You are on page 1of 154

Bài 2:

HỌC THUYẾT
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC
VÀ Ý NGHĨA THỜI ĐẠI
Số tiết giảng: 10 tiết

TS. Nguyễn Huy Thám


Giảng viên cao cấp
Viện Kinh tế chính trị học- Học viện CTQG Hồ Chí Minh
ĐÃ HỌC
• Học thuyết giá trị: • Học thuyết giá trị thặng
• Hàng hóa dư :
• Sản xuất hàng hóa • Nguồn gốc, bản chất của
giá trị thặng dư
• Quy luật giá trị. • Các phương pháp sản xuất
• Nội dung quy luật giá trị giá trị thặng dư :
• Tác động của quy luật giá trị • Sản xuất giá trị thặng dư
: tuyệt đối:…
– Điều tiết sản xuất và lưu • Sản xuất giá trị thặng dư
thông hàng hóa tương đối:
– Kích thích cải tiến lỹ thuật, • Các phương pháp sản xuất
hợp lý hóa sản xuất, thúc đẩy giá trị thặng dư tương đối:
lực lượng sản xuất phát triển – Hiệp tác giản đơn
– -Phân hóa những người sản – Phân công công trường thủ
xuất hàng hóa nhỏ, làm nảy công
sinh QHSX TBCN – Đại công nghiệp cơ khí
2.4-Các hình thái biểu hiện của giá trị
thặng dư và quy luật giá trị thặng dư
trong chủ nghĩa tư bản
• 2.4.1-Các hình thái biểu hiện của giá
trị thặng dư
• 2.4.2-Quy luật giá trị thặng dư trong
chủ nghĩa tư bản
2.4.1-Các hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư

• 1-Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận


• 2-Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp
• 3-Lợi tức của tư bản cho vay
• 4-Địa tô tư bản chủ nghĩa
• 1-Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
• Để nghiên cứu về lợi nhuận, cần hiểu về Chi phí
sản xuất trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
• C.Mác đã đưa ra định nghĩa chi phí sản xuất với tư
cách là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả
của những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả
của sức lao động đã được sử dụng; đối với tư bản,
phần giá trị ấy của hàng hóa là chi phí sản xuất
của hàng hóa.

• (Nên nhớ: Chi phí của xã hội cho sản xuất hàng hóa là:
W=c+v+m)
• Xem: C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Tập 23, NXb Chính
trị Quốc gia Sự Thật, H2002 Sđd, tr.48-49.
• Chi phí sản xuất trong nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa (ký hiệu là k).

• Khi đó chi phí sản xuất (ký hiệu là k) sẽ có giá


trị gồm: k = c+v
Trong đó: -lao động quá khứ, biểu hiện
dưới hình thái giá trị tư liệu sản xuất (c) và
-lao động sống ( v).

• Khi xuất hiện phạm trù chí phí sản xuất thì giá
trị hàng hóa sẽ biểu hiện ra dưới hình thái khác:
• W=k+m
• C.Mác đã nêu ra sự khác biệt của chi phí
sản xuất so với phạm trù chi phí lao
động tạo ra hàng hóa.
– Về lượng, chi phí sản xuất nhỏ hơn chi phí lao
động để sản xuất hàng hóa:
k< k + m
– Về chất, nếu chi phí lao động (W = k + m)
quyết định giá trị của hàng hóa thì chi phí sản
xuất ( k ) chỉ “biểu thị tính chất đặc thù của
sản xuất tư bản chủ nghĩa…” (Nghĩa là, cứ có
tư bản bỏ ra là phải có giá trị thặng dư.)
• 1-Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
• Như vậy, để sản xuất hàng hóa cần phải chi
phí một lượng lao động nhất định bao gồm:
-Lao động quá khứ, biểu hiện dưới hình thái
giá trị tư liệu sản xuất (c) và
-Lao động sống ( v).
• Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản
chủ nghĩa luôn có một khoản chênh lệch về
lượng ngang bằng với giá trị thặng dư, nên
sau khi bán hàng hóa, nhà tư bản thu về
lượng tiền không chỉ bù đắp số tư bản đã chi
dùng, mà còn được thêm một lượng tiền
ngang bằng với giá trị thặng dư.
• 1-Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
• Về bản chất của lợi nhuận :“Giá trị thặng
dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ
tư bản ứng trước, mang hình thái chuyển
hóa là lợi nhuận”.
• Như vậy, lợi nhuận là hình thái chuyển hóa
của giá trị thặng dư do lao động sống tạo ra,
nhưng (được nhà tư bản) quan niệm là do
toàn bộ tư bản ứng trước sinh ra.
• Lợi nhuận được ký hiệu là p
• 1-Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
• Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị
thặng dư với chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa .
• Tỷ suất lợi nhuận ký hiệu là p’
, 𝒎
• p = x 100%
(𝒄+𝒗)
• Tỷ suất lợi nhuận hàng năm được tính bằng:
,
•P =
𝑴
X 100%
𝑪+𝑽
• Trong đó:M là khối lượng giá trị thặng dư
hàng năm; (C+V) là tổng tư bản ứng trước.
• Lợi nhuận trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
• Sự hình thành phạm trù chi phí sản xuất làm
cho bộ phận còn lại của giá trị hàng hóa – giá
trị thặng dư chuyển hóa sang hình thái mới,
che mờ nguồn gốc của nó.
• Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận là động lực
kinh tế của kinh tế thị trường.
• Từ đây, hình thành nhiều quan niệm khác nhau về
nguồn gốc của phần dôi ra của giá trị - hàng hóa
ngoài chi phí sản xuất: là phần lớn thêm lên của
số tư bản đã được chi phí vào sản xuất hàng
hóa, từ lưu thông; là phần giá trị tăng thêm của
toàn bộ tư bản, do bản thân tư bản sinh ra.
• Xem: C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Tập 23, NXb
Chính trị Quốc gia Sự Thật, H2002 Sđd, tr.61-65.
• Từ đó C.Mác nêu ra định nghĩa lợi nhuận: “Giá
trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của
toàn bộ tư bản ứng trước, mang hình thái
chuyển hóa là lợi nhuận”,
• đồng thời nêu rõ: “Vậy, cứ thoạt nhìn, ta thấy
rằng lợi nhuận và giá trị thặng dư cũng là một:
lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần
bí hóa của giá trị thặng dư, hình thái mà
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tất
nhiên phải đẻ ra”.
• C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Tập 23, NXb Chính trị Quốc gia
Sự Thật, H2002 Sđd, tr.65.
• Sđd, tr.65.
• Xem: Sđd, tr.65-66.
• Tóm lại: Khi xuất hiện phạm trù lợi nhuận
thì giá trị hàng hóa sẽ biểu hiện thành: W = k
+p
• So với giá trị thặng dư, lợi nhuận không
những có sự khác biệt về chất, mà cả về
lượng.
• Về lượng, nếu hàng hóa bán ra theo giá trị, thì
lợi nhuận bằng toàn bộ giá trị thặng dư chứa
đựng trong giá trị của hàng hóa, song nếu giá cả
hàng hóa chênh lệch với giá trị của nó thì lợi
nhuận sẽ không ngang bằng giá trị thặng dư.
• Về chất, nếu trong phạm trù giá trị thặng dư, bản
chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
được thể hiện rõ, thì trong lợi nhuận người ta
chỉ thấy được sự lời lãi của đầu tư tư bản mà
thôi. (Tôi bỏ bây nhiều tiền và thu được bây nhiêu, so
sánh với anh?...)
• Sự hình thành phạm trù chi phí sản xuất và lợi
nhuận đã gây ra sự hiểu không đúng về giá trị
hàng hóa và giá trị thặng dư.
• Nhà tư bản thiên về việc coi chi phí sản xuất là
giá trị nội tại thật sự của hàng hóa, vì đó là giá cả
cần thiết để đơn thuần duy trì tư bản của hắn.
• Giá trị thặng dư, thực hiện được trong khi bán
hàng hóa, chính là phần của giá bán cao hơn giá
trị của nó do bản thân việc bán sinh ra.
• Do đó, trong một xã hội mà nền sản xuất tư bản
chủ nghĩa thống trị, thì ngay đến cả người sản
xuất không phải là nhà tư bản cũng bị hệ tư tưởng
tư bản chủ nghĩa chi phối. (Nghĩa là, người ta cho
rằng có tư bản bỏ ra thì đương nhiên phải có một phần lời
dôi là là tự nhiên, là hợp lý như nó phải có)
• Xem: C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Tập 23, NXb
Chính trị Quốc gia Sự Thật, H2002, Sđd, tr.67-71.
• Từ phân tích về lợi nhuận và tỷ suất lợi
nhuận C.Mác đã rút ra:
Những lý do làm cho nhà tư bản không coi lợi
nhuận là đồng nhất với giá trị thặng dư, tức là
lao động thặng dư không được trả công gồm:

• Thứ nhất, việc thực hiện giá trị của hàng hóa,
- trong đó gồm cả việc thực hiện giá trị thặng
dư chứa đựng trong hàng hóa, - đối với hắn ta
là sáng tạo ra giá trị thặng dư đó.
• Thứ hai, tỷ suất lợi nhuận vẫn có thể rất khác
nhau tùy theo nguyên liệu đắt hay rẻ, và
người ta có khéo mua hay không;
• tùy theo máy móc sử dụng có năng suất cao hay
thấp, có thích hợp hay không và đắt hay rẻ;
• tùy theo sự tổ chức chung của quá trình sản xuất
ở các giai đoạn khác nhau hoàn bị nhiều hay ít,
những sự lãng phí về vật liệu được loại trừ hay
không, việc quản lý và việc kiểm soát có đơn
giản và có hiệu quả hay không, v.v..
• Thứ ba, nguyên nhân khác nữa; nhưng nó
cũng có thể chỉ do sự khác nhau về tài khéo
léo trong việc điều khiển hai xí nghiệp đó mà
ra.
• Và tình hình đó làm cho nhà tư bản nghĩ rằng, -
làm cho hắn ta tin chắc rằng, - lợi nhuận của hắn
không phải do bóc lột lao động mà có, mà ít ra
một phần cũng là do những trường hợp khác
không liên quan gì tới việc bóc lột lao động cả,
nhất là do sự hoạt động cá nhân của hắn.
• Thứ tư, sự tăng lên của tỷ suất lợi nhuận bao
giờ cũng là do chỗ giá trị thặng dư tăng lên
tương đối hay tuyệt đối so với chi phí sản xuất
của nó, tức là so với tổng tư bản đã ứng ra.
• Thứ năm, Giá trị của mọi hàng hóa - và do đó
giá trị của những hàng hóa cấu thành tư bản
cũng vậy - không phải là do thời gian lao động
cần thiết chứa đựng trong bản thân hàng hóa
đó quyết định, mà là do thời gian lao động xã
hội cần thiết để tái sản xuất ra hàng hóa đó
quyết định.
• Chú ý yếu tố tái sản xuất:
• -Đầu vào tăng thì các yếu tố cấu thành sản phẩm
đều tăng, kể cả đang trên dây chuyền sản
xuất…do đó giá bán tăng
• -Ngược lại…
• Trong thực tế, cạnh tranh làm cho những tỷ
suất lợi nhuận khác nhau san bằng đi thành
một tỷ suất lợi nhuận chung, đó là con số trung
bình của tất cả những tỷ suất lợi nhuận khác
nhau đó. Từ đó hình thành nên lợi nhuận trung
bình.
• Lợi nhuận mà một tư bản có một lượng nhất
định thu được theo tỷ suất lợi nhuận chung đó,
không kể cấu tạo hữu cơ của nó như thế nào,
gọi là lợi nhuận trung bình.
• Khi đã hình thành lợi nhuận trung bình thì giá
trị của hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản
xuất.
• 2-Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp
• Tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tổng
tư bản xã hội tồn tại trên thị trường để thực
hiện sự chuyển hóa hình thái tư bản tiền tệ
thành tư bản hàng hóa và tư bản hàng hóa
thành tư bản tiền tệ (T-H-T) và một khi chức
năng này nằm trong quá trình lưu thông nói
chung tách riêng thành một chức năng đặc biệt
của một loại tư bản đặc biệt – tư bản thương
nghiệp .
• C.Mác, Ăngghen, Toàn tập, tập 25, phần I, Nxb CTQG,
HN, 1994, tr.406 - 407
Sự chuyển hóa tiền thành tư bản
và sức lao động thành hàng hóa

• Công thức đầy đủ :.....


