền
công để nuôi gia đình, con cái; (iii)Chi phí đào tạo nghề nghiệp;
Giá trị của HH SLĐ bao hàm yếu tố tinh thần và lịch sử

+ GT sử dụng của HH SLĐ cũng thể hiện khi tiêu dùng nhưng nó là một
loại HH đặc biệt ở chỗ khi tiêu dùng nó tạo ra 1 lượng giá trị mới lớn
hơn giá trị bản thân nó phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư
3.1.1.3. Sự sản xuất giá trị thặng dư(tự đọc)

- Đặc điểm: Người công nhân lao động dưới sự


kiểm soát của nhà TB; sản phẩm làm ra thuộc sở
hữu của nhà TB.

-- Đặc
Đặc trưng:
trưng: Quá
Quá trình
trình SX
SX giá
giá trị
trị thặng
thặng dưdư làlà
sự
sự thống
thống nhất
nhất giữa
giữa quá
quá trình
trình sx
sx ra ra giá
giá trị
trị và

làm
làm tăng
tăng giá
giá trị
trị (SX
(SX g.trị
g.trị thặng
thặng dư)dư)
-VD:
Ngày LĐ= 8h(Sáng: 4h+Chiều: 4h);Công LĐ= 15$/ngày
Wsáng= 50$bông+ 3$Máy+ 15$(giá trị mới= Gtrị SLĐ)
W chiều = 50$bông+ 3$Máy+ 15$(giá trị mới= Gtrị tăng)

Chi phí SX Giá trị sản phẩm


Tiền mua bông: 100$ Giá trị bông chuyển vào SP: 100$
Hao mòn máy: 6$ Giá trị máy chuyển vào SP: 6$
Giá trị SLĐ tính bằng tiền : 15$ Giá trị mới do LĐ tạo ra : 30$
Tổng: 121$ Tổng: 136

Dôi ra: 15$ (gọi là giá trị thặng dư), nó thuộc về nhà TB
Vì tiền chuyển hoá thành TB(được dùng để mua SLĐ)
+ Kluận
(i)Ngày LĐ= tg LĐ tất yếu (cần thiết) + tg LĐ thặng dư
(ii)TG LĐ tất yếu (cần thiết): tg tạo ra giá trị tương đương với giá trị
SLĐ, tương đương tiền công – trong VD= 4h LĐ buổi sáng- 15$ 
tiền công là giá cả của HH SLĐ, là biểu hiện bằng tiền của giá trị SLĐ

(iii)TG LĐ thặng dư: tg tạo ra m- trong VD: 4h LĐ buổi chiều- 15$

(iv)Giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao
động, là lao động không công của người làm thuê bị nhà tư bản
chiếm đoạt ( Ký hiệu : m)
(v)Tư bản là giá trị mang lại giá trị thăng dưbằng cách
bóc lột công nhân làm thuê
3.1.1.4. Kết cấu TB và vai trò của các bộ phận TB trong SX
ra m, TB bất biến(c) và TB khả biến (v)

- TB bất biến: c
Nhà
Nhà xưởng
xưởng
máy
máy móc
móc thiết
thiết
bị
bị

Nguyên
Nguyênnhiên
nhiên
vật
vật liệu
liệu
Bộ phận TB tồn tại dưới hình thưc hiện vật là TLSX, nhờ lao
động cụ thể của công nhân mà giá trị của nó chuyển nguyên vẹn
vào giá trị sản phẩm mới, nghĩa là không có sự thay đổi về lượng
- TB bất biến là đk của SX m
++ TB
TB khả
khả biến:
biến: vv

TB khả biến (v) là bộ phận TB được dùng để mua SLĐ, thông


qua LĐ trừu tượng của công nhân mà tăng lên, có sự lớn lên về
lượng.
Vai trò: v là nguồn gốc duy nhất của m; TLSX dù có hiện đại đến
đâu cũng chỉ là điều kiện của SX

Nhà TB đầu tư TB, mong muốn thu về m, nhưng TB


phải vận động theo công thức T-H-T’, theo chu trình
mua- bán
Cơ cấu lượng giá trị của hàng hoá
c:
c: Giá
Giá trị
trị cũ
cũ + vv ++ m:
m: = c + (v+m)
G
G =
(hao
(hao phi
phi Giá
Giá trị
trị
TLSX)
TLSX) mới
mới

