You are on page 1of 12

BÀI TẬP GIÁ TRỊ

(24/02/2021)
Câu 1: Có hai nguồn gốc tạo ra giá trị: lao động và tự nhiên. Quan điểm này đúng hay sai? Vì
sao? (2đ)
Sai. Vì giá trị được tạo nên bởi hao phí lao động trong quá trình lao động để tạo nên sản
phẩm và hao phí lao động đó chính là quá trình lao động trừu tượng (gồm có lao động trong quá khứ
và lao động hiện tại) để tạo nên sản phẩm đó. Như vậy, hao phí lao động sẽ gồm có hao phí về giá trị
của tư liệu sản xuất cùng với hao phí sức lao động của người lao động.
Câu 2: Những người theo chủ nghĩa trọng thương cho rằng: chỉ có hoạt động thương nghiệp
mới làm tăng của cải của xã hội. Quan điểm này đúng hay sai? Vì sao? (2đ)
Sai. Vì giá trị của món hàng được tạo ra trong khâu sản xuất, không phải là trong khâu lưu
thông. Trong hoạt động sản xuất, giá trị của sản phẩm được hình thành; còn trong khâu lưu thông
(thương nghiệp, mua bán hàng hóa,...) có chức năng là chuyển giá trị của món hàng thành tiền hoặc
một vật ngang giá khác. Vì vậy, hoạt động thương nghiệp không làm cho giá trị món hàng tăng thêm,
điều đó cũng có nghĩa rằng nó không làm cho của cải tăng thêm mà chỉ đơn thuần là chuyển đổi giá
trị của sản phẩm thành một vật ngang giá khác thôi. Như vậy, của cải trong xã hội ngày càng tăng lên
là do hoạt động sản xuất của nền kinh tế. Hoạt động sản xuất là hoạt động nền tảng để tạo nên giá trị
cho nền kinh tế, còn giao thương là quá trình thực hiện giá trị đó chứ không phải tăng thêm giá trị.
Câu 3: Theo trường phái trọng nông, sản xuất công nghiệp không tạo ra của cải, chỉ làm thay
đổi hình thái của cải thôi, thậm chí còn làm cho của cải bị mất đi. Quan điểm này đúng hay
sai? Vì sao? (2đ)
Sai. Vì sản xuất công nghiệp không làm mất đi giá trị của nông phẩm mà ngược lại, sản xuất
nông nghiệp còn làm tăng thêm giá trị của nông phẩm. Sản xuất công nghiệp sẽ làm cho khối lượng,
thể tích của nông phẩm teo tóp lại, biến đổi đi chứ không làm nó mất đi.
Câu 4: Năng suất lao động xã hội:
a) Tỷ lệ thuận với lượng giá trị hàng hóa và thời gian lao động xã hội cần thiết
(TGLĐXHCT).
b) Tỷ lệ thuận với lượng giá trị hàng hóa và tỷ lệ nghịch với TGLĐXHCT.
c) Tỷ lệ nghịch với lượng giá trị hàng hóa và TGLĐXHCT.
d) Tỷ lệ nghịch với lượng giá trị hàng hóa và tỷ lệ thuận với TGLĐXHCT.
 Chọn đáp án đúng và lý giải vì sao? (2đ)

