You are on page 1of 8

CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư
3.1.1.1. Công thức chung của tư bản
- Sự vận động của đồng tiền qua 2 công thức
H-T–H T - H -T
+ Điểm chung: do hai giai đoạn đối lập nhau là mua, bán hợp thành, mỗi giai
đoạn có hai nhân tố vật chất đối diện nhau là tiền và hàng, và hai người có quan hệ
kte với nhau là người mua và người bán
+ Điểm khác biệt:
o H-T-H: điểm xp và kết thúc là hàng hóa tiền đóng vai trò trung gian
o T-H-T: điểm xp và kết thúc là tiềnhàng hóa đóng vai trò là trung gian
Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản:
- Thực chất trong lưu thông, dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì
cũng không tạo ra giá trị mới tăng thêm
- Trong trường hợp trao đổi ngang giá: T-H-T
 Chỉ có sự thay đổi trong giá trị từ tiền thành hàng hoặc từ hàng thành
tiền, tổng giá trị trong tay mỗi ngươid tham gia trao đổi trước sau vẫn
không thay đổi.
- Trong trường hợp thay đổi không ngang giá:
 lưu thông không sinh ra thặng dư

3.1.1.2: Hàng hóa sức lao động


- Sức lao động là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể con
người đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất
- Người lao động phải được tự do về thân thể, làm chủ được sức lao động và có
quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa
- Người lao động bị tước hết tư liệu sx để trở thành người “vô sản” và bắt buộc
phải bán sức lao động , vì không còn cách nào khác để sinh sống
* thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
- Giống như hàng hóa, sức lao động cũng có 2 thuộc tính:
+ giá trị
+ Giá trị sử dụng
- Giá trị hàng hóa lao động: là giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để suy trì
cuộc sống của bản thân
 giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm của yếu tố lịch sử, tinh thần
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện giá trị hàng hóa lao động
được thể hiện trong quá trình lao động, chính là quá trình sản xuất ra hàng hóa.

3.1.1.3: Sự sản xuất giá trị thặng dư


- Giá trị cũ (c) là giá trị tư liệu sx ( gồm khấu hao máy móc và nguyên liệu, vật
liệu ..) được bảo tồn và dịch chuyển vào giá trị sản phẩm
_ Giá trị mới (v+ m) do sức lao động của nhân công tạo ra trong quá trình sx
gồm cả sức lao đông (v) và giá trị thặng dư (m)
 Giá trị thặng dư trong quá trình sx tư bản là một bộ phận giá trị mới dư ra
ngoài giá trị lao động do người bán sức lao động ( người lao động làm thuê) tạo ra
thuộc về người mua sức lao đông ( chủ tư bản)

3.1.1.4: Tư bản. Tư bản bất biến và tư bản khả biến


- Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột phần lao động không
công của nhân công làm thuê.
* Tư bản bất biến (c): là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà
giá trị được chuyển vào giá trị sản phẩm, không có khả khả năng tăng lên về lượng
giá trị
* Tư bản khả biến (v): là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức sức lao động không
tái hiện ra nhưng thông qua lao động trừu tượng của nhân công mà tăng lên về
lượng giá trị trong quá trình sản xuất
- Căn cứ để phân chia tư bản bất biến và khả biến là dựa vào vai trò, khả năng của
các bộ phận vốn trong việc sinh ra giá trị thặng dư
- Ý nghĩa phân chia tư bản bất biến và khả biến là nhằm chỉ ra nguồn gốc thực sự
của giá trị thặng dư trong sản xuất tư bản là do sức lao động tạo ra

3.1.1.5: Tiền công


3.1.1.6: Tuần giàn và chu chuyển của tư bản.
* Tuần hoàn tư bản
- Là sự vận động liên tục tư bản trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình thái,
thực hiện ba chức năng khác nhau để rồi lại quay trở về hình thái ban đầu có kem
theo giá trị thặng dư.
- Công thức: T – H : (1) TLSX
(2) SLD ...SX..... H’ – T’
* Chu chuyển tư bản:
- là tuần hoànn của tư bản được lặp đi lặp lại một cách có định kì.
+ thời gian sx: là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực sản xuất, bao gồm: thời gian
lao động, thời gian gián đoạn lao động và thời gian dự trữ sản xuất.
+ thời gian lưu thông: là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông, bao gồm
thời gian mua và thời gian bán.
- Tốc dộ chu chuyển của tư bản là số vòng chu chuyển của tư bản trong một năm
n = CH/ch
n: số vòng ( hay lần) chu chuyển của tư bản
CH: thời gian trong năm
ch:
* Tư bản cố định và tư bản lưu động
- Tư bản cố định: là bộ phận chủ yếu của tư bản sản xuất ( máy móc, thiết bị, nhà
xưởng,..) tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó không
chuyển hết một lần vào sản phâm r mà chuyển từng phần theo mức độ hao mòn
của nó trong thời gian sx
- Tư bản lưu động: là một bộ phận của tư bản sx ( nguyên liệu,