Cấu tạo giá trị hàng hóa TBCN


G=c+v+m
G: giá trị hàng hóaTBCN
c: TB bất biến
v: TB khả biến
m: giá trị thặng dư
3.1.1.5. Tiền công
- Là giá cả của HH SLĐ, về thực chất là do chính
hao phí SLĐ của người LĐ làm thuê tạo ra
nhưng biểu hiện ra là tiền mua HH SLĐ, do
người mua SLĐ trả cho người LĐ làm thuê.
- Là phạm trù phản ánh mối quan hệ giữa người
chủ sử dụng LĐ và người LĐ, là mối quan hệ lợi
ích trong đó chủ sử dụng LĐ đã có được sự
giàu có từ chính người LĐ.
3.1.1.6. Tuần hoàn và chu chuyển của TB

* Tuần hoàn của TB


T- H (Tlsx+slđ)...sx - H’-T’

T H SX H’ T’

T: TB tiền tệ
H: TB SX
H’: TB hàng hóa
Tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tiếp của tư bản qua
3 giai đoạn, trải qua 3 hình thái, thực hiện 3 chức năng tương
ứng, để quay về hình thái ban đầu với lượng giá trị lớn hơn
Ba giai
* Giai đoạn thứ nhất: giai đoạn lưu thông:
đoạn
T-H TLSX
vận
SLĐ
động * Giai đoạn thứ 2: giai đoạn SX
Của TB H SX H’
CN * Giai đoạn thứ ba - Giai đoạn lưu thông
trong H’ T’
quá
trình
 Trong KD, các nhà TB phải tuân thủ quy trình ,
tuần có sự kết hợp nhịp nhàng thông suốt, phân bổ các
hoàn yếu tố SX hợp lý, tổ chức SX khoa học, mới có
được hiệu quả cao nhất
Điều kiện tuần hoàn của TB

(i)Toàn bộ TB phải được phân thành ba bé


phận, đồng thời tồn tại ở cả ba hình thái

(ii)Mỗi bộ phận tư bản ở mỗi hình thái khác nhau


đêu phải không ngừng liên tục chuyển hóa cho nhau
và liên tục trải qua ba hình thái ấy
* Chu chuyển của TB

- Khái niệm Chu chuyển của tư


bản là tuần hoàn
của tư bản được lặp
đi lặp lại một cách
cách định kì.
Tốc độ vận động
được thể ở tiêu Chu chuyển tư bản
chí nào? phản ánh tốc độ
vận động nhanh
hay chậm của TB
- Thời gian chu chuyển

Thời gian Thời gian Thời gian


chu chuyển sX lưu thông
- Số vòng chu chuyển

CH n: Số vòng chu
n = chuyển
ch

CH: Thời gian 1


năm

ch: Thời gian 1


vòng chu chuyển
- Sự phân chia TBSX thành TB cố định
và TB lưu động.
+ TB cố định Là 1bộ phận của
TB SX tham gia
toàn bộ vào quá
trình SX nhưng
giá trị của chúng
chuyển dần từng
Máy móc, phần sang sản
thiết bi, phẩm dưới dạng
nhà khấu hao
xưởng
Trong quá trình hoạt động, tư bản cố định bị hao mòn
dần. Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
HAO MÒN CỦA TƯ BẢN CỐ ĐỊNH

hao mòn hữu hình hao mòn vô hình

Hao mòn về mặt GTSD: Hao mòn về mặt giá trị do tiến bộ
- qua hoạt động SX, kỹ thuật
- do không hoạt động;
- phá hoại của tư nhiên,

hình thức thứ 2:


hình thức thứ nhất :
Máy móc cũ bị máy móc mới
Máy móc cùng cấu trúc và
có năng suât cao hơn thay
công suất nhưng giá rẻ hơn
thế
- TB lưu động
Là 1 bộ phận của TBSX được tiêu dùng hoàn toàn
trong 1chu kỳ sản xuất và giá trị của nó được
chuyển toàn bộ vào sản phẩm

Tiền công
Nguyên liệu Nhiên liệu
Làm thế nào để
tăng hiệu quả của vốn ?
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
* Bản chất của giá trị thặng dư: -Về mặt KT: là kết quả
của quá trình tạo ra và làm tăng thêm giá trị
- Về mặt XH: là quan hệ bóc lột giữa 2 gc TS và VS
* Tû suÊt gi¸ trÞ thÆng d­: m,
- KN: tr63
m
m, = x 100%
v
Thêi gian lao ®éng thÆng d­
m' = x 100%
Thêi gian lao ®éng tất yếu

m, ph¶n ¸nh trình ®é bãc lét cña nhµ t­b¶n ®èi víi
c«ng nh©n lµm thuª
* Khối lượng giá trị thặng dư : M