Đáp án C đúng. Vì năng suất lao động xã hội sẽ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của món hàng
và thời gian lao động xã hội cần thiết. Điều đó cho thấy rằng năng suất lao động xã hội ngày càng
tăng thì lượng giá trị hàng hóa và thời gian lao động xã hội cần thiết sẽ ngày càng giảm và ngược lại.
Câu 5: Để sản xuất 2000 đơn vị hàng hóa, phải hao phí 3000 giờ lao động. Hãy xác định giá cả
của toàn bộ hàng hóa, giá cả của một đơn vị hàng hóa, biết rằng:
a) Trọng lượng vàng trong một đơn vị tiền tệ là 0,50gr, và 1gr vàng tương ứng 20 giờ lao
động hao phí. (1đ)
+ Giá trị trao đổi của 2000 đvhh so với vàng: 1gr vàng x 3000 giờ : 20 giờ = 150gr vàng
+ Giá cả của 2000 đvhh: 150gr vàng : 0,50gr = 300 đvtt
+ Giá cả của 1 đvhh: 300 đvtt : 2000 đvhh = 0,15 đvtt
b) Nếu năng suất lao động trong ngành khai thác vàng tăng lên 4 lần, và trọng lượng vàng
trong một đơn vị tiền tệ không đổi. (1đ)
Khi năng suất lao động khai thác vàng tăng 4 lần:
+ Lượng lao động hao phí trong 1gr vàng: 20 giờ : 4 = 5 giờ
+ Giá trị trao đổi của 2000 đvhh so với vàng: 1gr vàng x 3000 giờ : 5 giờ = 600gr vàng
+ Giá cả của 2000 đvhh: 600gr vàng : 0,50 = 1.200 đvtt
+ Giá cả của 1 đvhh: 1200 đvtt : 2000 đvhh = 0,6 đvtt/đvhh
*Tại sao đa phần người nông dân chúng ta làm nông nghiệp (trồng cà phê, cao su, thanh long,
trồng lúa, hồ tiêu,...) nhưng thu nhập của họ thường không cao?
Vì giá trị của nông phẩm thấp, muốn tăng giá trị của nông phẩm phải đưa vào trong công
nghiệp chế biến, biến đổi nó một lần nữa thì giá trị của nông phẩm mới tăng. Muốn cải thiện đời
sống của người nông dân thì phải xây dựng được đầu ra cho họ, ít nhất phải giúp họ cải tiến được sản
phẩm đó phù hợp với cái chuẩn của thị trường để tăng thu nhập cho họ. Thông qua hoạt động xử lí
của công nghiệp thì nông phẩm mới tăng được giá trị của nó.

BÀI TẬP GIÁ TRỊ (tt)