𝑺𝑳Đ ’- ’
• T-H< ... SX ... H T
𝑻𝑳𝑺𝑿
• 2-Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp
• Tư bản thương nghiệp- một bộ phận được
tách ra từ sự vận động tuần hoàn của tư bản
công nghiệp trên cơ sở phân công lao động xã
hội nhằm chuyên trách phục vụ quá trình lưu
thông của tư bản công nghiệp.
• Do đó, tư bản thương nghiệp dù không tham gia
vào việc sản xuất ra lợi nhuận, nhưng lại được
chia một phần lợi nhuận.
• 2-Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp
• Là một bộ phận giá trị thặng dư do công nhân
trong lĩnh vực công nghiệp tạo ra mà nhà tư
bản công nghiệp nhường lại cho nhà tư bản
thương nghiệp vì đã thay nhà tư bản công
nghiệp phụ trách khâu lưu thông hàng hóa.
• (Ví dụ xem xét, phân tích công thức tuần hoàn, chu
chuyển của tư bản)
• Bản chất của tư bản thương nghiệp
• Tư bản thương nghiệp là loại tư bản ra đời sớm
nhất trong lịch sử vì nó ra đời gắn với lưu thông
hàng hóa và lưu thông tiền tệ phát triển.
• “Tư bản kinh doanh hàng hóa chẳng qua chỉ là
tư bản - hàng hóa của người sản xuất, tư bản
này có nhiệm vụ phải trải qua quá trình
chuyển hóa thành tiền và đảm nhiệm chức năng
của nó là tư bản - hàng hóa trên thị trường, chỉ
khác một điều là giờ đây chức năng này không
còn là hoạt động phụ của người sản xuất, mà nó
là một hoạt động chuyên môn của một loại nhà
tư bản đặc biệt, tức là các thương nhân, và trở
thành độc lập với tư cách là một khu vực đầu
tư đặc biệt của tư bản”.
• Sđd, tr.411
• Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận thương
nghiệp
• Vậy tư bản thương nghiệp không tạo ra giá trị và
giá trị thăng dư thì lợi nhuận trung bình thu dược
từ đâu?
• Theo C.Mác lợi nhuận đó “là một bộ phận của
giá trị thăng dư do toàn bộ tư bản sản xuất
sản sinh ra” .
• Sđd, tr.429
• Trong điều kiện phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa chiếm địa vị thống trị, lợi nhuận
của tư bản thương nghiệp không phải tiến
hành bằng cách mua rẻ, bán đắt;
• mà cả khi tiến hành trao đổi ngang giá, tức là
tư bản thương nghiệp không thể bán cao hơn
giá trị của hàng hóa, mà bán đúng bằng giá
trị nhưng vẫn thu được lợi nhuận.
• Sở dĩ như vậy là vì: lưu thông là một khâu
của quá trình tái sản xuất, do sự phát triển
của phân công lao động xã hội, tư bản thương
nghiệp đảm nhận khâu lưu thông và họ cũng
phải đầu tư tư bản.
• Do đó cạnh tranh không phải chỉ giới hạn trong
các ngành sản xuất mà còn cả giữa sản xuất và
lưu thông dẫn tới sự hình thành tỷ suất lợi nhuận
chung giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương
nghiệp.
• C.Mác viết: “tư bản thương nhân tham gia
một cách quyết định vào sự hình thành tỷ
suất lợi nhuận chung, theo tỷ lệ với cái phần
mà nó chiếm trong tổng tư bản”. Sđd, tr.433

• Điều này được minh họa qua ví dụ sau:


• (xét 2 trường hợp và Đơn vị tính của tư bản ứng
ra là triệu p.xt)
Trường hợp giả định nhà tư bản thương
nghiệp tham gia vào lưu thông, chưa có chi
phí lưu thông thuần túy
• Giả định khi tổng tư bản công nghiệp ứng ra
trong một năm là 720C + 180V = 900; tỷ suất
giá trị thăng dư (m’) = 100%.
• Như vậy giá trị hàng hóa là
720C + 180V + 180m = 1.080
• tỷ suất lợi nhuận (P’) là:
180
P’ = x 100% = 20%
900
• Khi có tư bản thương nghiệp đầu tư làm
nhiệm vụ lưu chuyển hàng hóa; giả định đầu
tư 100 triệu thì tổng tư bản đầu tư của 2 nhà
TB là 900 + 100 = 1000,
• do đó tỷ suất lợi nhuận sẽ giảm xuống còn:
180
• P’ = x 100% = 18%
1000
• (Lý giải: khi có ít nhất hai nhà tư bản tham gia, góp vốn
hình thành cơ chế cạnh tranh, tạo nên tỷ suất lợi nhuận
giảm xuống còn là 18%, thay vì 20% trước đó. Theo đó,
lợi nhuận của TB công nghiệp và thương nghiệp sẽ là...)
• Lợi nhuận của tư bản công nghiệp là:
900 x 18% = 162
• Tư bản công nghiệp sẽ bán hàng cho tư bản
thương nghiệp bằng chi phí sản xuất cộng
với lợi nhuận bình quân với tỷ suất 18%,
tức là:
900 + 162 =1062
(C.Mác gọi đây là giá cả sản xuất theo nghĩa
hẹp, trên thực tế người ta gọi là giá bán
buôn công nghiệp).
• Lợi nhuận tư bản thương nghiệp?
• Tư bản thương nghiệp bán hàng theo giá trị
hàng hóa là 1.080 (triệu p.xt).

• (Nhớ lại: Giả định khi tổng tư bản công


nghiệp ứng ra trong một năm là 720C + 180V
= 900; tỷ suất giá trị thăng dư (m’) = 100%.
Như vậy giá trị hàng hóa là:
720C + 180V + 180m = 1.080 )
• Lợi nhuận tư bản thương nghiệp thu được
là:
1.080 – 1.062 = 18,
và tỷ suất lợi nhuận của tư bản thương nghiệp bằng
tỷ suất lợi nhuận chung (18%). (Vì tư bản thương
nghiệp bỏ ra 100, nên ông ta phải thu được một lợi
nhuận là 18% của 100 đó, tức là 18.)
• Vậy: Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp
bằng đúng giá bán (1.080) trừ giá mua (1062),
nhưng không phải giá bán cao hơn tổng giá trị,
mà giá mua thấp hơn tổng giá trị hàng hóa.
• C.Mác gọi 1062 là giá cả sản xuất theo nghĩa hẹp;
1080 giá cả sản xuất theo nghĩa rộng.
Trường hợp có chi phí lưu thông thuần túy
• Trong qúa trình lưu thông hàng hóa tất yếu
có các chi phí lưu thông thuần túy do chính
công việc buôn bán sinh ra (do việc thực hiện
giá trị của hàng hóa gây ra); chi phí này không
nằm trong quá trình sản xuất trực tiếp mà nằm
trong quá trình lưu thông, do đó nó nằm trong
tổng quá trình tái sản xuất.
Trường hợp có chi phí lưu thông thuần túy
• Giả định chi phí lưu thông thuần túy là 50,Trong đó:
• 40k: các khoản chi phí về trụ sở, giấy tờ kế toán, thị
trường, thư tín...
• 10b thuê mướn công nhân thương nghiệp).
• Do đó tổng tư bản đầu tư là:
• 720C+ 180V + 100B + 40k + 10b = 1050
• và tỷ suất lợi nhuận chung sẽ là:
𝟏𝟖𝟎 𝟏
• P’ = x 100% = 17 %
𝟏𝟎𝟓𝟎 𝟕
• (Ghi chú: Trong phân số, dùng phương pháp tối giản, ta có
𝟏𝟖𝟎 𝟏
x 100% = 17 % )
𝟏𝟎𝟓𝟎 𝟕
• Như vậy Giá bán hàng của tư bản công nghiệp cho tư
bản thương nghiệp là: (Chi phí SX cộng với lợi nhuận)

𝟏 𝟐
• 720C + 180V + (900 x 17 %) = 1054
𝟕 𝟕
• Giá bán hàng của tư bản thương nhân: (bằng giá bán
hàng của tư bản công nghiệp + lợi nhuận thương nghiệp +
chi phí lưu thông):

𝟐 𝟏
• 1054 ) + (150 x 17 %) + 50 = 1130
𝟕 𝟕
• Thực chất lợi nhuận của tư bản thương
nghiệp bằng: giá bán – giá mua – chi phí lưu
thông:

𝟐 𝟓
• 1130 – 1054 - 50 = 25
𝟕 𝟕

• ( Làm phép thử: Tính ngược trở lại, nó đúng là


𝟏
với tỷ suất lợi nhuận bình quân 17 % , 𝒏ế𝒖
𝟕
𝟓
đầu tư 150 thì thu được tổng số lợi nhuận là 25 )
𝟕
• Tư bản thương nhân tồn tại trước phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa và trong lịch sử thì tư bản
thương nhân là hình thức tồn tại độc lập lâu đời
nhất của tư bản.
• Tư bản thương nhân trước chủ nghĩa tư bản là tư
bản tồn tại độc lập với tư bản sản xuất.
• Trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
khi tư bản đã chi phối được được sản xuất thì
tư bản thương nhân đóng vai trò một yếu tố
riêng biệt của đầu tư tư bản nói chung, chỉ là
một tư bản có chức năng đặc biệt.
• C.Mác viết: “Khi tư bản thương nhân tham gia
thêm vào việc san bằng các lợi nhuận, thì tư bản
tiền tệ mà thương nhân đã ứng ra không thêm
một yếu tố giá trị nào vào hàng hóa cả; số tăng
thêm vào giá cả của hàng hóa nhờ đó mà người
thương nhân thu được lợi nhuận của mình, thì
chỉ bằng cái giá trị của hàng hóa mà tư bản sản
xuất đã không tính vào giá cả sản xuất của hàng
hóa, tức là bằng cái phần mà tư bản sản xuất đã
nhượng đi”.
• Sđd, tr.436
• Như vậy, lợi nhuận thương nghiệp là phần giá
trị thặng dư mà tư bản công nghiệp “nhượng”
cho tư bản thương nghiệp vì đã đảm nhận khâu
tiêu thụ hàng hóa cho tư bản công nghiệp.
• Về Ý nghĩa: Tư bản thương nghiệp đã phát
triển sản phẩm thành hàng hóa bằng việc tạo
lập thị trường cho sản phẩm và cung cấp những
nguyên liệu và vật liệu để thúc đẩy sản xuất
hàng hóa và phát triển những ngành sản xuất
hàng hóa mới. Do đó, những ngành sản xuất
mới ngay từ đầu dựa trên thương nghiệp.
• Nhưng khi công trường thủ công đã được củng cố
đến mức nào đó thì nó lại tự tạo thị trường cho
mình và giờ đây thương nghiệp trở thành kẻ phục
vụ cho sản xuất công nghiệp.
• 3-Lợi tức của tư bản cho vay
• Lợi tức của tư bản cho vay: Về thực chất, lợi
tức là một phần của lợi nhuận mà nhà tư bản
hoạt động thu được nhờ sử dụng tư bản đi
vay, phải trả cho nhà tư bản cho vay.

• Trên thực tế, lợi tức là một phần của lợi


nhuận bình quân mà cả nhà tư bản công,
thương nghiệp hoạt động nhờ tư bản đi vay,
phải chia cho nhà tư bản cho vay.
• Về thực chất, lợi tức là một phần lợi nhuận
bình quân mà các nhà tư bản công nghiệp,
thương nghiệp hoạt động nhờ tư bản đi vay
phải chia cho các nhà tư bản cho vay.
• Sự phân chia lợi nhuận bình quân thành hai bộ
phận như vậy, về hình thức là sự phân chia về
lượng giữa hai người cùng có quyền đối với
cùng một tư bản và cùng nhau phân chia một
khoản lợi nhuận.
• Lợi tức biểu hiện quan hệ bóc lột tư bản chủ
nghĩa được mở rộng ra trong lĩnh vực phân
phối.
• Không phải chỉ có tư bản công nghiệp, tư bản
thương nghiệp bóc lột lao động làm thuê, mà
cả những nhà tư bản cho vay cũng bóc lột lao
động làm thuê.
Vai trò?
• Tư bản cho vay (tư bản sinh lợi tức) không chỉ
tham gia phân chia số giá trị thặng dư có sẵn,
mà còn góp phần vào việc tích tụ và tập trung
tư bản, mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, đẩy
nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản, phân phối
lại tư liệu sản xuất và sức lao động giữa các
ngành. Do đó, nó đã góp phần làm tăng thêm
tổng số giá trị thặng dư của xã hội và bình quân
hóa tỷ suất lợi nhuận.
• Lợi tức cho vay phụ thuộc vào lượng tư bản
cho vay và tỷ suất lợi tức cho vay.
Lợi tức của tư bản cho vay
• Sự vận động tuần hoàn của tư bản công nghiệp và
tư bản thương nghiệp gồm nhiều giai đoạn. Để tư
bản vận động liên tục thì các khâu, các giai đoạn
phải được thực hiện một cách trôi chảy, kịp thời
bằng cách thực hiện đầy đủ, kịp thời các chức
năng của từng hình thái tư bản công nghiệp cũng
như tư bản thương nghiệp.
• Do đó, đòi hỏi sự ăn khớp trong sự vận động
của tư bản công nghiệp và tư bản thương
nghiệp về giá trị và hiện vật không ngừng tạo
ra những lượng tư bản tiền tệ tạm thời nhàn
rỗi, tức là tạo ra nguồn cung về tư bản cho vay.
• “Cái phần lợi nhuận đó mà anh ta đã trả cho
người sở hữu số tiền ấy gọi là lợi tức và như vậy
nó chẳng qua chỉ là một tên gọi riêng, một mục
riêng để chỉ cái phần lợi nhuận mà nhà tư bản
đang hoạt động phải trả cho người sở hữu tư
bản, chứ không được bỏ vào túi của mình”.
• Sđd, toàn tập 25, PI, tr.517
• Về thực chất, lợi tức là một phần lợi nhuận
bình quân mà các nhà tư bản công nghiệp,
thương nghiệp hoạt động nhờ tư bản đi vay
phải chia cho các nhà tư bản cho vay.

• Sự phân chia lợi nhuận bình quân thành hai


bộ phận như vậy, về hình thức là sự phân chia
về lượng giữa hai người cùng có quyền đối với
cùng một tư bản và cùng nhau phân chia một
khoản lợi nhuận.
• Sự vận động và phát triển của tư bản công
nghiệp và tư bản thương nghiệp tiếp tục thúc
đẩy phân công lao động xã hội, hình thành và
phát triển loại hình tư bản mới là tư bản cho
vay với thu nhập là lợi tức.

• Về nguồn gốc của lợi tức, là một phần lợi


nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay (nhà
tư bản hoạt động) trả cho nhà tư bản cho vay
(nhà tư bản sở hữu) do việc sử dụng tư bản
của người đó (ký hiệu lợi tức là Z).
• Thực chất lợi tức là một bộ phận của giá trị
thặng tư tạo ra trong sản xuất mà nhà tư bản
đi vay trả cho nhà tư bản cho vay khi sử dụng
tư bản như là giá của hàng hóa tư bản cho vay.
• Giới hạn của lợi tức: 0 < Z ≤ P
• ( Câu hỏi: Hỏi tại sao NHNN VN lại huy động
tiền gửi bằng USD với lãi suất 0%?)
• Khi quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa phát
triển thì dù kinh doanh bằng số tư bản đi vay
hay số tư bản của chính mình đều chia lợi
nhuận thu được thành hai phần là lợi tức và lợi
nhuận doanh nghiệp.
• Lợi tức chỉ là một phần của lợi nhuận, do đó
về lượng lợi tức phải nhỏ hơn lợi nhuận.
Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản tự do cạnh
tranh, lợi tức được quyết định bởi lợi nhuận
bình quân.
• Lợi tức về thực chất là một phần của lợi nhuận
bình quân, có nghĩa là trong những điều kiện
bình thường thì lợi tức không thể vượt quá lợi
nhuận bình quân.
• Lợi tức cho vay phụ thuộc vào số lượng tư bản
cho vay và tỷ suất lợi tức cho vay.
• Tỷ suất lợi tức (lãi suất): là tỷ lệ tính theo %
giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay
(ký hiệu Z’)
𝒁
• Z’ = x 100%
𝑻Ư 𝑩Ả𝑵 𝑪𝑯𝑶 𝑽𝑨𝒀

• Vì lợi tức là một phần của P nên trong điều


kiện bình thường, giới hạn của Z’ là 0 < Z ≤ P
• Tỷ suất lợi tức chịu tác động của 2 nhân tố chủ
yếu:
• Một là, tỷ suất lợi nhuận bình quân ( )
• Sự phụ thuộc của Z’ vào theo nghĩa: Một mặt, quy
định giới hạn trên của Z’; mặt khác, trong chừng mực
nào đó khi mọi điều kiện khác không đổi thì sự lên
xuống của cũng làm cho Z’ biến động cùng chiều.
• Hai là, quan hệ cung - cầu tư bản cho vay
• Z’ hoàn toàn phụ thuộc vào quan hệ cung-cầu tư
bản cho vay và thường biến động theo chu kỳ sản
xuất công nghiệp. Nếu cung > cầu thì Z’ giảm;
ngược lại nếu cung < cầu thì Z’ tăng lên. Ngoài ra,
Z’ còn chịu tác động của yếu tố tâm lý xã hội.
• Lợi nhuận ngân hàng
• Sự vận động và phát triển của tư bản cho vay có
tác dụng tiếp tục thúc đẩy phân công lao động xã
hội, hoạt động thu hút và cung cấp tư bản dần
được tập trung lại và trở thành chức năng của một
tư bản riêng biệt là tư bản ngân hàng.
• Lợi nhuận ngân hàng
• Ngân hàng tư bản chủ nghĩa với tư cách là chủ thể
chủ yếu cung cấp tư bản cho vay cho các nhà tư
bản đang thiếu hụt tư bản tạm thời do những rối
loạn nhất thời trong quá trình tuần hoàn của tư
bản, phải có thu nhập trước hết từ thu nhập của
những nhà tư bản sử dụng tư bản cho vay của
ngân hàng.
• Thu nhập đó được hình thành từ lợi tức mà các
nhà tư bản đang hoạt động phải trả cho ngân hàng
và từ các dịch vụ khác mà ngân hàng cung cấp
trong nền kinh tế.
• Thu nhập ngân hàng là khoản chênh lệch giữa
lợi tức cho vay cùng các khoản thu khác với lợi
tức đi vay và các chi phí cho hoạt động ngân
hàng.
• Số chênh lệch giữa số thu từ lợi tức cho vay và
các thu nhập khác từ hoạt động kinh doanh tiền tệ
trừ đi số chi cho lợi tức nhận gửi và chi phí
nghiệp vụ ngân hàng hình thành nên lợi nhuận
ngân hàng:
• P ngân hàng = (Z cho vay + thu khác) - (Z đi vay +chi
phí nghiệp vụ)
• Tỷ suất lợi nhuận ngân hàng là tỷ lệ phần trăm giữa
lợi nhuận ngân hàng và tư bản tự có của ngân hàng.
Lợi nhuận ngân hàng
• P’ ngân hàng = x 100%
Tư bản tự có của ngân hàng
• Do cạnh tranh giữa các ngành, để bình quân hóa tỷ suất
lợi nhuận nên lợi nhuận ngân hàng cũng ngang bằng với
lợi nhuận bình quân. Nếu không được như vậy, tư bản
ngân hàng sẽ chuyển vốn sang kinh doanh ở ngành khác.