3.1.2: BẢN CHẤT CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


m’ =m/v x 100%
m’: tỷ suất giá trị thặng dư
m : giá trị thặng dư
v : tư bản khả biến cần để tạo ra m
- Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
đã sử dụng để tạo ra giá trị thặng dư đó.
 tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc lột giá trị thặng dư của nhà tư bản
M = m’ x V
M: khối lượng gtri thặng dư
m’: Tỷ suất gtri thặng dư
V: tổng tư bản khả biến
 khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô bóc lột giá trị thặng dư của nhà tư
bản

3.1.3: CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


* 2 PHƯƠNG PHÁP:
3.1.3.1, Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
- Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động
vượt qua khỏi thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, gia trị lao
động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
 Phương pháp này chủ yếu được áp dụng trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư
bản

3.1.3.2, Sản xuất giá trị thặng dư tương đối


- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư được nhờ rút thời gian lao động tất
yếu bằng cách tăng năng suất lao động xã hội, giảm giá trị sức lao động, từ đó kéo
dài thời gian lao động thặng dư ngay trong điều khiển độ dài lao động không đổi
hoặc thậm chí là rút ngắn.

* giá trị thặng dư siêu ngạch: trong thụce tế, việc cải tiến, tăng năng suất lao
động diễn ra trước tiên ở một hay một vài xí nghiệp riêng biệt làm cho hàng hóa do
các xí nghiệp ấy sx ra có giá trị...

* đặc điểm của sản xuất giá trị thặng dư trong điều kiện ngày nay
- giá trị thặng dư chủ yếu được tạo ra bằng cách tăng năng suất lao động
- khoa học, công nghệ và các lao động chất lượng cao ngày càng đóng vai trò quan
trọng quyết định trong việc tạo ra giá trị thặng dư
- Quá trình chiếm giá trị thặng dư ngày càng mở rộng phạm vi với nhiều hình thức
phức tạp

3.2.1. BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC, ĐỘNG CƠ CỦA TÍCH LŨY CƠ


BẢN.
a, Bản chất của tích lũy cơ bản
- Tái sản xuất: Là quá trình sản xuất lặp đi lặp lại không ngừng.
- Tái sx giản đơn, quy mô như cũ
- Bản chất của tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa
thông qua việc biến giá trị thặng dư thành
- Nguồn gốc của tích lũy tư bản: chính là giá trị thặng dư do sức lao động tạo ra
trong quá trình lao động sản xuất
- Động cơ của tích lũy cơ bản: chính là quy luật sản xuất giá trị thăng dư tối đa
Về đọc:
- cấu tạo hữu cơ tư bản
- việc gia tăng nguồn vốn của các nhà tư bản
- so sánh tích tụ cơ bản vs tập trung cơ bản

3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3.3.3. Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
a, Chi phí sản xuất TBCN (k)
- Giá trị hàng hóa :
G = c+ v +m= k+m
- Chi phí sản xuất TBCN là phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất và
giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sx ra hàng hóa cho nhà tư bản
b, Lợi nhuận (p)
- Sau khi bán hàng hóa, nhà tư bản thu được một số tiền, số tiền này trừ đi chi phí
sẽ dư ra một số tiền lời gọi là lợi nhuận
- Lợi nhuận
Giá cả = Giá trị  p=m
Giá cả > Giá trị  p > m
Giá cả < Giá trị  p < m
- Nguồn gốc của lợi nhuận chính là chuyển hóa từ giá trị thặng dư, lợi nhuận là
biểu hiện của giá trị thặng dư trên bề mặt thị trường thông qua quan hệ mua bán
- Tỷ suất lợi nhuận (p’) là tỷ suất phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư
bản ứng trước
P’ = p/(c+v)x100%

3.3.2. SỰ PHÂN CHIA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ GIỮA CÁC NHÀ TƯ BẢN
T–H
(1) SLD
(2) TLSX ... SX...-H – T

a, Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp


T–H–T
b, Tư bản cho vay và lợi tức cho vay
T – T’

You might also like