(03/03/2021)
Câu 1: Với công thức gia truyền bí mật, phối hợp nhiều nguyên liệu theo những thao tác khác
nhau, món bánh cuốn chả giò của cửa hàng cô Tư có hương vị khác biệt với các cửa hàng khác
và luôn thu hút khách hàng dù giá cả khá cao. Nhiều vị khách cho rằng, chính công thức bí
truyền đó đã làm tăng giá trị của món hàng. Nhóm có đồng ý với nhận định này không? Vì
sao? (1,5đ)
Sai. Vì công thức gia truyền bí mật, cách phối hợp nguyên liệu thuộc về mặt lao động cụ thể
và công thức gia truyền, cách phối hợp nguyên liệu đó không làm tăng giá trị cho sản phẩm mà nó
làm tăng giá trị sử dụng của sản phẩm.
Câu 2: Khi hàng hóa đưa ra thị trường quá nhiều hoặc quá ít đều làm thay đổi lượng giá trị
của mỗi đơn vị hàng hóa. Quan điểm này đúng hay sai? Vì sao? (1,5đ)
Sai. Vì việc đưa sản phẩm ra thị trường quá nhiều hoặc quá ít chỉ tác động đến giá cả của sản
phẩm; còn lượng giá trị, chi phí lao động để hoàn thành sản phẩm đã cố định từ trong khâu sản xuất.
Câu 3: Giá trị hàng hóa là sự phản ánh giá trị của tiền. Quan điểm này đúng hay sai? Vì
sao? (1đ)
- Sai. Vì giá trị của tiền dùng để phản ánh cho giá trị hàng hóa.
Câu 4: Nhóm hãy vẽ sơ đồ tư duy sao cho thể hiện đầy đủ nội dung của toàn bộ chương 2 (Dựa
vào mục lục để triển khai các nhánh của sơ đồ cho hệ thống). (3đ)
- Tự vẽ, tham khảo bài nhóm đã làm.
Câu 5: Có 100 đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong mỗi giờ với lượng giá trị (G) trên mỗi
sản phẩm là 50 đơn vị. Ngày làm việc 10 giờ. Tính tổng giá trị hàng hóa và giá trị một đơn vị
hàng hóa trong các trường hợp sau đây:
Tóm tắt: 100 đvsp/giờ (lượng sản phẩm trên mỗi giờ)
50 đv/sản phẩm (lượng giá trị trên mỗi sản phẩm)
a) Thời gian lao động trong ngày tăng 1,25 lần. (1đ)
+ Tổng giá trị hàng hóa trong 10 giờ: 100 x 50 x 10 = 50.000 đơn vị
+ Thời gian lao động tăng 1,25 lần: 10 x 1,25 = 12,5 giờ
+ Tổng giá trị hàng hóa: 100 x 50 x 12,5 = 62.500 đơn vị
+ Tổng sản phẩm: 100 x 12,5 = 1.250 sản phẩm
+ Giá trị 1 sản phẩm: 62.500 : 1.250 = 50 đơn vị
b) Cường độ lao động tăng lên 1,5 lần. (1đ)
+ Khi cường độ lao động tăng 1,5 lần: Số sản phẩm/1 giờ = 150 sản phẩm
+ Tổng sản phẩm trong 10 giờ: 10 x 150 = 1.500 sản phẩm
+ Tăng cường độ lao động thì giá trị mỗi sản phẩm không thay đổi (50 đơn vị), tổng giá trị sản
phẩm: 50 x 1.500 = 75.000 đơn vị
c) Năng suất lao động tăng lên 2 lần. (1đ)
+ Khi năng suất lao động tăng lên 2 lần: Số sản phẩm/1 giờ = 200 sản phẩm
+ Tổng sản phẩm trong 10 giờ: 200 x 10 = 2000 sản phẩm
+ Tăng năng suất lao động thì tổng giá trị của sản phẩm không đổi (50.000 đơn vị) nên giá trị 1
đơn vị hàng hóa: 50.000 : 2000 = 25 đơn vị

BÀI TẬP CHƯƠNG 3


(10/03/2021)
Câu 1: Tại sao đến khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, sức lao động mới trở
thành hàng hóa? (2đ)
(Giai cấp tư sản cùng với các cuộc Cách mạng tư sản thành công: CMTS Pháp 1789 thành
công đã giải phóng cho người nông dân Pháp thoát khỏi chế độ phong kiến và từ đó trao cho người
nông dân quyền tự do về thân thể; sau cuộc CM Pháp, hàng loạt các cuộc CMTS khác ở Châu Âu
cũng lần lượt thành công và giải phóng cho người nông dân Châu Âu thoát khỏi chế độ phong kiến
Châu Âu, và từ đó họ chính thức có quyền tự do về thân thể. Sau đó những ông chủ tư bản đã thay
thế cho chế độ phong kiến và những ông chủ tư bản này bắt đầu tước đoạt quyền sở hữu tư liệu sản
xuất trong tay của người nông dân bằng cách thâu tóm ruộng đất của người nông dân, biến ruộng đất
đó thành nông trại để trồng trọt nguyên, vật liệu cho công nghiệp. Thế thì tlsx của người nông dân bị
tước đoạt đi và họ không có yếu tố gì để sản xuất cả, chính vì vậy nông dân ở nông thôn ở thời kỳ đó
phải di chuyển lên thành thị. Nhưng lên thành thị, họ cũng không có nhà ở, tài sản,... dù vậy nhưng
nhìn lại họ vẫn có một thứ mà ông chủ trong các xưởng công nghiệp đang cần, đó là sức lao động.
Họ chấp nhận bán sức lao động của mình cho các ông chủ đó và trở thành công nhân công nghiệp
bán sức lao động.)
CMTS nổ ra, giai cấp TS thành công và lật đổ chế độ phong kiến, giải phóng cho người nông
dân thoát khỏi chế độ phong kiến, từ đó người nông dân mới có quyền tự do thân thể. Thế nhưng sau
đó, ông chủ tư bản tịch thu ruộng đất, tước đoạt tlsx của họ và vì vậy mà họ bán sức lao động của
mình. Đó chính là 2 điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa. Tóm lại, sức lao động chính thức
trở thành hàng hóa vào khoảng thế kỉ thứ XVIII đến nay và gắn liền với sự ra đời và phát triển của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 2: Nếu nhà tư bản trả một lượng tiền công ngang bằng với lượng giá trị sử dụng, thì người
lao động có bị bóc lột không? Vì sao? (2đ)
Nếu nhà tư bản trả một lượng tiền công ngang bằng với lượng giá trị sử dụng, thì người lao
động không bị bóc lột. Vì trả ngang bằng với giá trị sử dụng là trả luôn cả T và T’, tức là trả luôn cho
(v) và (m).
Câu 3: Tổng số tư bản công nghiệp đầu tư vào sản xuất là 1.000.000 USD. Cấu tạo hữu cơ (c/v)
là 9/1, tỷ suất giá trị thặng dư (m’ = m/v.100%) là 150%. Xác định:
a. Giá trị mới được tạo ra? (1đ)