M = m’ x V

m
= x 100% x V
v

M vạch rõ quy mô bóc lột công nhân của nhà tư bản


Số công nhân làm thuê càng lớn khối lượng GTTD
thu được càng nhiều
3.1.3 Các phương pháp SX giá trị thặng dư trong nền
KTTTr (Tr64-65)
* Sx giá trị thặng dư tuyệt đối
v 4h m 8h
m'= 100% 150%

Thêi gian lao ®éng tất yếu Thêi gian lao ®éng thÆng d­
10h
Hạn chế của phương pháp SX GTTD tuyệt đối

- Thời gian lao động không thể kéo dài vượt quá ngày tự
nhiên
- Do giới hạn về thể chất và tinh thần của người lao động, con
người cần có thời gian để tái SX sức lao động.

Tăng cường độ LĐ, Đấu tranh của giai cấp


kéo dài ngày LĐ công nhân
* Sx giá trị thặng dư tương đối

V 4h 8h
m’ = 100%
Thời gian LĐ thặng dư

8h
m’ = 300%
Thời gian lao động tất yếu

Máy móc
thiết bị
hiện đại,
tăng NS LĐ
* Gía trị thặng dư siêu ngạch

Là giá trị thặng dư


thu được do nhà
TB đón đầu công
nghệ để có NSLĐ
cá biệt cao nhất, do
đó có giá trị cá biệt
thấp, nhờ đó có m
siêu ngạch
3.2. Tích lũy tư bản
3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản
* Thực chất của tích lũy tư bản

VD: TBƯT: 10000 USD, m’= 100%, c/v= 4/1


G= 8000c+ 2000v+2000m= 12000 USD
m: 2000 USD= 1000m2 +1000 m1(mua c1+ v1)
m1/m2 = 100%
Giả sử nhà TB tiêu dùng cá nhân m2= 1000 USD,
m1= 1000 USD dùng để mở rộng sản xuất TBCN.
Sau n năm, TBTL m1 sẽ bằng và vượt số lượng TBƯT
? n =?
*Tích lũy TB là TB hóa
giá trị thặng dư, là biến
1 phần giá trị thặng dư
quay trở lại làm chức
năng TB, thành TB phụ
thêm để mở rộng SX,
là tái SX ra TB với quy •Nguồn gốc của tích lũy TB
mô ngày càng mở rộng là m, là lao động không công
của công nhân làm thuê
•Tỷ suất tich lũy: m1/m2
3.2.2.Những nhân tố làm tăng quy mô tích
lũy TB
-Quy mô tích lũy phụ
thuộc vào: khối lượng
giá trị thặng dư; và tỷ
lệ phân chia khối
lượng giá trị thặng dư
thành quỹ tích luỹ và - Nếu tỷ lệ phân chia cố định
quỹ tiêu dùng (Tỷ thì quy mô tích luỹ phụ thuộc
vào những nhân tố làm tăng
suất tích lũy m1/m2).
khối lượng giá trị thặng dư
+ Tăng m’

Tăng cường độ lao động

Cắt xén tiền công

Tăng thời gian lao động


+ Tăng năng suất lao động
NSLđ tăng làm cho giá trị hàng hoá giảm, do đó:
-Với khối lượng m nhất định, phần dành cho tích lũy
có thể lấn sang phần dành cho tiêu dùng mà không
ảnh hưởng đến tiêu dùng

- Với một lượng giá trị thặng dư nhất định dành cho
tích luỹ có thể mua được nhiều TLSX và SLđ phụ
thêm hơn
-Lao động sống sử dụng được nhiều lao động quá
khứ hơn
+ Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa TB sử dụng và TB

tiêu dùngtạo ra 1 sự phục vụ không công!


- TB sử dụng là khối lượng giá trị những tư liệu
lao động (máy móc) mà toàn bộ quy mô hiện vật
của chúng được đưa vào quá trình sản xuất ra SP

- TB tiêu dùng là phần giá trị của tư liệu lao động


được chuyển vào sản phẩm theo từng chu kỳ SX
dưới dạng khấu hao
* Quy mô của TB ứng trước

Tư bản khả biến


3.2.3. Quy luật chung (hệ quả)
của tích luỹ TB
Hệ quả 1: Quá trình tích lũy TB là quá trình cấu tạo
hữu cơ của TB ngày càng tăng
Với trang bị Kth không đổi,
trình độ ng LĐ
k đổi, nhà TB có thể tăng
số máy mà 1 công nhân phụ trách được không?
Vì sao?