• Sự phát triển của tín dụng tư bản chủ nghĩa và nhu cầu
mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh đã tạo ra một trong
những tiền đề quan trọng cho sự ra đời và phát triển của
công ty cổ phần.
• Công ty cổ phần có vốn được tập hợp từ nhiều
nhà tư bản và nguồn tiết kiệm trong dân chúng
thông qua phát hành cổ phiếu.
• Cổ phiếu là một thứ chứng khoán có giá, ghi
nhập quyền sở hữu cổ phần, nó đảm bảo cho chủ
sở hữu cổ phần có quyền lĩnh một phần thu nhập
từ công ty cổ phần tương ứng với số tiền ghi trên
cổ phiếu (gọi là lợi tức cổ phần hay cổ tức).
• Cổ phiếu có có nhiều loại như cổ phiếu thường
và cổ phiếu đặc quyền. Cổ phiếu cũng như các
chứng khoán có giá khác như trái phiếu, tín
phiếu đều có thể mua đi bán lại trên thị trường
chứng khoán.
• Khi mua và bán người ta dựa vào giá cả thị
trường của cổ phiếu hay gọi là thị giá cổ phiếu.
Thị giá cổ phiếu không phụ thuộc vào giá trị
danh nghĩa ghi trên mặt cổ phiếu hay mệnh giá
cổ phiếu mà phụ thuộc vào lợi tức cổ phiếu và
lợi tức tiền gửi ngân hàng.

Cổ tức
• Thị giá cổ phiếu =
Lãi suất tiền gửi ngân hàng

• Tư bản giả:
• Tư bản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức chứng
khoán có giá đem lại thu nhập cho người sở hữu
chứng khoán.
• Tư bản giả tồn tại dưới 2 loại chứng khoán chủ
yếu: Cổ phiếu do công ty phát hành và trái khoán
do nhà nước phát hành.
• Cổ phiếu là giấy chứng nhận quyền sở hữu của cổ
đông.

• Tư bản giả:
• Trái phiếu (trái phiếu công ty, trái phiếu ngân
hàng, công trái) là những phiếu ghi nợ do các
công ty, các ngân hàng hay nhà nước phát hành để
vay nợ những người mua.
• Khác với cổ phiếu, các trái phiếu phát hành có kỳ
hạn và lợi tức cố định, được hoàn trả và kèm theo
lợi tức khi đến hạn.
• Người có trái phiếu công ty chỉ là chủ nợ của
công ty chứ không phải là người đồng sở hữu
công ty nên không có quyền tham gia quản lý
công ty như người có cổ phiếu (cổ đông).
• Các chứng khoán có giá là tư bản giả bởi bản
thân chúng không có giá trị; giá trị danh nghĩa
ghi trên tờ chứng khoán chỉ là chứng chỉ vay nợ
hoặc chứng chỉ đầu tư, thể hiện quyền của người
sở hữu chứng khoán đối với người phát hành.
• Chứng khoán có 2 loại: chứng chỉ vay nợ và
chứng chỉ đầu tư
• Tư bản giả có thể đem lại thu nhập cho người sở
hữu nó, có thể mua bán được và giá cả của nó do
tỷ suất lợi tức quy định. Bản thân nó không có giá
trị, vì thế có thể tăng giảm mà không cần có sự
thay đổi tương đương của tư bản thật.
• ( ví dụ cháy chung cư...thì giá cổ phiếu của nhà
đầu tư mất trăm tỷ trên TTCK; Lộ thông tin người
dùng, Ông chủ Fb thủng túi nhiều tỷ USD)
• Trong kinh tế thị trường hiện đại, tư bản giả có xu
hướng tăng nhanh hơn tư bản thật do lãi suất có xu
hướng giảm thấp nên thị giá chứng khoán tăng,
các công ty cổ phẩn phát triển nhanh chóng, đồng
thời nhà nước phát hành thêm nhiều trái khoán.
• Để chuyển hướng đầu tư, người ta đem chứng
khóa có giá bán ở sở giao dịch chứng khoán. Đó
là thị trường chứng khoán. Thị trường chứng
khoán là nơi mua, bán chứng khoán có giá.
• Thị trường chứng khoán có hai loại: thị trường
sơ cấp- là thị trường mua, bán các chứng khoán
phát hành lần đầu tiên và thị trường thứ cấp là
thị trường mua, bán các loại chứng khoán.
• 4-Địa tô tư bản chủ nghĩa
• Địa tô tư bản chủ nghĩa:
• Địa tô là một bộ phận lợi nhuận siêu ngạch
ngoài lợi nhuận bình quân do công nhân nông
nghiệp tạo ra mà nhà tư bản thuê đất phải
nộp cho người sở hữu ruộng đất.
• Địa tô được biểu hiện dưới hai hình thức là
– địa tô chênh lệch ( I và II) và
– địa tô tuyệt đối.
• Để sản xuất, bên cạnh những diện tích sản
xuất có điều kiện thuận lợi và trung bình, sản
xuất còn phải tiến hành trên cả những ruộng
đất có điều kiện kém thuận lợi mới đủ cung
cấp nông sản duy trì đời sống xã hội.

• Do đó, cũng như các nhà tư bản đầu tư khác phải


nhận được lợi nhuận ít nhất là ngang bằng với
mức lợi nhuận bình quân. Hay lợi nhuận nông
nghiệp cũng được điều tiết bởi quy luật lợi
nhuận bình quân.
• Địa tô được biểu hiện dưới hai hình thức là địa
tô chênh lệch gồm:
• địa tô chênh lệch (địa tô chênh lệch 1; địa tô
chênh lệch 2);
• địa tô tuyệt đối và địa tô đất xây dựng, địa tô
hầm mỏ.
• Xét về cơ sở hình thành lợi nhuận siêu ngạch và
việc chuyển hóa lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô,
địa tô chênh lệch được chia hai loại:
• Địa tô chênh lệch I : là địa tô thu được trên cơ
sở đất đai có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Chẳng hạn, ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên cao
hơn hoặc ruộng đất ở vị trí thuận lợi hơn (gần nơi
tiêu thụ hay đường giao thông thuận tiện).
• Ruộng đất có vị trí thuận lợi cũng đem lại địa
tô chênh lệch I vì tiết kiệm được chi phí lưu
thông so với những ruộng đất xa thị trường.
• Địa tô chênh lệch I : là địa tô thu được trên cơ
sở đất đai có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
• Khi bán nông phẩm theo cùng một giá, những
người có chi phí vận tải thấp sẽ thu được lợi nhuận
siêu ngạch cao hơn so với những người có chi phí
vận tải cao hơn.
• Địa tô chênh lệch gắn với điều kiện tự nhiên
thuận lợi bị độc chiếm. Do vậy, nó thuộc về chủ
ruộng đất.
• Địa tô chênh lệch II : là địa tô do thâm canh mà
có. Muốn vậy, phải đầu tư thêm tư liệu sản xuất
và lao động trên cùng một khoảnh đất, phải cải
tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng canh tác để
tăng năng suất lao động, năng suất ruộng đất.
• Đây là do sự cố gắng chủ quan của người
kinh doanh biết thâm canh để có lợi nhuận
siêu ngạch.
• Địa tô tuyệt đối: là địa tô mà tất cả các nhà tư
bản kinh doanh nông nghiệp đều phải nộp cho
địa chủ dù ruộng đất tốt hay xấu. Đây là loại tô
thu trên tất cả mọi thứ ruộng đất.
• Tính chất lịch sử của địa tô tuyệt đối gắn liền với
quyền sở hữu tư nhân về ruộng đất, với tính chất
lạc hậu tương đối của sản xuất nông nghiệp so
với sản xuất công nghiệp.
• Trên thực tế, đất canh tác xấu nhất cũng phải nộp
địa tô. Đó là địa tô tuyệt đối.

• Địa tô tuyệt đối là một phần giá trị thặng dư


mà địa chủ thu được nhờ dựa vào sự độc
quyền tư hữu ruộng đất. Đó là số dư ra của giá
trị so với giá cả sản xuất xã hội của nông sản.
• Dưới chế độ TBCN, nông nghiệp lạc hậu hơn
công nghiệp về kinh tế và kỹ thuật, nên cấu tạo
hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn
trong công nghiệp. Vì vậy, nếu tỷ suất giá trị
thặng dư bằng nhau, thì một tư bản ngang nhau
đem đầu tư vào nông nghiệp phải sử dụng tư bản
khả biến (v) lớn hơn và do đo sinh ra nhiều giá trị
thặng dư hơn khi đem đầu tư vào công nghiệp.
Thí dụ:
– Trong công nghiệp : 800c + 200v + 200m = 1.200
– Trong nông nghiệp : 600c + 400v + 400m = 1.400
• Giá trị thặng dư được tạo ra trong nông nghiệp
lớn hơn trong công nghiệp là 400m -200m =
200m.
• Vì sao có chuyện đó? Vì, Trong nông nghiệp, chế
độ độc quyền tư hữu ruộng đất không cho phép tư
bản tự do di chuyển vốn như trong công nghiệp, nó
ngăn cản việc bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận giữa
công nghiệp và nông nghiệp.
• Do đó, nông sản được bán theo giá thị trường và phần
giá trị thặng dư dôi ra ngoài mức lợi nhuận bình quân
được giữ lại để nộp địa tô tuyết đối cho địa chủ.
• Vậy địa tô tuyệt đối cũng là một loại lợi nhuận siêu
ngạch ngoài lợi nhuận bình quân, hình thành do
cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thấp
hơn trong công nghiệp, mà bất cứ nhà tư bản thuê
loại ruộng đất nào đều phải nộp cho địa chủ.
• Trong chủ nghĩa tư bản, không chỉ đất đai sử dụng
vào sản xuất nông nghiệp mới phải nộp địa tô mà
tất cả các loại đất xây dựng, đất hầm mỏ cũng phải
đem lại địa tô cho người sở hữu chúng.
• Địa tô đất xây dựng và địa tô hầm mỏ về cơ bản
cũng được hình thành như địa tô đất nông
nghiệp.
• Địa tô tư bản chủ nghĩa một mặt biểu hiện mối
quan hệ giữa địa chủ với nhà tư bản kinh
doanh nông nghiệp trong việc chia nhau giá trị
thặng dư do công nhân nông nghiệp tạo ra; mặt
khác biểu hiện quan hệ bóc lột giữa tư bản với
lao động làm thuê trong nông nghiệp.