 K = 1.000.000 USD

c/v = 9/1 → c = 900.000 USD, v = 100.000 USD

 m’ = 150% = m/v.100%
150/100 = m/100.000x1
 m = 150.000 USD
Giá trị mới (v+m) = 100.000 + 150.000 = 250.000 USD

b. Chi phí lao động để sản xuất hàng hóa? (1đ)

 G = c + v + m = 900.000 + 250.000 = 1.150.000 USD

c. Nếu thời gian lao động tất yếu là 3 giờ, thời gian lao động trong ngày của công nhân là
bao nhiêu? (1đ)
 m’ = T’/T.100%

150/100 = T’/3.1

 T’ = 4,5 giờ
T + T’ = 7,5 giờ

Câu 4: Tư bản sử dụng có cơ cấu vốn như sau:


- Giá trị máy móc, thiết bị: 80 triệu $, khấu hao trong 10 năm.
- Gía trị nhà xưởng: 20 triệu $, khấu hao trong 50 năm.
- Tiền mua nguyên, nhiên liệu: 50 triệu $, quay 4 vòng/năm.
- Tiền lương quay 6 vòng/năm và tạo ra giá trị mới trong năm là 600 triệu $.
a. Tính tổng giá trị hàng hóa tạo ra trong 1 năm. (1,5đ)
C1 = 80 + 20 C2 = 50 V = 600
c1 = 8 + 0,4 c2 = 200 v = ... m = ...
(1 năm) (4 vòng/năm) (6 vòng/năm)

 G = c1 + c2 + v + m = 8 + 0,4 + 200 + 600 = 808,4 triệu USD

b. Tính số vòng chu chuyển của tư bản trong 1 năm biết m’ = 100%. (1,5đ)
C1 = 80 + 20 C2 = 50 V = 50
c1 = 8 + 0,4 c2 = 200 v = 300 m = 300
(1 năm) (4 vòng/năm) (6 vòng/năm)

 m’ = m/v.100% = 100%
 m–v=0 (1) m + v = 600 (2)

m = 300 triệu USD


v = 300 triệu USD (tư bản tiêu dùng)
 K = C1 + C2 + V = 80 + 20 + 50 + 300/6 = 200 triệu USD
 k = c1 + c2 + v = 8 + 0,4 + 200 + 300 = 508,4 triệu USD
Số vòng chu chuyển = 508,4/200 = 2,542 vòng/năm

BÀI TẬP CHƯƠNG 3 (tt)

(17/03/2021)