* Cấu tạo kỹ thuật


Là tỷ lệ giữa số lượng TLSX và số lượng sức lao
động sử dụng những TLSX ấy vào quá trình SX,
do trình độ phát triển của LLSX quy định
Bộ phận TB nhà TB dùng
để mua TLSX ; Mua SLĐ
được gọi là?

* Cấu tạo giá tri của TB


Tỷ lệ giữa số lượng giá trị của TBBB(c) và số
lượng giá trị TBKB (v) để tiến hành SX

Giữa cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo


giá trị của TB có mối quan hệ k?
* Cấu tạo hữu cơ của TB
Là cấu tạo giá trị của TB do cấu tạo kĩ thuật quyết định và
phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật đó tr67

Công thức: c
v
Sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật
trong nền SXXH theo xu hướng
nào? Vì sao?

Tích lũy TB tăng thì quy mô SX được mở rộng, do đó


LLSX phát triển cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị
tăng cấu tạo hữu cơ tăng
Hệ quả 2: Quá trình tích luỹ TB là quá trình tích tụ
và tập trung TB ngày càng tăng
Sự tăng thêm quy mô TB cá biệt
bằng cách tư bản hóa m
* Tích tụ TB:
Hành vi tích tụ TB?
10 tỷ $ (dùng m để mua thêm TLSX và SLĐ
nhằm mở rộng quy mô SX TBCN, mở
rộng quy mô bóc lột m )
1 tỷ $ Các TB cá biệt nhỏ khác
(2,3,4) không đủ khả năng
tự lớn lên sẽ làm gì khi
 * Tập trung TB:
Sự tăng thêm quy mô TB cá biệt
bằng cách hợp nhất nhiều TB cá
10
biệt sẵn có thành một TB cá biệt tỉ $
lớn hơn 4 tỉ $
5 1
Hành vi tập trung tỉ $ tỷ
$
TB?
Sự hợp nhất 2, 3, 4 theo
cách thôn tính lẫn nhau
xảy ra khi nào? sáp nhập
So sánh
tích tụ
và tập
trung
A B
TB

1 2 3 4
Tích tụ tư bản Tập trung TB
- Quy mô tư bản cá biệt - Quy mô TB cá biệt
và quy mô TB XH tăng. tăng, nhưng quy mô
Là kết quả trực tiếp của TBXH không thay đổi
tích lũy tư bản

- Phản ánh mối quan - Phản ánh mối quan hệ


hệ giữa nhà tư bản giữa các nhà tư bản
và công nhân làm trong XH
thuê
Nhà TB nên lựa chọn con đường
tích tụ, tập trung TB, hay cả hai?
Mối quan hệ giữa tích tụ và tập trung TB

- Tích tụ làm tăng quy mô và sức mạnh của TB cá


biệt nênn cạnh tranh sẽ gay gắt hơn. Vì vậy,thúc
đẩy tập trung diễn ra mạnh hơn

- Tập trung TB tạo điều kiện bóc lột giá trị


thặng dư nhiều hơn. Do đó, thúc đẩy tích tụ TB
nhanh hơn
- Tích tụ và tập trung tư bản tăng, thúc đẩy tích lũy
TB tăng
Tích lũy TB  tập trung SX TBCN
Hệ quả 3: Quá trình tích lũy tư bản là quá trình
tích lũy 2 đầu tạo ra khoảng cách thu nhập ngày
càng lớn giữa GCTS và giai cấp vô sản

-Quá trình tích lũy TB là quá trình tích lũy 2 đầu: sự


giàu có về phía giai cấp Tư sản và sự nghèo khó,
thất nghiệp, bần cùng về phía giai cấp vô sản
+ Bần cùng hóa tuyệt đối: m tăng tuyệt đối và tương đối,
v giảm tuyệt đối và tương đối
+ Bần cùng hóa tương đối: m tăng tuyệt đối và tương
đối, v tăng tuyệt đối và giảm tương đối
3.3. Các hình thức biểu
hiện của m trong
nền KT thị trường
3.3.1. Lợi nhuận (p)&tỷ suất lợi nhuận (p’
a. Chi phí SXTBCN
* CPSX TBCN: Là chi phí về TBbb và TB khả biến mà nhà TB bỏ ra để SX
HH, tương đương với 2 bộ phận đầu của gtrị HH (K= c + v)