• Tóm lại, C. Mác đã trình bày toàn bộ hệ thống


phân phối của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh
tranh, trong đó có phân phối lợi nhuận giữa các
loại tư bản gắn với các ngành kinh tế.
• Hệ thống phân phối lợi nhuận giữa các loại tư
bản được hình thành và phát triển cùng với sự
hình thành, phát triển quan hệ sản xuất thống
trị của quan hệ quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa dưới hình thái tư bản công nghiệp và
quá trình chi phối của tư bản công nghiệp đối
với các lĩnh vực kinh doanh khác trên cơ sở
phát triển phân công lao động và kinh tế thị
trường trong môi trường cạnh tranh.
• Quy luật phổ biến điều tiết sự phân chia lợi
nhuận giữa các loại tư bản là quy luật lợi
nhuận bình quân được thực hiện dựa trên cơ
sở của các quy luật thị trường như quy luật giá
trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu.
• Sự phân phối lợi nhuận giữa các loại tư bản trong
chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh cho thấy quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không những thúc
đẩy phân công lao động xã hội và kinh tế thị
trường phát triển mà còn biến kinh tế thị trường
thành công cụ và phương tiện để phát triển chế độ
tư bản chủ nghĩa.
• Nói về địa tô: Chừng nào thời hạn thuê ruộng
đất vẫn còn thì nhà tư bản kinh doanh nông
nghiệp thu lấy loại địa tô chênh lệch II này.
Nhưng đến khi hết hạn hợp đồng thuê ruộng
đất, nếu địa tô chênh lệch II này vẫn còn thì
chủ đất sẽ tìm cách nâng mức địa tô để giành
lấy lợi nhuận siêu ngạch ấy.
– Vì lẽ đó, chủ đất chỉ muốn cho thuê ngắn hạn còn nhà
tư bản thì lại muốn thuê dài hạn.
– Cũng vì thế, các nhà tư bản không muốn bỏ ra số vốn
lớn để thâm canh dài hạn, mà bằng mọi cách tận dụng
màu mỡ của đất đai trong thời gian thuê đất.
• C. Mác cho rằng, mỗi một bước tiến của nền nông
nghiệp TBCN không những là một bước tiến trong
nghệ thuật bóc lột công nhân mà đồng thời, còn là
một bước tiến trong nghệ thuật bóc lột đất đai.
• Sự giành giật giữa chủ ruộng đất và nhà tư bản
kinh doanh thuê đất về khoản địa tô này đã có
thời làm cho đất đai ngày càng bạc màu đi.
• Đó không phải là quy luật của tự nhiên, mà là xu
hướng chịu sự tác động của quan hệ kinh tế trong
nông nghiệp.
2.4- Quá trình tích lũy tư bản

• 2.4.1-Bản chất của tích lũy tư bản


• 2.4.2-Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô
tích lũy tư bản
• 2.4.3-Quy luật phổ biến của tích lũy tư bản chủ
nghĩa.
2.4.1-Bản chất của tích lũy tư bản
• Bản chất của tích lũy tư bản: là biến một phần
giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để mở
rộng sản xuất.
• (Nếu như ở phần trước- sản xuất giá trị thặng dư,
ta thấy C.Mác phân tích và chỉ ra: tư bản tạo ra
giá trị thặng dư như thế nào;
• thì với học thuyết về tích lũy tư bản, ta lại thấy
C.Mác chứng minh: chính giá trị thặng dư lại
tạo ra tư bản, là nguồn gốc ngày càng lớn của
chủ nghĩa tư bản)
• CNTB không ngừng phát triển, vì vậy không
thể ngừng sản xuất và tái sản xuất.

• Tái sản xuất giản đơn: là quá trình sản xuất


được lặp đi lặp lại với quy mô như cũ; toàn bộ
giá trị thặng dư nhà tư bản tiêu dùng hết.

• Tái sản xuất mở rộng: là quá trình sản xuất


được lặp đi lặp lại với quy mô ngày càng lớn,
nhờ biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản
bất biến phụ thêm và tư bản khả biến phụ thêm.
(Để làm rõ vấn đề tích lũy tư bản, ta phân
tích ví dụ về tái sản xuất giản đơn TBCN
• Giả sử : Nhà tư bản bỏ ra 10.000 được chi : 8.000
TLSX (mua bông, khấu hao máy móc) và chi tiền
công là 2.000.
• Giả sử: m’ = 100% thì ta có quá trình sản xuất
diễn ra như sau:
• 8.000c + 2.000v+2.000m= 12.000.
• Nếu số giá trị thặng dư (2.000m) được tiêu
dùng hết cho cá nhân nhà tư bản, trong những
điều kiện khác không đổi, thì quá trình sản xuất
sau chỉ lặp lại với quy mô như cũ.
Từ đây, C.Mác chỉ ra nguồn gốc của tư bản
khả biến:
• Công nhân ứng trước tiền công;
• Tư bản khả biến do công nhân làm ra;
• Nguồn gốc của toàn bộ tư bản ứng trước ( Bị
tiêu dùng hết sau một số chu kỳ sản xuất ).
• Lý giải: Trong ví dụ trên, thì chỉ sau 5 năm, tư
bản sẽ tiêu dùng hết 10.000 tư bản ứng trước.
• Nếu nhà tư bản vẫn còn 10.000, thì đó chỉ là đại
diện cho tổng số GTTD mà nhà tư bản đã “Cướp
không” mà thôi.
• C.Mác đã lý giải vấn đề này như sau: “người công
nhân thì chỉ được trả công sau khi sức lao động
của người đó đã phát huy tác dụng và đã thực
hiện được giá trị của bản thân nó, cũng như giá
trị thặng dư nằm ở trong các hàng hóa. Như thế
là người công nhân đã sản xuất ra cả số giá trị
thặng dư mà chúng ta tạm thời chỉ coi như là
quỹ tiêu dùng của nhà tư bản, lẫn cái quỹ dùng
để trả công cho chính mình, tức là tư bản khả
biến, trước khi tư bản này trở về tay anh ta
dưới dạng tiền công, và anh ta chỉ có việc làm
chừng nào anh ta còn không ngừng tái sản xuất
ra tư bản khả biến ấy”.
• C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Tập 23, NXb Chính trị Quốc gia
Sự Thật, H2002, tr801.
(Ví dụ về tái sản xuất mở rộng TBCN
• (Trong ví dụ trước); Nếu nhà tư bản không tiêu
dùng hết cả 2.000, mà chỉ tiêu dùng ½ số đó,
trong điều kiện cấu tạo hữu cơ ( c/v) không đổi và
bằng 4/1; ta có thêm một lượng TB là 1.000, và
được phân chia thành 800c1 và 200v1.
• Kết quả, sau năm thứ 2 ta thu được hàng hóa có
giá trị là:
• (8.000c+800 c1)+(2.000v+200 v1)+
(2.000m+ 200 m1) = 13.200.
• C.Mác viết: “ë ®©y, chóng ta kh«ng nãi ®Õn
phÇn gi¸ trÞ thÆng dư mµ b¶n th©n nhµ tư
b¶n ăn tiªu ®i. Trong lóc nµy, chóng ta còng
chưa cÇn quan t©m ®Õn vÊn ®Ò xÐt xem tư
b¶n phô thªm ®ã cã ®ưîc nhËp vµo víi sè tư
b¶n ban ®Çu hay lµ ®ưîc t¸ch riªng ra ®Ó
®éc lËp tăng thªm gi¸ trÞ cña nã; tư b¶n ®ã
vÉn do nhµ tư b¶n ®· tÝch luü nã sö dông
hay sÏ chuyÓn sang tay mét nhµ tư b¶n
kh¸c.
• Duy cã mét ®iÒu chóng ta kh«ng ®ưîc
quªn lµ, bªn c¹nh những tư b¶n míi
hình thµnh, tư b¶n ban ®Çu vÉn tiÕp tôc
t¸i s¶n xuÊt ra b¶n th©n nã vµ s¶n xuÊt
ra gi¸ trÞ thÆng dư, vµ chóng ta còng cã
thÓ nãi như vËy vÒ mçi mét tư b¶n ®ã
tÝch luü ®èi víi sè tư b¶n phô thªm do nã
®Î ra”. ( Sđdẫn, tập 23, tr 821)
• ( xin chứng minh tiếp)
(Ví dụ về tái sản xuất mở rộng TBCN
• Năm thứ ba :Với cách luận giải như vậy, ta có:
2.200m được chia ra 1.100 để tiêu dùng và 1.100 là tư
bản phụ thêm. (Trong đó, 1.100 chia theo tỷ lệ 4/1
thành 880c2 và 220v2. )
• Như vậy giá trị của W, ngoài việc ban đầu bỏ ra
10.000, sang năm 2 thêm 1000, năm 3 lại có phụ thêm
1100), cộng với giá trị thặng dư mới tạo ra;
• Kết quả, sau năm thứ 3
• (8.000 c+800 c1+ 880 c2)+
• (2.000 v+200 v1+220 v2)+
• (2.000 m+ 200 m1+220 m2) = 14.520.
• (Người học So sánh kết quả năm thứ 3 với năm thứ 2
...và tự rút ra kết luận?)
(Ví dụ về tái sản xuất mở rộng TBCN
• Năm thứ tư (Với cách luận giải như vậy, ta có:
2.420m được chia ra 1.210 để tiêu dùng và 1.210 là
tư bản phụ thêm. (Trong đó, 1.210 chia theo tỷ lệ 4/1
thành 968c3 và 242v3. )
• Như vậy, giá trị của W, ngoài việc ban đầu bỏ ra
10.000, sang năm 2 thêm 1000, năm 3 lại có phụ
thêm 1100, và năm 4 có thêm 1210) cộng với giá trị
thặng dư mới làm ra,
• Kết quả, sau năm thứ 4:
• (8.000 c+800 c1+ 880 c2+968 c3)+
• (2.000 v+200 v1+220 v2 + 242 v3)+
• (2.000 m+ 200 m1+220 m2+ 242 m3) = 15.972.
• (Người học So sánh kết quả năm thứ 4 với năm thứ 3
...và tự rút ra kết luận?)
• Như vậy, thông qua nghiên cứu về tái sản xuất
giản đơn và tái sản xuất mở rộng, C.Mác đã khái
quát về bản chất của tích lũy tư bản như sau:
– Một là, Nguồn gốc của tư bản khả biến hay tiền công? Là
do người công nhân làm thuê tạo ra!
– Hai là, Địa vị phụ thuộc của giai cấp công nhân đối với
giai cấp tư sản.
– Ba là, Chỉ xét trên bình diện tái sản xuất giản đơn, đã thấy
biến chất toàn bộ tư bản ứng trước...
– Bốn là, Nguồn gốc duy nhất của tích lũy tư bản là giá trị
thặng dư
– Năm là, sự chuyển hóa quy luật sở hữu của nền sản xuất
hàng hóa thành quy luật chiếm hữu tư bản chủ nghĩa (Nhà
TB sở hữu tư bản, thì đã có quyền chiếm hữu giá trị và giá
trị thặng dư tạo ra từ quá trình sản xuất ấy)
2.4.2-Những nhân tố ảnh hưởng đến quy
mô tích lũy tư bản