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng? Vì sao? (3đ)


a. Tốc độ chu chuyển tư bản càng tăng, tư bản tiêu dùng mỗi vòng càng tăng.
b. Tốc độ chu chuyển tư bản càng giảm, tư bản tiêu dùng mỗi vòng càng giảm.
c. Tốc độ chu chuyển tư bản càng tăng, càng hạn chế hao mòn vô hình và tiết kiệm tư bản
lưu động.
d. Tốc độ chu chuyển tư bản càng giảm, càng hạn chế hao mòn vô hình và tiết kiệm tư bản
cố định.
Đáp án c đúng. Vì tốc độ chu chuyển càng tăng thì thời gian một vòng chu chuyển sẽ càng rút
ngắn, nhà tư bản càng có điều kiện để thu hồi giá trị đó sớm hơn, khấu hao được giá trị đó càng sớm
càng tốt, hạn chế việc trên thị trường xuất hiện dòng công nghệ tiếp theo. Bên cạnh đó, tăng tốc độ
quay của đồng vốn, đặc biệt là vốn sử dụng, thì sẽ giúp cho vốn lưu động tái sử dụng được nhiều lần
trong năm, tiết kiệm được chi phí tư bản lưu động.
Câu 2: Trong điều kiện m’ và v không đổi, nếu c càng nhỏ thì p’ càng lớn. Biện pháp để giảm
c:
a. Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản cố định c. Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản sử
dụng
b. Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động d. Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản tiêu
dùng
Hãy chọn biện pháp đúng và lý giải vì sao? (3đ)
Đáp án c đúng. Vì nếu chọn a thì chỉ giảm được tư bản cố định C1, nếu chọn b thì giảm được
tư bản lưu động C2, V. Còn nếu chọn d thì lại càng sai vì lượng tư bản tiêu dùng đã được truyền vào
sản phẩm, không thể lấy ra để dùng tiếp. Vậy khi chọn c, tức là quay vốn sử dụng nhiều lần trong
năm, vừa giảm được C mà còn tiết kiệm được V.
Câu 3: Tư bản sử dụng trong một doanh nghiệp là 21 triệu $. Trong đó, vốn lưu động chiếm
5/7, và trong vốn lưu động thì phần vốn dành cho nguyên vật liệu, năng lượng (c2) chiếm 2/3.
Tính giá trị (bằng tiền) của một đơn vị sản phẩm biết răng trong năm tư bản cố định quay 1/10
vòng, tư bản lưu động quay 4 vòng, m’ = 100% và có 200.000 sản phẩm được xuất ra. (2đ)

 K = 21 triệu $
5 2
(C2 + V) = . K = 15 triệu $, C2 = .(C2 +V) = 10 triệu $ → V = 5 triệu
7 3

K = C1 + C2 + V = 21 triệu $ → C1 = 6 triệu $
C1 = 6 C2 = 10 V=5
c1 = 0,6 c2 = 40 v = 20 m = 20
(1/10 vòng) (4 vòng/năm) (4 vòng/năm)

 m’ = 100% → m = v = 20 triệu
 G = c1 + c2 + v + m = 0,6 + 40 + 20 + 20 = 80, 6 triệu $
 Giá trị 1 đơn vị sản phẩm = 80,6/200.000 = 403 triệu $

Câu 4: Tư bản sử dụng là 1.950.000 $, c/v = 12/1, C2 gấp 3 lần tiền lương. Tính: (2đ)
 K = 1.950.000 $ = C + V
C/V = 12/1 → C = 1.800.000 $
V = 150.000 $
C2 = 3V = 450.000 $ → C1 = 1.350.000 $
a. Số vòng chu chuyển của tư bản trong năm? Biết C1 quay 1/10 vòng, tư bản lưu động quay
2 vòng.
C1 = 1.350.000 C2 = 450.000 V = 150.000
c1 = 135.000 c2 = 900.000 v = 300.000 m = 300.000
(1/10 vòng) (2 vòng/năm) (2 vòng/năm)