So sánh chi phí SX TBCN và chi phí thực tế

Chi phí SX TBCN Chi phí thực tế

Về lượng c+v c+v+m


Phản ánh hao phí TB Phản ánh đầy đủ hao
của nhà tư bản để SX phí lao động xã hội cần
hàng hoá thiết để SX ra hàng hoá
Về chất Không tạo ra giá trị Tạo ra giá trị hàng hóa
hàng hóa
b. Bản chất của lợi nhuận
W(c+v+m) - K(c+v) = m (nhà TB gọi là
Lợi nhuận, ký hiệu là p)
Lợi nhuận là m khi được coi là kết quả của TB ứng
trước K
Thực chất p là hình thái biến tướng của m, là hình thái
biểu hiện của m trên bề mặt nền KTTTr, là mục đích,
động cơ động lực của họat động SXKD trong nền KTTTr
Chỉ ra hđ kinh doanh có lợi hay không, chưa chỉ ra hiệu
quả, hiệu suất
c. Tỷ suất lợi nhuận (P’) và những nhân tố ảnh
hưởng đến P’
m P
p' = x 100% = x 100%
c+v K

+ p, vạch rõ mức doanh lợi của đầu tưTB (hiệu


quả kinh doanh và phương hướng đầu tư)
d. Những nhân tố ảnh hưởng đến P’

- m’ tỷ lệ thuận với p’, vì m’ tăng khi m tăng


tuyệt đối và tương đối; v giảm tương đối.
- Cấu tạo hữu cơ của TB(c/v), c/v tăng m’
tăng
- Tốc độ chu chuyển của TB tăng, m’ hàng
năm tăng
- Tiết kiệm c giảm chi phí SX tăng P’
e. Lợi nhuận bình quân và giá cả SX trong giai
đoạn CNTB trước thế kỷ XX
* Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi
nhuận bình quân vạ giá cả sản xuất

Là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp TB kinh doanh


trong các ngành sản xuất khác nhau nhằm tìm nơi
đầu tư có lợi hơn
- Biện pháp: tự do di chuyển TB từ ngành này sang
ngành khác

- Kết quả: Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và


giá trị hàng hoá chuyển hoá thành giá cả SX
Ví dụ

Ngành Chi phí m/ M P/


(%) (%)

Cơ khí 80c + 20v 100 20 20

Dệt 70c + 30v 100 30 30

Da 60c + 40v 100 40 40


Sự tự do di chuyển TB từ ngành này sang ngành
khác làm thay đổi P’ cá biệt vốn có của từng ngành.
Sự di chuyển này chỉ tạm chấm dứt khi P’ các ngành
ngang nhau. Kết quả là hình thành nên tỷ suất lợi
nhuận binh quân- Là 1Qluật gọi là Q luật lợi nhuận
bình quân; QL bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận (là
biểu hiện của QL giá trị thặng dư trong giai đoạn
CNTB tự do Ctranh)
-Tỉ suất lợi nhuận bình quân: là tỉ lệ % giữa tổng
giá trị thặng dư và tổng TB xã hội đầutư vào các
ngành khác nhau của nền SX .

p' 
m x100%
P’1+ P’2 + …+ P’n

 (c  v )
= -------------------------- (%)
n
*Lợi nhuận bình quân
P bình quân là P bằng nhau của những TB bằng nhau đầu
tư vào những ngành SX khác nhau

P = P/ x K
-Giá cả SX = K + P bình quân

-ĐK hình thành tỷ suất p bình quân, giá cả SX:


+TB tự do di chuyển
+SLĐ tự do di chuyển
P’ là căn cứ để các doanh nghiệp lựa chọn nơi đầu
tư và ngành nghề KD sao cho có hiệu quả nhất.
f. Tư bản thương nghiệp và P thương nghiệp

* Nguồn gốc:

TBTN ra đời là kết quả của cuộc phân công


LĐXH lớn lần thứ 3, thực hiện chức năng
lưu thông hàng hoá
- Lợi nhuận thương nghiệp

P thương nghiệp là 1
phần m được tạo ra trong
SX mà nhà TB công
nghiệp nhường lại cho
nhà TB thương nghiệp do
công bán hàng
TBCN nhường P cho
TBTN như thế nào
Cơ chế “nhường” lợi nhuận