• 1.Với một khối lượng GTTD (M) nhất định,


quy mô tích lũy tư bản phụ thuộc tỷ lệ phân
chia thành quỹ tích lũy/ quỹ tiêu dùng; (Ví dụ)
• 2.Nếu tỷ lệ phân chia đã xác định, thì quy mô
tích lũy tư bản sẽ phụ thuộc vào những nhân tố
quyết định khối lượng giá trị thặng dư
• (và khối lượng giá trị thặng dư phụ thuộc bốn
nhân tố sau):
– Nhân tố 1: Nâng cao tỷ suất giá trị
thặng dư (hạ thấp tiền công, kéo dài
ngày lao động;
– Nhân tố 2: Nâng cao sức sản xuất
Từ Công của lao động để tăng NSLĐ (làm hạ
thức tính giá trị hàng hóa, giúp lấn sang quỹ
Khối lượng tích lũy mà không ảnh hưởng đến
GTTD: phần tiêu dùng, nhờ sự tiến bộ của
M= m’.V khoa học kỹ thuật-tìm thêm công
dụng, tăng giá trị sử dụng hàng hóa
𝒎
hay . V ...;
𝒗
– Nhân tố 3: Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng
và tư bản tiêu dùng;(Máy móc sử dụng toàn
bộ, khấu hao từng phần; máy móc càng hiện đại,
giá trị càng cao thì chênh lệch càng lớn, có thể
sử dụng quỹ khấu hao để mở rộng sản xuất )

– Nhân tố 4: Đại lượng tư bản ứng trước tăng


lên: do đó phải tăng tương ứng tư bản bất biến,
làm tăng quy mô sản xuất mở rộng và hiện đại
hơn...
Thử làm một ví dụ: Khi ta nói tích lũy tăng lên
khiến cho sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản
sử dụng với tư bản tiêu dùng là sao?
C. Mac từng nói: máy móc làm cho sản phẩm đắt lên vì phải thêm
chi phí. Vậy tại sao người ta lại tích cực đầu tư thêm máy móc ngày
càng hiện đại – ngày càng đắt?
• Có thể hiểu:
• Tư bản sử dụng: khèi lưîng gi¸ trÞ vµ khèi lưîng
vËt thÓ cña những tư liÖu lao ®éng như nhµ xưëng,
m¸y mãc, èng tiªu nưíc, sóc vËt cµy kÐo, c¸c thø
khÝ tµi ®Òu ho¹t ®éng víi toµn bé quy m« cña
chóng, nhưng l¹i chØ hao mßn dÇn dÇn
• Tư bản tiêu dùng: Máy móc chØ hao mßn dÇn dÇn,
vµ do ®ã chØ mÊt gi¸ trÞ tõng phÇn mét, nghÜa lµ chØ
chuyÓn gi¸ trÞ Êy tõng phÇn mét vµo s¶n phÈm mµ
th«i.( dưới hình thức khấu hao)
• C. Mac viết: Tư b¶n tăng lªn thì sù chªnh lÖch
giữa tư b¶n ®ưîc sö dông vµ tư b¶n ®ã tiªu
dïng còng tăng lªn. Nãi mét c¸ch kh¸c: khèi lưîng
gi¸ trÞ vµ khèi lưîng vËt thÓ cña những tư liÖu lao
®éng như nhµ xưëng, m¸y mãc, èng tiªu nưíc, sóc
vËt cµy kÐo, c¸c thø khÝ tµi còng tăng lªn; những thø
®ã, trong mét thêi kú dµi hay ng¾n, trong những qu¸
trình s¶n xuÊt thưêng xuyªn lÆp ®i lÆp l¹i, ®Òu ho¹t
®éng víi toµn bé quy m« cña chóng hay ®ưîc dïng
®Ó ®¹t tíi mét hiÖu qu¶ cã Ých nhÊt ®Þnh, nhưng l¹i
chØ hao mßn dÇn dÇn, vµ do ®ã chØ mÊt gi¸ trÞ tõng
phÇn mét, nghÜa lµ chØ chuyÓn gi¸ trÞ Êy tõng phÇn
mét vµo s¶n phÈm mµ th«i..(C. Mac- Ăngghen Toàn
tập, Tập 23, tr 856- 857)
• (Lời bình: Những rõ ràng chúnh ta phải công nhận, chỉ khi có lợi
hơn trước, nhà tư bản mới đầu tư vào máy móc hiện đại hơn
trước, đắt hơn trước, đúng không?)
2.4.3-Quy luật phổ biến của tích lũy
tư bản chủ nghĩa.
• Quá trình tích lũy tư bản tất yếu dẫn đến hai
hiện tượng đối lập nhau là sự tích lũy giàu có,
xa hoa về phía giai cấp tư sản và tích lũy sự
bần cùng, khốn khó về phía giai cấp công nhân.
• * Các yếu tố phản ánh nội dung quy luật tích
lũy tư bản (4 ý)
• Một là, quá trình tích lũy tư bản là quá trình
cấu tạo hữu cơ ( c/v) ngày càng tăng.
• Vì sao?
• Vì: CNTB phát triển thì TB bất biến tăng lên
tuyệt đối và tương đối; Còn TB khả biến thì tăng
lên tuyệt đối và giảm tương đối.
• Tư bản khả biến giảm, tức là cung về sức lao
động lớn hơn cầu về sức lao động
• Hệ quả là giá cả sức lao động giảm xuống, công
nhân bị bần cùng hóa.
• Cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên nhanh chóng
ở thời kỳ công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa,
hoặc ở thời kỳ nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thay
đổi cơ cấu kinh tế. Như vậy, cấu tạo hữu cơ của
tư bản tăng lên có ảnh hưởng trực tiếp đến nạn
thất nghiệp trong CNTB. Trong bói cảnh cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CN 4.0) sự
tăng nhanh của cấu tạo hữu cơ đang ảnh hưởng
trực tiếp đến vấn đề việc làm của người lao động
là vấn đề nóng với mọi quốc gia trong quá trình
phát triển.
• Cuộc cách mạng CN.4.0, không chỉ là tốc độ,
mà còn là quy mô phát triển đáng kinh ngạc.
Thử so sánh thành phố Detroit vào năm 1990 (là
một trung tâm lớn của các ngành công nghiệp
truyền thống) với Thung lũng Silicon vào năm
2014.
– Năm 1990, ba công ty lớn nhất tại Detroit có vốn cổ phần
hóa thị trường là 36 tỷ đô la Mỹ, doanh thu là 250 tỷ đô la
Mỹ và có 1,2 triệu nhân viên.
– Trong năm 2014, ba công ty lớn nhất ở Thung lũng
Silicon có vốn cổ phần hóa thị trường cao hơn một cách
đáng kể (1,09 nghìn tỷ USD), tạo ra doanh thu tương tự
với ba công ty ở Detroit khoảng 247 tỷ USD, nhưng với
số nhân viên ít hơn khoảng 10 lần (137.000 nhân viên).
• (Quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm xuống)
• Nạn thất nghiệp đã dẫn giai cấp vô sản đến bần
cùng hóa. Bần cùng hóa giai cấp vô sản là hậu
quả tất yếu của quá trình tích lũy tư bản. Bần
cùng hóa tồn tại dưới hai dạng: bần cùng hóa
tương đối và bần cùng hóa tuyệt đối. Cần phải
hiểu rõ bản chất khoa học và cách mạng về lý
luận bần cùng hóa của C.Mac để luận giải sự
phát triển của giai cấp công nhân trong thế giới
hiện đại.
• Hai là, quá trình tích lũy tư bản là quá trình
tích tụ, tập trung tư bản ngày càng tăng.
• Trong quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa,
quy mô của tư bản cá biệt tăng lên thông qua quá
trình tích tụ và tập trung tư bản.
• Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư
bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng
dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả
trực tiếp của tích lũy tư bản.
• Nói một cách khác: Tích lũy tư bản xét về mặt
làm tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt là
tích tụ tư bản.
• Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của
tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư
bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư
bản cá biệt khác lớn hơn.
• Cạnh tranh và tín dụng là những đòn bẩy mạnh
nhất thúc đẩy tập trung tư bản.
• Do cạnh tranh mà dẫn tới sự liên kết tự nguyện
hay sáp nhập các tư bản cá biệt.
• Tín dụng tư bản chủ nghĩa là phương tiện để tập
trung các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội vào tay
các nhà tư bản.
• Tích tụ và tập trung tư bản có điểm giống nhau
là chúng đều làm tăng quy mô của tư bản cá
biệt. Nhưng giữa chúng lại có những điểm khác
nhau:
• Thứ nhất, nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng
dư, do đó tích tụ tư bản làm tăng quy mô của tư
bản cá biệt, đồng thời kìm tăng quy mô của tư bản
xã hội.
• Còn nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá
biệt có sẵn trong xã hội, do đó tập trung tư bản chỉ
làm tăng quy mô của tư bản cá biệt, mà không làm
tăng quy mô của tư bản xã hội.
• Thứ hai, nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng
dư xét về mặt đó, nó phản ánh trực tiếp mối quan
hệ giữa tư bản và lao động: nhà tư bản tăng cường
bóc lột lao động làm thuê để tăng quy mô của tích
tụ tư bản.
• Còn nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá
biệt có sẵn trong xã hội do cạnh tranh mà dẫn đến
sự liên kết hay sáp nhập, xét về mặt đó, nó phản
ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh trong nội bộ giai
cấp các nhà tư bản; đồng thời nó cũng tác động
đến mối quan hệ giữa tư bản và lao động.
Ba là, quá trình tích lũy tư bản là quá trình bần
cùng hóa giai cấp công nhân, thất nghiệp tăng.
• Cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên nhanh chóng
ở thời kỳ công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa, hoặc
ở những thời kỳ nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
thay đổi cơ cấu kinh tế. Như vậy, cấu tạo hữu cơ
của tư bản tăng lên có ảnh hưởng trực tiếp đến
nạn thất nghiệp trong chủ nghĩa tư bản.
• Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
tư (4.0) sự tăng nhanh của cấu tạo hữu cơ đang ảnh
hưởng trực tiếp đến vấn đề việc làm của người lao
động là vấn đề nóng với mọi quốc gia trong quá
trình phát triển
Ba là, quá trình tích lũy tư bản là quá trình bần
cùng hóa giai cấp công nhân, thất nghiệp tăng.
Nạn thất nghiệp đã dẫn giai cấp vô sản đến bần
cùng hóa. Bần cùng hóa giai cấp vô sản là hậu
quả tất yếu của quá trình tích lũy tư bản.
Bần cùng hóa tồn tại dưới hai dạng: bần cùng hóa
tương đối và bần cùng hóa tuyệt đối.
Cần phải hiểu rõ bản chất khoa học và cách mạng
về lý luận bần cùng hóa của C.Mác để luận giải sự
phát triển của giai cấp công nhân trong thế giới
hiện đại
Ba là, quá trình tích lũy tư bản là quá trình bần
cùng hóa giai cấp công nhân, thất nghiệp tăng.
* Phân biệt bần cùng hóa:
• -Bần cùng hóa tuyệt đối:
• Thể hiện mức sống giảm , hoặc khi mức sống có
tăng nhưng không kịp nhu cầu
• -Bần cùng hóa tương đối:
• Thể hiện tỷ lệ thu nhập của giai cấp tư sản tăng
nhanh hơn thu nhập của giai cấp công nhân