 K = 1.950.000 $
k = c1 + c2 + v = 135.000 + 900.000 = 300.000 = 1.335.000 $
 Số vòng chu chuyển = k/K = 1.335.000/1.950.000 = 0,68 vòng/năm

b. Tỷ suất lợi nhuận trong năm tính trên vốn sử dụng? Biết m’ = 100% và giá cả = 80% giá
trị.
 m’ = 100% → m = v = 300.000
p = 80%.m → p = 240.000
 P’ = p/k.100%
P’ = 240.000/1.950.000x100% = 12,3%

KIỂM TRA GIỮA KỲ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

(24/03/2021)

Câu 1: (Tự luận) (1đ)

a) Mục đích của trao đổi hàng hóa là gì?

- Mục đích của trao đổi hàng hóa là hướng đến giá trị sử dụng của món hàng.

- Phân tích ra, tại sao như vậy?

b) Cơ sở của trao đổi hàng hóa là gì?

- Cơ sở để xác định giá cả của nó, cơ sở để xác định tỷ lệ trao đổi là giá trị của nó (hay còn gọi là
hao phí lao động để hoàn thành sản phẩm đó.

Câu 2: (Tự luận)


Nếu nhà tư bản càng tiết kiệm chi phí tư bản lưu động thì công dụng của hàng hóa sẽ
càng giảm sút. Khẳng định này đúng hay sai? Vì sao? (1,5đ)

- Sai. Việc nhà TB tiết kiệm chi phí tư bản lưu động liên quan đến vấn đề tăng tốc độ chu chuyển
của đồng vốn. Còn công dụng của sản phẩm (hay còn gọi là giá trị sử dụng) phụ thuộc vào những
đặc điểm mang tính vật lý, hóa học, sinh học của nó.

Câu 3: (Tự luận)

Tư bản ứng trước là lượng tư bản dùng để mua giá trị cũ và giá trị mới. Khẳng định
này đúng hay sai? Vì sao? (1,5đ)

- Sai. Vì tư bản ứng trước là lượng tư bản dùng để mua tư bản cố định (C1) và tư bản lưu động (C2 +
V). Còn giá trị cũ (c1 + c2) và giá trị mới (v + m) là tổng giá trị để làm nên giá trị (G) của sản phẩm.

Câu 4: Một xí nghiệp có 250 công nhân sản xuất sản phẩm X, khối lượng giá trị thặng dư được
tạo ra là: M = 500,000 USD và m’ = 200%.

a) Tính tiền công bình quân của mỗi công nhân. (1đ)

m V: tiền công củ a 250 công nhân


- Ta có: M = m’.V hay M = .V; V = n.v
v
v: tiền công củ a 1 công nhân
M 500.000
⟺V= ' = =250.000USD n: số công nhân
m 200 %

V 250.000
V =n . v ⇒ v= = =1,000 USD
n 250 m
Ta có: M = m’.V = .V
v
- Vậy tiền công bình quân của mỗi công nhân là 1,000 USD
' m
' m ⇒m =
m =200 %= .100 % ⇒ m=2 v=2.1,000=2,000 USD v
v

b) Tính tổng tư bản đầu tư (C+V) biết rằng c = 3v. (1đ)


- Ta có c = 3v = 3.1,000 = 3,000 USD
C = n.c = 250.3,000 = 750,000 USD

V = n.v = 250.1,000 = 250,000 USD

⇒ C + V = 750,000 + 250,000 = 1,000,000 USD


- Vậy tổng tư bản đầu tư là 1,000,000 USD
c) Giả sử xí nghiệp chỉ thuê máy móc, nhà xưởng, tức không có tư bản cố định. Tính tổng giá
trị sản phẩm của xí nghiệp. (1đ)
w = c + v + m = 3,000 + 1,000 + 2,000 = 6,000 USD (giá trị sản phẩm của 1 công nhân làm ra)

