You are on page 1of 33

CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THĂNG DƯ

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

• KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊ NIN


THÀNH VIÊN NHÓM
TÊN MSSV TÊN MSSV
NỘI DUNG
1. Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư
2. Tích luỹ tư bản
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thăng dư giá trị thăng dư
4. Kết luận
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ

1.1 Nguồn gốc của giá trị thăng dư:


Theo C.Mac (Adam Smith), giá trị thặng dư xuất phát từ sự
khác biệt giữa giá trị của sản phẩm và chi phí sản xuất.
Nó được tạo ra bởi sự bổ sung của lao động vào sản phẩm
mà không được trả công.
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ

1.1.1 Công thức chung của tư bản:


• Tiền là sản phẩm của lưu thông hàng hoá, đồng thời cũng là hình thức
biểu hiện đầu tiên của tư bản.
• Trên thị trường, tư bản được biểu hiện trước hết bằng một số tiền nhất
định, mặc dù không phải lúc nào tiền cũng là tư bản.
• Tiền trong lưu thông hàng hoá giản đơn tiền vận động theo trong quan
hệ H-T-H;
• Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động trong quan hệ T-H-T’.
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
• So sánh giữa hai công thức:
Giống nhau: đều cấu thành bởi hai nhân tố hàng và tiền; đều chứa đựng hai
hành vi đối lập nhau là mua và bán; đều biểu hiện quan hệ kinh tế giữa người
mua và người bán.

Khác nhau: H-T-H T-H-T’

Trình tự mua bán Bán trước mua sau Mua trước, bán sau
Điểm bắt đầu và kết thúc Bán – mua Mua – bán
Tiền chỉ đóngvai trò Hàng hoá đóng vai trò
trung gian trung gian
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
• Mục đích:
• Mục đích của lưu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng, nên
các hàng hoá trao đổi với nhau phải có giá trị sử dụng khác nhau.
• Còn mục đích của lưu thông tư bản là giá trị và giá trị lớn hơn nên số
tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra.
• Vậy với tính cách là tư bản, công thức vận động của tiền là T-H-T’,
trong đó T’ = T + t; t là số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra
• Số tiền trội hơn đó gọi là giá trị thặng dư và ký hiệu bằng m.
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ

1.1.2 Hàng hoá sức lao động


• Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất
và tinh thần tồn tại trong cơ thể và trong một con người đang sống và
được đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị nào đó
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
1.1.2 Hàng hoá sức lao động
• 2 điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
Người lao động tự do về thân thể
Người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết
hợp với sức lao động của mình tạo ra hang hóa để bán, cho nên họ
phải bán sức lao động
• thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
Giá trị
Giá trị sử dụng
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
1.1.3 Sự sản xuất giá trị thăng dư
• Quá trình sản xuất giá trị thăng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra
và làm tăng giá trị.
• Theo Marx, giá trị thặng dư được tạo ra bởi sức lao động của người lao
động trong quá trình sản xuất.
• Sức lao động được bán trên thị trường lao động như một hàng hóa và
được trả giá dưới dạng lương.
• Tuy nhiên, giá trị của sức lao động thực sự vượt qua giá trị của lương mà
người lao động nhận được và tạo ra một khoản lợi nhuận cho chủ sở hữu
sản xuất.
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
1.1.3 Sự sản xuất giá trị thăng dư
• Theo Marx, giá trị thặng dư là nguồn gốc của sự giàu có của các
giai cấp tư sản và là nguồn gốc của sự bất bình đẳng xã hội.
• Tóm lại, sản xuất giá trị thặng dư là quá trình tạo ra giá trị từ sức
lao động của người lao động mà không được trả lại cho họ. Việc
này dẫn đến sự giàu có của các giai cấp tư sản và là nguồn gốc
của bất bình đẳng xã hội.
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
1.1.4 Tư bản bất biến và tư bản khả biến
• Tư bản bất biến là những yếu tố sản xuất không thay đổi qua các giai đoạn
lịch sử của con người
• Tư bản khả biến là những yếu tố sản xuất có thể thay đổi và phát triển theo
thời gian, bao gồm sức lao động và vốn
• Theo Marx, tư bản bất biến và tư bản khả biến là hai yếu tố quan trọng trong
quá trình sản xuất và là nguồn gốc của giá trị trong kinh tế xã hội chủ nghĩa
• Tư bản bất biến là các yếu tố không thay đổi qua thời gian, tư bản khả biến
là các yếu tố có thể thay đổi và tăng trưởng thông qua quá trình sản xuất
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ

1.1.5 Tiền công


• Tiền công trong kinh tế - chính trị Marx-Lenin là khoản tiền được trả
cho người lao động bởi chủ sở hữu sản xuất như là một phần của
giá trị lao động của họ.
• Tiền công được sử dụng như một công cụ để kiểm soát và củng cố
sự áp đặt của giai cấp tư sản đối với giai cấp lao động, và là một
phần của quá trình tạo ra sự bất bình đẳng xã hội giữa các giai cấp.
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
1.1.6 Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
• Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản là quá trình di chuyển của tư bản
trong hệ thống kinh tế.
• Tuần hoàn tư bản: tuần hoàn tư bản bao gồm quá trình sản xuất, lưu
thông và tiêu dùng.
• Chu chuyển tư bản: bao gồm quá trình chuyển đổi giữa các hình thức
tư bản khác nhau.
• Theo Mac, quá trình chu chuyển tư bản là quan trọng
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
1.2 Bản chất của giá trị thăng dư
• Như vậy, nghiên cứu về nguồn gốc của giá trị thặng dư trên đây cho
chúng ta thấy, giá trị thặng dư là kết quả của sự hao phí sức lao
động trong sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị.
• Để hiểu sâu hơn bản chất của giá trị thặng dư, C. Mác làm rõ hai
phạm trù tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư.
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
1.2 Bản chất của giá trị thăng dư
• Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư là:
m’= m/v * 100%

• Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư


M = m’ * V
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ

1.3 Các phương pháp sản xuất giá trị thăng dư


• Sản xuất giá trị thăng dư tuyệt đối
• Sản xuất giá trị thăng dư tương đối
2. TÍCH LUỸ TƯ BẢN

2.1 Bản chất của tích lũy tư bản


• Để chỉ ra bản chất của của TLTB, ta cần nghiên cứu về tái sản xuất:
Tái sản xuất giản đơn
Tái sản xuất mở rộng
2. TÍCH LUỸ TƯ BẢN
2.1 Bản chất của tích lũy tư bản
• Tái sản xuất giản đơn là sự lặp lại quá trình sản xuất mới quy mô như cũ
• Trong trường hợp này sản xuất tư bản chủ nghĩa, toàn bộ giá trị thặng
dư đã được nhà tư bản tiêu dùng cho cá nhân
• Sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản gọi là tích lũy tư
bản
• Thực chất, nguồn gốc duy nhất của tích lũy tư bản là giá trị thặng dư.
Nhờ có TLTB, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không những trở
thành thống trị, mà còn không ngừng mở rộng
2. TÍCH LUỸ TƯ BẢN

2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy


• Trình độ khai thác sức lao động
• Năng suất lao động xã hội
• Sử dụng hiệu quả máy móc
• Đại lượng tư bản ứng trước
2. TÍCH LUỸ TƯ BẢN
2.3 Một số hệ quả của tích luỹ tư bản
• TLTB làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản: Cấu tạo hữu cơ của TB là
cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật và phản ánh sự
biến đối của cấu tạo kỹ thuật
• TLTB làm tăng tích tụ và tập trung tư bản: Tích tụ thư bản là sự tăng
thêm quy mô của tư bẳn cá biệt băng cách tư bản hóa giá trị thặng dư
• Quá trình TLTB không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của
nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn
tương đối
3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ
TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
3.1. Lợi nhuận
• Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí sản xuất
= Giá trị hàng hóa – Chi phí sản xuất
( giá cả = giá trị )
3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ
TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
3.1.1 Chi phí sản xuất
• Khái niệm: là chi phí mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa, bao
gồm chi phí mua tư liệu sản xuất và chi phí mua sức lao động.
• Kí hiệu: k (k = C + v)
3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ
TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
3.1.2 Bản chất lợi nhuận
• Là sự chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất, là sự
chuyển hóa của giá trị thặng dư
• Kí hiệu: p (p = G – k)
3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ
TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
3.1.3 Tỷ suất lợi nhuận
• Là tỷ lệ % giữa giá trị thặng dư và bộ phận giá trị tư bản được
sử dụng để tạo ra giá trị thặng dư đó
• Kí hiệu: p’
• Tỷ suất lợi nhuận được tính theo công thức:
3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ
TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
3.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận
• Thử nhất, tỷ suất giá trị thặng dư.
• Thứ hai, cấu tạo hữu cơ tư bản.
• Thứ ba, tốc độ chu chuyển của tư bản.
• Thứ tư, tiết kiệm tư bản bất biến.
3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ
TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
3.1.5 Lợi nhuận bình quân
• Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận được hình thành do sự cạnh tranh giữa các
ngành.
• Nếu ký hiệu giá trị từ bản ứng trước là K thì lợi nhuận bình quân được tính
như sau:
• Khi lợi nhuận chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân thì giá trị của hàng hóa
chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất được tính như sau:
GCSX = k+ P
3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ
TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
3.1.6 Lợi nhuận thương nghiệp
• Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá
mua hàng hóa.
• Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính là một phần của
giá trị thặng dư mà nhà tư bản sản xuất trả cho nhà tư bản
thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp đã giúp cho việc tiêu
thụ hàng hóa.
3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG
3.2 Lợi tức
• Khái niệm: Lợi tức cho vay là một phần của lợi nhuận bình quân mà
người đi vay phải trả cho chủ tư bản vì đã sử dụng tư bản cho vay trong
một khoảng thời gian nhất định. Kí hiệu: z
• Đặc điểm: Tư bản cho vay là một loại hàng hóa đặc biệt vì người bán
không mất quyền sở hữu, người mua chỉ được quyền sử dụng và khi sử
dụng giá trị không giảm sút mà ngày càng lớn lên
• Vận động theo công thức: T – T’
3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG
3.2 Lợi tức
• Tỉ suất lợi tức cho vay: là tỷ lệ % giữa lợi tức và tư bản cho vay trong
một khoảng thời gian nhất định. Kí hiệu : z’
Z = (Z/TBCV) x 100%
• Các yếu tố ảnh hưởng: tỷ suất lợi nhuận bình quân và tình hình cung
cầu về tư bản cho vay.
3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG
3.2 Lợi tức
• lợi tức cổ phiếu (cổ tức): là một phần lợi nhuận sau thuế được
trả cho các cổ đông của công ty cổ phần
• lợi tức trái phiếu (trái tức): là số tiền lãi phải trả cho người sở
hữu trái phiếu theo một khoảng thời gian thỏa thuận, thông
thường hàng năm hoặc nửa năm một lần.

You might also like