• ** Hình thành nạn nhân khẩu thừa: có các tình
huống
• Một là, Lượng cầu về sức lao động tăng lên
cùng với tích lũy, trong điều kiện kết cấu của
tư bản không thay đổi.
• Hai là, Sự giảm bớt tương đối của bộ phận tư
bản khả biến trong tiến trình tích lũy và tích tụ
đi kèm theo tiến trình đó (Do máy móc ngày
càng hiện đại, thay thế ngày càng nhiều công
nhân)
• ** Hình thành nạn nhân khẩu thừa: có các tình
huống
• Ba là, Việc sản xuất ngày càng nhiều nhân
khẩu thừa tương đối hay đội quân công nghiệp
trừ bị.
• Bốn là, Những hình thức tồn tại khác nhau của
nhân khẩu thừa tương đối. Quy luật phổ biến
của tích lũy tư bản chủ nghĩa
Tham khảo: Những hình thức tồn tại khác nhau
của nhân khẩu thừa tương đối. Quy luật phổ biến
của tích lũy tư bản chủ nghĩa
• Hình thức của nhân khẩu thừa:
– hình thức di động,
– hình thức tiềm tàng và
– hình thức ứ trệ.
• Hình thức di động của nhân khẩu thừa tồn tại ở
các trung tâm công nghiệp hiện đại: lúc thì gạt bỏ,
lúc thì thu hút công nhân với một quy mô ngày
càng lớn hơn, thành thử xét về toàn bộ thì số người
có việc làm tăng lên, tuy với một tỷ lệ ngày càng
giảm so với quy mô sản xuất.
• Nhân khẩu thừa tiềm tàng: khi nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa chiếm lĩnh được nông nghiệp rồi, sự
tích luỹ tư bản hoạt động trong lĩnh vực này, khiến
lượng cầu về nhân khẩu công nhân nông nghiệp
cũng ngày càng giảm bớt một cách tuyệt đối;
• Một bộ phận nhân khẩu nông thôn vì vậy cứ
thường xuyên ở trong tình trạng sẵn sàng chuyển
sang hàng ngũ giai cấp vô sản thành thị hay công
trường thủ công, và chờ những điều kiện thuận lợi
để chuyển hoá như thế.
• Loại thứ ba của nhân khẩu thừa tương đối, tức
nhân khẩu thừa ứ trệ, là một bộ phận của đội
quân lao động tại ngũ, nhưng có công việc làm hết
sức thất thường.
• Đặc điểm của loại nhân khẩu thừa này là thời gian
lao động dài nhất và tiền công ít nhất.
• Mức sống của họ tụt xuống thấp hơn mức trung
bình bình thường của giai cấp công nhân, và chính
điều này làm cho họ trở thành một cơ sở rộng rãi
cho những ngành kinh doanh đặc biệt của tư bản.
• (Hiện nay: dân nhập cư-ngoài số đầu óc rất giỏi do các công ty
săn đầu người đưa về thì phần lớn phải làm các công việc (3D)
bẩn thỉu, nguy hiểm, khó khăn nặng nhọc để đổi lấy đô la)
Bốn là, xu hướng lịch sử của tích lũy tư bản là
chủ nghĩa tư bản đã thúc đẩy mạnh mẽ việc
xã hội hóa sản xuất và phát triển LLSX.

• ( Nhưng đồng thời, những mâu thuẫn trong lòng


xã hội TBCN cũng phát triển- mâu thuẫn cơ bản
giữa tính chất XHH của sản xuất với chế độ
chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX- ngày càng
gay gắt)
Xu hướng lịch sử của tích lũy tư bản chủ nghĩa
• Tờ "Quarterly Reviewer" nói: "Tư bản tránh sự ồn
ào và cãi cọ, và có bản tính rụt rè. Đó là sự thật,
nhưng chưa phải là tất cả sự thật. Tư bản sợ tình
trạng không có lợi nhuận hoặc lợi nhuận quá ít,
cũng như giới tự nhiên sợ chân không. Với một lợi
nhuận thích đáng thì tư bản trở nên can đảm.
Được bảo đảm 10 phần trăm lợi nhuận thì người
ta có thể dùng tư bản vào đâu cũng được; được 20
phần trăm thì nó hoạt bát hẳn lên; được 50 phần
trăm thì nó trở nên thật sự táo bạo; được 100 phần
trăm thì nó chà đạp lên mọi luật lệ của loài người;
được 300 phần trăm thì không còn tội ác nào là nó
không dám phạm, dù có nguy cơ bị treo cổ. Nếu sự
ồn ào và cãi cọ đem lại lợi nhuận thì tư bản khuyến
khích cả hai”.
2.4.2-Quy luật giá trị thặng dư trong chủ
nghĩa tư bản
• 2.4.2.1-Bản chất, vai trò của quy luật giá trị
thặng dư
• Quy luật giá trị thặng dư – quy luật kinh tế
tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
• Giá trị thặng dư là do lao động không công của
công nhân làm thuê tạo ra, là mục đích và kết quả
hoạt động của tư bản. Do đó, tư bản không phải
là một số tiền, cũng không phải là tư liệu sản
xuất, mà là một quan hệ sản xuất hàng hóa, là
mối quan hệ giữa giai cấp tư sản và giai cấp
công nhân làm thuê.
• Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng
cách bóc lột lao động không công của công
nhân làm thuê
• Sản xuất ra giá trị thặng dư là mục đích và động
cơ hoạt động của từng nhà tư bản và toàn xã hội tư
bản. Vì thế, theo C.Mác : “Sản xuất giá trị thặng
dư hay lợi nhuận là quy luật tuyệt đối của
phương thức sản xuất này”
• Quy luật này phản ánh bản chất của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, thể hiện mục
đích và phương tiện để đạt mục đích ấy.
• Nội dung của quy luật giá trị thặng dư là tạo ra
ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho tư bản bằng
cách tăng cường các phương tiện kỹ thuật và quản
lý để thu được ngày càng nhiều lao động làm
thuê.
• Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là
sản xuất ra giá trị thặng dư. Việc sản xuất ra giá trị
sử dụng này hoặc giá trị sử dụng khác cũng chỉ
nhằm thu được nhiều giá trị thặng dư.
• Phương tiện để đạt được mục đích suy cho đến
cùng là sử dụng phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối và phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tương đối
• Quy luật giá trị thặng dư có tác động to lớn
đến nền kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa .
– Một mặt, nó thúc đẩy sự phát triển của khoa học –
công nghệ và phân công lao động xã hội làm cho năng
suất lao động và lực lượng sản xuất phát triển nhanh
chóng, nền sản xuất được xã hội hóa cao.
– Mặt khác, nó làm gay gắt thêm các mâu thuẫn vốn có
của chủ nghĩa tư bản. Trước hết là mâu thuẫn giữ tính
chất xã hội của sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân
tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
• Xu hướng lịch sử tất yếu đó của chủ nghĩa tư
bản sẽ nhường chỗ cho một xã hội văn minh
hơn- xã hội xã hội chủ nghĩa .
2.5-Quy luật giá trị thặng dư – quy
luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa
tư bản
• Thứ nhất, điều tiết sản xuất kinh doanh và
phân phối trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
tự do cạnh tranh thông qua lợi nhuận, lợi
nhuận trung bình
• **Sự biểu hiện quy luật giá trị thành
quy luật giá trị thị trường của hàng hóa
• Giá trị thị trường của hàng hóa được hình thành
thông qua sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất
kinh doanh trong cùng một ngành nhằm giành
những điều kiện sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
có lợi nhất để thu được lợi nhuận siêu ngạch
(Cho ví dụ)
• Giá trị thị trường của hàng hóa là giá trị xã
hội của hàng hóa được hình thành thông qua
cạnh tranh giữa những người sản xuất trong
cùng một ngành.
• Thứ hai, điều tiết sản xuất kinh doanh và phân phối
trong lĩnh vực thương mại của nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa tự do cạnh tranh thông qua lợi nhuận
thương nghiệp
• Tư bản thương nghiêp là một bộ phận của tổng tư
bản xã hội tồn tại trên thị trường để thực hiện sự
chuyển hóa hình thái tư bản tiền tệ thành tư bản
hàng hóa và tư bản hàng hóa thành tư bản tiền tệ
(T-H-T) và một khi chức năng này nằm trong quá
trình lưu thông nói chung tách riêng thành một
chức năng đặc biệt của một loại tư bản đặc biệt –
tư bản thương nghiệp .
• C.Mác, Ăngghen, Toàn tập, tập 25, phần I, Nxb CTQG, HN,
1994, tr.406 - 407
• Thứ ba, điều tiết sản xuất kinh doanh và phân
phối trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng của
nền kinh tế tư bản chủ nghĩa tự do cạnh tranh
thông qua lợi tức, lợi nhuận xí nghiệp, lợi
nhuận ngân hàng, lợi tức cổ phần
• Thứ tư, điều tiết sản xuất kinh doanh và phân
phối trong lĩnh vực nông nghiệp, bất động
sản… của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa tự do
cạnh tranh thông qua địa tô tư bản chủ nghĩa
• Đặc thù của sản xuất nông nghiệp trước hết bởi
chức năng của sản xuất nông sản và tư liệu sản
xuất nông sản. Tuy nhiên, đất nông nghiệp bị
giới hạn về diện tích và mức độ thuận lợi để sản
xuất.
3. Ý nghĩa thời đại
• 3.1- Học thuyết giá trị thặng dư là cơ sở khoa
học cho việc luận giải tính chất lịch sử của
PTSX tư bản chủ nghĩa
• - Học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác đã chỉ rõ
xu thế vận động tất yếu của phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa đồng thời cũng là tất yếu của sự
vận động của xã hội loài người phải trải qua giai
đoạn tư bản chủ nghĩa.
2.5. Ý nghĩa thời đại
• Đồng thời với mâu thuẫn nội tại của của nó, mâu
thuẫn giữa tính chất xã hội hóa và quốc tế hóa cao
độ của lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu
tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất sẽ
ngày càng sâu sắc, trầm trọng không thể giải
quyết được do đó tất yếu nó phải được thay thế
bằng một phương thức sản xuất tiến bộ hơn.
• ( Phân tích: LLSX phát triển, trong ĐK sở hữu tư
nhân TBCN...kéo theo hệ lụy?... Ngay trong ĐK
4.0)
• Trong tác phẩm “Tại sao Mác đúng?”của Terry
Eagleton (NXB chính trị - hành chính, H. 2014),
với mười nhóm nội dung mà ông phản bác những
người phê phán Mác để đi đến kết luận “dứt
khoát Mác đúng” . Trong đó Ông đã viết: Trên
thực tế, trật tự xã hội tư bản chủ nghĩa ngày
càng cực đoan và tàn nhẫn. Tư bản bị tập trung
nhiều hơn vào trong tay một số ít người và ngày
càng nmang tính cướp đoạt chủng tộc. Ngày
càng lan rộng tình trạng ngu si văn hóa, nguy
cơ đẩy lùi loài người vào cuộc chiến tranh hủy
diệt, thậm chí có thể quét sạch loài người ra
khỏi trái đất với kho vũ khí hạt nhân khổng lồ.
• C.Mác đã từng nhận xét rằng giới hạn cuối cùng
của chủ nghĩa tư bản chính là tư bản, mà quá
trình tái sản xuất không ngừng của tư bản là
ranh giới mà chủ nghĩa tư bản không thể vượt
qua”. Và “ Chỉ khi nào chủ nghĩa tư bản thực
sự có khả năng phá vỡ những giới hạn của
chính nó, đồng thời mở đường cho những gì thật
sự mới mẻ, thì sự từ bỏ (Học thuyết Mác) mới trở
thành hiện thực. Thế nhưng chủ nghĩa tư bản
không thể tạo dựng được một tương lai mà
không tái sinh hiện tại của nó theo đúng trình
tự.” (1). Vì sao một giáo sư - học giả phương Tây lại đi
đến nhận định như vậy?
3.2- Học thuyết giá trị thặng dư là cơ sở khoa
học vững chắc trong thời đại ngày nay khi
khẳng định nguồn gốc sự giàu có là từ tăng
năng suất lao động xã hội