⇒ W = n.w = 250.6,000 = 1,500,000 USD


Câu 5: Công ty A đầu tư 50,000 USD để sản xuất 2,000 sản phẩm trong quý I năm 2016. Cấu

tạo hữu cơ của tư bản là 3/2. Tổng giá trị mới do người lao động tạo ra là 50,000 USD.

a) Tính tổng giá trị sản phẩm của công ty A và giá trị mỗi sản phẩm trong quý I năm 2016.
(1đ)

C 3
- Ta có: K = 50,000 = C + V; =
V 2

{
⟺ 2C−3 V =0 ⟺ C=30,000 USD
C+V =50,000 V =20,000 USD {
V + M = 50,000 ⇒ M = 50,000 – 20,000 = 30,000 USD

- Vậy tổng giá trị sản phẩm: W = C + V + M = 80,000 USD

W lớn 80,000
⇒ wnhỏ ¿ = = 40 USD/sản phẩm
sản phẩm 2,000

- Khi đề yêu cầ u viết công thứ c giá trị, bạ n cầ n viết cụ thể c là bao nhiêu, v là bao nhiêu, m là bao nhiêu trên mộ t sả n
phẩ m.

Công thức giá trị: W = 15c + 10v + 15m

b) Sang quý II năm 2016, công ty A chia quỹ tích lũy và tiêu dùng theo tỷ lệ 2:1. Tính tổng giá
trị sản phẩm của công ty trong quý II biết rằng cấu tạo hữu cơ của tư bản và giá trị mỗi sản
phẩm không đổi, m’ tăng thêm 30% so với quý I. (1đ)

Qũy tích lũy 2 C' 3


= = ; C+V =20,000
Quỹ tiêu dùng 1 V' 2

{
⟺ Qũy tích lũy=20,000 USD
Qũy tiêu dùng=10,000USD {
⟺ C '=12,000USD
V '=8,000 USD

' m1 30,000 ' m2


m 1= .100 %= .100 %=150 % ⇒ m 2= .100 %
v1 20,000 v2

' '
m 2=m 1 +30 %=180 % 180 % .(20,000+8,000)
⇒ m 2= =50,400
100 %

- W = C (Ccũ + Ctăng thêm) + V (Ccũ + Ctăng thêm) + M = (30,000 + 12,000) + (20,000 + 8,000) + 50,400 =
120,400 USD
W lớn 120,400
⇒ ∑sản phẩm ¿ = = 3,010 sản phẩm
wnhỏ 40

c) Tính tổng lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của công ty A trong cả quý I và quý II năm 2016
biết rằng giá bán mỗi sản phẩm là 45 USD. (1đ)

P c+ v 30,000+20,000
=giá bán− =45− =45−25=20 USD
sản phẩm sản phẩm 2,000
P
∑ Lợi nhuận= .∑ sản phẩm=20. ( 2,000+ 3,010 )=100,200 USD
sản phẩm

' P 100,200
Tỷ suất lợi nhuận : P = .100 %= =200 , 4 %
K 50,000

BÀI TẬP NHÓM KẾT THÚC MÔN

(31/03/2021)

Câu 1: Nhà TB cho vay có số tiền 500tr.USD cho vay 2 tháng được số lợi tức là 5tr.USD. Sau
đó nhà TB này nhập 5tr.USD vào vốn cho vay tiếp 10 tháng nữa với lãi suất 14% năm. Tính tỷ
suất lợi tức bình quân năm?

