You are on page 1of 4

Hao phí lao động quá khứ hình thành nên giá trị cũ, hao phí lao

động mới hình thành nên giá


trị mới (giá trị do sức lao động tạo ra)

Kết luận:
(1) Giá trị sản phẩm 30$
+ giá trị cũ: giá trị của tlsx chuyển sang sản phẩm ©
+ giá trị mới: giá trị do SLĐ taọ ra (v+m)
(2) Ngày lao động: độ dài ngày lao động
+ Thời gian lao động tất yếu (làm cho bản thân – nhận được lương): khoảng thời gian
người lao động tạo ra giá trị sức lao động
+ Thời gian lao động thặng dư: khoảng thời gian người lao động tạo ra giá trị thặng

(3) Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản được giải quyết

Giá trị thặng dư do sức lao động tạo ra, được sinh ra trong quá trình sản xuất và vẫn p nhờ
lưu thông

Nguồn gốc sự giàu có của các nhà đầu tư vào lĩnh vực sản xuất

2. Bản chất của tư bản và phân loại tư bản


Thu được giá trị thặng duư = chiếm đoạt phần lao dộng ko cong ncủa người lao động hay bóc
lột người làm thuê
Khi nào thì có sự bóc lột? Làm thế nào để phân phối cân bằng? Làm thế nào để giữ chân
người lao động
- Tư bản bất biến: giá trị ko thay đổi sau qtr sản xuất (mua mua tlsx)
- Tư bản khả biến: giá trị có khả năng tăng thêm và biến đổi sau qtr sản xuất (mua sức
lao động)
- Tư bản cố định & tư bản lưu động
- Hao mòn là sự giảm giá trị của sản phẩm hữu hình
+ Hao mòn hữu hình: trong quá trình sử dụng, thời tiết => nhìn được
+ Hao mòn vô hình: theo thời gian thì khkt phá triển
- Phương pháp khấu hao nhanh thu về giá trị khấu hao: khấu hao giảm dần theo tgian

3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư (m’)
M’ = m/v (%)
M’ phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của nhà tư bản. Hiệu suất càng cao phản ánh hiệu
quả lao động càng tốt
Nhìn vào tỷ suất, công nhân nhìn được mức độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm
thuê

III. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư


1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối (kéo dài thời gian, o thay đổi chất)
- Là pp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong
khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi
Giới hạn: độ dài ngày tự nhiên, thời gian người lao động nghỉ ngơi để tấi lao động sản
xuất, thể lực, phản kháng của người lao động
 Tăng cường độ lao động: trả lương theo sản phẩm
 Áp dụng trong thời gian đầu của chủ nghĩa tư bản đến đầu thế kỷ 19
- Sản xuất giá trị thặng dư tương đối (thay đổi về chất)
 Các cuộc CM Công nghiệp: lao động thủ công => kĩ thuật cơ khí => tự động hoá
 Tiền để sản xuất giá trị thặng dư tương đối
+ Giảm thời gian lao động tất yếu => Giảm giá trị sức lao động => giảm giá trị tư liệu
sinh hoạt => tăng năng suất lao động xã hội

Điều gì xảy ra nếu một cá nhân tăng NS lao động? Lợi nhuận của anh ta nhiều hơn,

Tư bản A tạo ra một thế hệ máy móc mới


=> tăng NSLĐ cá biệt > NSLĐ xã hội
=> HPLĐ cb giảm …….. XH (10)
=> mA > m xh
Giá cả do hplđ trung bình quyết định
 M sn (siêu ngạch) = mA – m TB
 M siêu ngạch của tư bản A có xu hướng giảm dần theo thời gian, tiến đén 0 vì các
tư bản khác cũng tăng năng suất

Chứng minh vì sao giá trị thăng sư siêu ngạch luôn tồn tại trong XH? Vì sao nói gtr thặng dư
siêu ngạch là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy tư bản tham gia lao động?

III – Tiền công tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản


Phân tích các nhân tố hình thành và quy định tiền lương
Sức lao động (hàng hoá kiến thức kĩ năng thái độ vượt mức trung bình)

Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng (đại diẹn cho mô hình của Liên Xô trước đây) và theo
chiều sâu (đại diện cho mô hình của châu Âu trước đây)

Tại sao các nhà tư bản phải đặt mục tiêu tái sản xuất mở rộng?
Thực hiện tăng trưởng bền vững và tồn tại trong quá trình cạnh tranh
- Gia tăng quy mô sản xuất, gia tăng sản lượng => tăng lợi nhuận
 Thực hiện tích luỹ tư bản

Thực chất của tích luỹ tư bản là biến 1 phần của giá trị thặng dư thu được thành tư bản tích
luỹ tư bản phụ thêm
Tư bản hoá giá trị thặng dư

Tỉ trọng của vốn đầu tư ban đầu trong tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp qua 1 quá trình tích
luỹ đầu tư lâu dài
Giảm xuống theo thời gian tích luỹ. Vốn đầu tư ban đầu + vốn tích luỹ. Trải qua qtr, tổng vốn
ngày càng tăng lên

Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ? Làm thế nào để gia tăng quy mô tích
luỹ? (thắt lưng buộc bụng

2. Quy luật chung của tích luỹ tư bản


a. Tích tụ và tập trung tư bản
b. Tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
c/v tăng
c/v càng thấp càng phản ánh kĩ thuật
V. Các hình thái tư bản và những hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
1. Chi phí sản xuất, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
- Chi phí sản xuất là số tiền mà nhà tư bản phải bỏ ra để tiến hành sản xuất hàng hoá k
- Lợi nhuận = Doanh thu – CPSX ( Chi phí tiền để sản xuất ra hàng hoá
||
Giá cả hàng hoá
||
Giá trị hàng hoá
||
c+v+m
- CPSX: k = c + v
- P = m (giá trị thặng dư)
- Lợi nhuận là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị thặng dư

Lợi nhuận biểu hiện ra bên ngoài dường như không phải là giá trị thặng dư?
 Nhận định đúng
- Chỉ ra lợi nhuận là gì, phân tích lợi
- SLĐ tạo ra GTTD
- Lợi nhuận do tài kinh doanh của nhà tư bản và vốn mà có được
- Thứ hai, trong 1 số trường hợp cụ thể, lợi nhuận khác gttd. Khi trao đổi o ngang giá
NTB có CPSX = 45 (c+v) Giá trị mỗi chiếc áo là 50 (c+v+m) => m = 5
Khi gặp trường hợp bất lợi, giá cả =47 một chiếc áo được bán ra. Vẫn được lợi nhuận nhưng
giá cả < giá trị
Bằng 1 cách nào đó, bán đc 60 một chiếc áo => p=15
Lợi

Giá cả có xu hướng dịch chuyển để cân bằng với giá trị. Nếu bán 60k, Qs sẽ tăng => giá cạnh
tranh. Lợi nhuận, về bản chất là gttd, nhưng biểu hiện ra bên ngoài ko p. Tại 1 thời điểm cụ
thể với số hàng hoá nhất định, lượng lợi nhuận khác với lượng gttd.

3. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp


- Tư bản thương nghiệp là tư bản chuyên môn hoá trong lĩnh vực hành hoá. Họ kiếm lời
thông qua hoạt động trao đổi mua bán
- Dưới chủ nghĩa tư bản, tư bản thương nghiệp thu được lợi nhuận là do: Tư bản công
nghiệp (tư bản sản xuất) nhượng bớt lợi nhuận cho tư bản thương nghiệp
- Lý do:
+ Tư bản thương nghiệp đã mua yếu tố đầu vào thay cho tư bản sản xuất

- Đề bài: Tư bản công nghiệp ứng ra 1000 đơn vị tiền tệ để sản xuất ra một loại hàng
hoá với cấu tạo hữu cơ của tư bản. K (c+v) = 1000, c/v = 4/1, m’ = 125%
a) Xác định giá bán của tư bản công nghiệp, lợi nhuận công nghiệp (P cn) và cho
biết nguồn gốc P công nghiệp
b) Giả sử tư bản công nghiệp bán hàng thông qua tư bản thương nghiệp. Tư bản
thương nghiệp có phải bỏ vốn không (k=250)? Xác định giá bán của tư bản công
nghiệp cho tư bản thương nghiệp. Xác định giá bán của tư bản thương nghiệp ra
ngoài thị trường. Lợi nhuận thương nghiệp và nguồn gốc của khoảng lợi nhuận
này?
a) Giá bán = giá trị
Giá trị = c + v +m = 800c + 200v + 250m =1250 => P cn = 250 => Nguồn gốc của lợi nhuận
công nghiệp từ giá trị thặng dư

b) 1000 < GB tbcn -> tbtn < 1250


Giá bán của TBCN cho TBTN là mức giá mà đảm bảo cho tỷ suất lợi nhuận của 2 bên là
tương đương nhau.
P’ cn = p’ tn = p’ trung bình = tổng m / tổng k = 250 / 1000 + 250 = 20 %
GB tbcn -> tbtn = K cn + P cn = 1000 + 20%.1000 = 1200
GB tbtn + tt =
C1: = gtri hh = 1250
C2: = GM + 20%.250

Đề bài: Tư bản công nghiệp sản xuất ra lô hàng có giá trị $750.000 với c/v = 5/1. Tỷ suất giá
trị thặng dư m’ = 150%. TBCN bán hàng ra thị trường thông qua TBTN. K thương nghiệp =
$200.000. Trong đó, $ 20.000 là chi phí lưu thông bổ sung, c/v = 4/1, m’ = 150% và $10.000
là chi phí lưu thông thuần tuý
a) Giá mua và giá bán của tư bản thương nghiệp
b) Lợi nhuận thương nghiệp và cho biết nguồn gốc của khoảng lợi nhuận này

4. Tư bản cho vay, Tư bản ngân hàng


Điều gì xảy ra nếu lợi nhuận 1 bên cao hơn lợi nhuận của bên khác

You might also like