• Nghiên cứu hai phương pháp sản xuất giá trị


thặng dư của C. Mác là cơ sở lý luận quan
trọng để giàu có.
• Đối với những nước chưa có điều kiện tăng
năng suất lao động xã hội thì trước hết phải
sắp xếp, bố trí công ăn việc làm cho người lao
động, hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng
không có hoặc thiếu việc làm của lực lượng
lao động. Nếu các điều kiện khác không hay
đổi thì của cải xã hội tỷ lệ thuận với số
người lao động.

• Đồng thời với việc tăng số lượng người lao


động là việc sử dụng thời gian lao động có
ích của một ngày lao động.
• Đối với những nước nghèo và chậm phát
triển, với nhiều nguyên nhân khác nhau nên
thời gian lao động thực tế thường thấp hơn thời
gian lao động theo danh nghĩa (đăng ký) hoặc
theo thống kê rất nhiều.
• Khi nghiên cứu về phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa , C.Mác cho rằng: sự phát triển của
tư bản cố định chính là chỉ số, số đo về sự
phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa
• Trước hết, đó là thông qua việc phát triển máy
móc mà nhà tư bản có thể thu được ngày càng
nhiều lao động thặng dư, do giảm thiểu lao
động cần thiết của người công nhân.
• Thông thường, khi năng suất lao động đã đạt đến
một mức độ nhất định trong nền sản xuất tư bản
chủ nghĩa, ngày lao động được chia thành 2 phần,
một phần lao động cần thiết để nuôi sống chính
công nhân, bao gồm để sản xuất và tái sản xuất
sức lao động của mình, còn một phần bị nhà tư
bản chiếm đoạt lấy.
• Nhờ năng suất lao động có được từ việc sử
dụng máy móc, ngay cả khi thời gian ngày làm
việc không đổi, tư bản vẫn có thể kéo dài thời
gian lao động thặng dư, do rút ngắn được thời
gian lao động cần thiết (tất yếu).
• “sự tăng lên của sức sản xuất của lao động và
sự phủ định tối đa lao động cần thiết đều là xu
hướng tất yếu của tư bản. Sự chuyển hóa tư liệu
lao động thành hệ thống máy móc là sự thực
hiện xu hướng ấy”.(Các Mác- Ph. Ăngghen toàn
tập, tập 46 phần II. Tr 354)
• Thứ hai là, máy móc có ưu thế vượt trội so với
lao động của người công nhân, do việc “phục
vụ không công” của nó. “giá trị được vật hóa
trong hệ thống máy móc biểu hiện ra là một tiền
đề mà đem so với nó, thì nghị lực tạo ra giá trị
của một sức lao động riêng lẻ tan biến đi như
một đại lượng vô cùng nhỏ”.
• Nhìn vào năng suất lao động ở các nước tư bản
phát triển ngày nay, ta càng thấy rõ điều đó.
• (Ví dụ về CN4.0)
• Như vậy, phát minh trở thành một nghề đặc
biệt, và đối với nghề đó thì việc vận dụng
khoa học vào nền sản xuất trực tiếp tự nó trở
thành một trong những yếu tố có tính chất
quyết định và kích thích.

• CN 4.0? Điều này đã được C.Mác dự báo từ


tác phẩm “Các bản thảo kinh tế những năm
1857- 1858” - tức là cách đây 160 năm, như
sau:...
• C. Mac viết: “Nhưng theo đà phát triển của đại
công nghiệp, việc tạo ra của cải thực tế trở nên ít
phụ thuộc vào thời gian lao động và vào số lượng
lao động đã chi phí hơn là vào sức mạnh của
những tác nhân được khơi động trong thời gian
lao động, và bản thân những tác nhân ấy, đến
lượt chúng (hiệu quả to lớn của chúng), tuyệt đối
không tương ứng với thời gian lao động trực tiếp
cần thiết để sản xuất ra chúng, mà đúng ra,
chúng phụ thuộc vào trình độ chung của khoa
học và vào sự tiến bộ của kỹ thuật, hay là phụ
thuộc vào việc ứng dụng khoa học ấy vào sản
xuất”.
• “Lao động biểu hiện ra không phải
chủ yếu là lao động được nhập vào
quá trình sản xuất, mà chủ yếu là một
loại lao động trong đó con người, trái
lại, là người kiểm soát và điều tiết
bản thân quá trình sản xuất”.
• C.Mác viết: như vậy là phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa càng tiến lên, thì cũng vẫn
một sự phát triển của năng suất lao động,
nhưng một mặt lại biểu hiện ra ở chỗ tỷ suất
lợi nhuận có xu hướng cứ giảm dần xuống, và
mặt khác ở chỗ khối lượng tuyệt đối giá trị
thặng dư hay của lợi nhuận mà tư bản chiếm
đoạt được lại không ngừng tăng lên”
• ( Các Mác- Ph. Ăngghen toàn tập, tập 25.NXB
CTQG.H.1994, Tr 338. )
• Tuy vậy, C.Mác cũng khẳng định: “Nhất định
là phải có những ảnh hưởng ngược lại ngăn
trở hay thủ tiêu tác dụng của quy luật
chung và làm cho nó chỉ mang tính chất một
xu hướng mà thôi. Vì vậy, chúng tôi đã gọi
sự hạ thấp của tỷ suất lợi nhuận chung là xu
hướng hạ thấp”
• (Các Mác- Ph. Ăngghen toàn tập, tập NXB.
CTQG,H.1995, phần I, t. 25, Tr. 339, 352).
• Cách thức giải quyết mẫu thuẫn?: Đầu tư đổi mới
công nghệ…
• Đối với Việt Nam, Đảng và Nhà nước đang
lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt để cơ cấu lại nền
kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn chặt với
phát triển kinh tế tri thức, và chuyển đổi số,
trong đó ưu tiên các ngành và lĩnh
vực kinh tế số.
• Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm
2021-2030: “Chú trọng đào tạo nhân lực chất
lượng cao và bồi dưỡng nhân tài; có chính sách
vượt trội để thu hút, trọng dụng nhân tài,
chuyên gia cả trong và ngoài nước.
3.3- Học thuyết giá trị thặng dư là cơ sở khoa
học cho việc nhận thức và phát triển kinh tế thị
trường hiện đại

• Lịch sử loài người chứng minh, cho đến hiện


nay chưa có cách thức sản xuất nào tốt hơn có
thể thay thế kinh tế thị trường.

• Các nhân tố làm tăng quy mô tích lũy tư bản với
việc vận dụng nâng cao năng suất lao động và
hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp,
đặc biệt các doanh nghiệp ngành công nghệ
thông tin, phần mềm, ứng dụng công nghệ số
trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
• Kể từ Đại hội toàn quốc của Đảng lần thứ VI
tháng 12- 1986 đến nay đã cơ bản đưa đất
nước thoát khỏi cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp và chuyển sang nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. ( Sẽ có bài riêng)
• Quá trình vừa tổng kết thực tiễn trong nước
cùng với tham khảo học hỏi kinh nghiệm nước
ngoài gắn liền với nghiên cứu phát triển lý
luận, Đảng ta đã từng bước làm rõ và xây dựng
về cơ bản nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
• Nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư không
chỉ để hiểu bản chất của chủ nghĩa tư bản mà
còn để vận dụng vào thực hiện quan điểm,
đường lối đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nền kinh tế quốc dân để xây dựng thành
công cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã
hội.
• Muốn làm giàu trong điều kiện còn sản xuất
hàng hoá thì phải tìm mọi cách để tạo ra
càng nhiều giá trị thặng dư càng tốt, thực
chất của quá trình này nhằm nâng cao năng
suất lao động để phát triển nhanh lực lượng
sản xuất xã hội.
• Nghị quyết Đại hội X (2006) đã chỉ rõ: "Tranh
thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra
và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với
phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là
yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển mạnh các
ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng
cao dựa nhiều vào tri thức mới nhất của nhân
loại. Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng
trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của
đất nước ở từng vùng, từng địa phương trong
từng dự án kinh tế - xã hội”.
Cần xác định Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
gắn với phát triển kinh tế tri thức và kinh tế
số không phải là sản phẩm riêng có của
CNTB hay việc thực hiện nó là đồng nghĩa với
PTSX TBCN.
• C.Mac viết: “Từ việc hệ thống máy móc là hình
thái thích hợp nhất của giá trị sử dụng của tư
bản cố định, tuyệt nhiên không thể đi đến kết
luận rằng, đối với việc áp dụng hệ thống máy
móc thì sự phục tùng quan hệ xã hội tư bản
chủ nghĩa là quan hệ sản xuất xã hội thích hợp
nhất và tốt nhất”
• (Sđã dẫn, tập 46 Phần 2, Tr. 359).
CÂU HỎI THẢO LUẬN
• Về nguồn gốc của giá trị thặng dư trong
thời đại cách mạng khoa học- công nghệ
hiện đại và nền kinh tế tri thức?
CÂU HỎI ÔN TẬP
• 1-Về điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất
hàng hóa trong điều kiện của thế giới hiện đại
và về mối quan hệ giữa lượng giá trị hàng hóa
với năng suất lao động và cường độ lao động?
• 2- Về tích lũy nguyên thủy của tư bản trong
điều kiện phát triển kinh tế thị trường và về
điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa
trong bối cảnh mới của chủ nghĩa tư bản
đương đại?
• 3- Về phạm trù “ bóc lột” trong bối cảnh hiện
nay và lý luận về bần cùng hóa của C.Mác
trong thế giới hiện đại.?

You might also like