• Nhà tư bản công nghiệp bán HH cho nhà


tư bản thương nghiệp với giá thấp hơn giá
trị XH (Giá bán buôn);
• Trên thị trường nhà tư bản TN bán HH
theo đúng giá trị XH và thu lợi nhuận
thương nghiệp (Giá bán lẻ).
• Lượng Ptng= P bquân= G bán lẻ - G bbuôn
• VD tính lợi nhuận thương nghiệp
- Kcn = 600, với c/v = 5/1, m’ = 150%,
- gcả = Gtrị
- Ktn = 150
? Tỷ suất lợi nhuận bình quân?
Ptn = ? Pcn =? G bán buôn =? G bán lẻ = ?
3.3.2. Lợi tức
* Bản chất và đặc điểm của TBCV
TBCV là một bộ phận của tư bản tiền tệ trong
tuần hoàn tư bản tách ra và vận động độc lập
( T – T’) người chủ sở hữu nhường lại quyền
SD cho ng khác để thu về 1 số lãi.

T – T’
Đặc điểm

• Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng

• TBCV là một hàng hóa đặc biệt: giá cả không


do giá trị quyết định mà do giá trị sử dụng
quyết định, khi bán người sở hữu không mất
quyền SH, khi SD thì gtrị của nó tăng thêm
• Là loại tư bản được sùng bái nhất
- Lợi tức và tỷ suất lợi tức

+ Lợi tức (Z): là một phần lợi nhuận bình quân


mà tư bản đi vay phải trả cho tư bản cho vay
để có quyền sử dụng tư bản tiền tệ của họ
(0<Z<P bình quân)
+ Tỷ suất lợi tức (Z/)
Z
Z/ = %
K
- Các hình thức vận động của
TBCV
Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán:
- Công ty cổ phần là xí nghiệp TBCN được hình thành trên cơ sở góp vốn của nhiều
người thông qua phát hành cổ phiếu, thu nhập của cổ phiếu thuộc về cổ đông là
người mua cổ phiếu, thu nhập đó được gọi là cổ tức.
- Cổ tức phụ thuộc vào???
- Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán các giấy tờ có
giá- TB giả (chứng khoán, cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu)
- + Quá trình phát triển
- + Phân loại
- + Vai trò
* Đặc điểm của ngành nông nghiệp trong CNTB:
- Đất đai có hạn do đó xuất hiện hiện tượng độc
quyền sở hữu ruộng đất
- Trong nông nghiệp tồn tại 3 giai cấp: địa chủ, tư
bản kinh doanh và công nhân nông nghiệp
Mối quan hệ 3 giai cấp
trong nông nghiệp TBCN
• Địa chủ độc quyền chiếm hữu RĐ, cho nhà TB thuê
để hưởng địa tô;
• Nhà TB thuê đất để kinh doanh để hưởng lợi nhuận
bình quân;
• Công nhân nông nghiệp làm thuê cho nhà TB để
hưởng tiền công.
Sơ đồ về quan hệ ruộng đất TBCN

chủ đất

(phát (phát canh ruộng đất) địa


canh tô
Một
Phần những nhà TB
ruộng Thuê đất
đất)
kinh doanh và bóc
lột) m

Công nhân nông


Nghiêp làm thuê

nôngdân lao động


* Địa tô tư bản chủ nghĩa (R)
Địa tô TBCN : là số tiền mà nhà tư bản trả
cho địa chủ để được quyền sử dụng ruộng
đất trong một khoảng thời gian nhất định
Thực chất Địa tô dưới CNTB là bộ phận giá
trị thặng dư siêu ngạch (biến tướng thành
lợi nhuận siêu ngạch, ngoài lợi nhuận bình
quân) mà nhà tư bản thu được do bóc lột
công nhân nông nghiệp sau đó trả cho địa
chủ để được sử dụng đất trong kinh doanh
nông nghiệp.
Cơ sở của Địa tô TBCN : Độc quyền sở hữu RĐ
* Giá cả ruộng đất
• Bản chất: giá cả ruộng đất là địa tô được tư
bản hoá;
• Giá cả ruộng đất là số tiền mà nếu đem gửi
vào NH sẽ thu lợi tức không nhỏ hơn địa tô;
• Giá cả RĐ tỷ lệ thuận với địa tô và tỷ lệ
nghịch với tỷ suất lợi tức:
Grđ = ĐT/ tỷ suất lợi tức NH
Ví dụ:
• Một khoảnh đất hàng năm mang lại địa tô là
20.000 USD.
• Hãy tính giá cả của khoảnh đất đó, nếu biết: lãi
suất ngân hàng hiện hành là 5%/năm?

You might also like