- Nhà TB cho vay 2 tháng được 5tr.USD tiền lợi, vậy sau 2 tháng số tiền của nhà TB: 505tr.USD
14 % 7
- Nhà TB cho vay tiếp 10 tháng với lãi suất 14%/năm. Vậy mỗi tháng lãi: = %
12 6
7
- Tiền lãi sau 10 tháng: 505. %.10 = 58,9tr
6

- Vậy sau 1 năm (2 tháng + 10 tháng) ông A lãi: 5 + 58,9 = 63,9tr


Z 63 , 9
Tỷ suất lợi tức bình quân 1 năm: Z' =¿ .100 % ¿ .100 %=12 ,78 %
K 500

Câu 2: Tình hình hoạt động của một ngân hàng như sau:

Vốn tự có 1,000tr.USD, vốn huy động 1,500tr.USD ( lãi suất 2%/năm), vốn dự trữ 3% tổng vốn
tiền tệ. Chi phí cho hoạt động ngân hàng 5tr.USD/năm. Xác định tỷ suất lợi nhuận ngân hàng,
biết tỷ suất lợi tức cho vay của ngân hàng là 4%.

- Vốn tự có: 1,000tr.USD - Chi phí hoạt động: 5tr.USD/năm


- Vốn huy động: 1,500tr.USD (2%/năm) - Tính P’ (Z’ = 4%)
- Vốn dự trữ: 3% tổng vốn tiền tệ
Tổng vốn NH = 1,000 + 1,500 = 2,500tr.USD
Vốn dự trữ = 3%.2,500 = 75tr.USD
Vốn cho vay = tổng vốn NH – vốn dự trữ = 2,500 – 75 = 2,425tr.USD
⇒ ∑Lợi tức cho vay = 2,424.4% = 97tr.USD

Lợi tức NH phải trả = 1,500.2% = 30tr.USD


Lợi nhuận của NH = 97 – (30 + 5) = 62tr.USD
62,000,000
P’NH = .100% = 6,2%
1,000
Câu 3: Một DN hoạt động với số TB là 1500trUSD, trong đó có 500tr.USD là vốn đi vay với lãi
suất 4%/năm. Xác định thu nhập của DN, biết tỷ suất LN bình quân là 15%.

- Ta có : Z’ = 15%
Z 1,500.15 %
Mà Z' =¿ .100 % ⇒ Z= ¿ 225 tr . USD
K 100 %

- Thu nhập của DN = 225 – 500.4% = 205tr.USD


Câu 4: Số liệu ở một tập đoàn như sau: năm 2005, tư bản đầu tư : 100tr$, số công nhân sử
dụng là 30 ngàn người, số lợi nhuận thu được trên 1 công nhân là 500$. Đến năm 2010, tư bản
đầu tư tăng lên 500tr$, số công nhân sử dụng 50 ngàn người, lợi nhuận thu được trên 1 công
nhân là 1,000$. Hỏi:

a. Tổng số lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận ở 2 năm trên?


- Năm 2005: K = 100tr$, 30 ngàn CN, lợi nhuận mỗi CN: 500$
Tổng LN: P2005 = M2015 = 30,000.500 = 15,000,000$
15,000,000
Tỉ suất LN: P’2005 = .100% = 15%
100,000,000

- Năm 2010: K = 500tr$, 50 ngàn CN, lợi nhuận mỗi CN: 1,000$
Tổng LN: P2010 = M2010 = 50,000.1,000 = 50,000,000$
50,000,000
Tỉ suất LN: P’2015 = .100% = 10%
500,000,000

b. Vì sao P' giảm nhưng tổng lợi nhuận tăng?


- Dù P’ giảm nhưng do số CN và lợi nhuận mỗi CN tạo ra cũng tăng nên tổng lợi nhuận tăng theo.
Câu 5: Một XN có số TB đầu tư là 560tr. USD, cấu tạo hữu cơ là 6/1, tỷ suất GTTD là 200%.
Nhà TB đưa vào tích lũy 40tr.USD từ GTTD (m). Hỏi tỷ suất tích lũy là bao nhiêu %?
C 6
{
= ; C+V =560,000,000 ⟺ C=480 tr . USD
V 1 V =80 tr . USD

'
M =200 % ⇒ M =2V =2.80 tr . USD=160 tr . USD

Qũy tíchlũy 40
- 40tr. USD đưa vào tích lũy ⇒ Tỷ suất tích lũy = .100% = .100% = 25%
M 160

You might also like