You are on page 1of 4

MỘT SỐ BÀI TẬP

Bài tập chương 2


Bài tập 1. Có 4 nhóm người cùng sản xuất một loại hàng hóa. Nhóm I hao phí lao động
cho một đơn vị hàng hóa là 3 giờ và làm được 100 đơn vị hàng hóa. Nhóm II hao phí lao
động cho một đơn vị hàng hóa là 5 giờ và làm được 600 đơn vị hàng hóa. Nhóm III hao
phí lao động cho một đơn vị hàng hóa là 6 giờ và làm được 200 đơn vị hang hóa. Nhóm
IV hao phí lao động cho một đơn vị hàng hóa là 7 giờ và làm được 100 đơn vị hàng hóa.
1. Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một đơn vị hàng hóa.
2. Căn cứ vào hao phí lao động của các nhóm, hãy phân tích năng lực cạnh tranh của các
nhóm ấy
1.

Ta có:

Thời gian lao động trung bình =∑Thời gian lao động cơ bản / ∑Sản phẩm

Tổng số lượng hàng hóa: 100+600+200+100=1000

Thời gian lao động trung bình= [(3×100)+(5×600)+(6×200)+(7×100)]/1000

=(300+3000+1200+700)/1000

=5200/1000

=5.2 giờ

Vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất một đơn vị hàng hóa là 5.2 giờ.

2. Mức độ cạnh tranh:

Nhóm 1: cần 3/100 giờ để sản xuất 1 đơn vị hàng hóa

Nhóm 2: cần 5/600 giờ để sản xuất 1 đơn vị hàng hóa

Nhóm 3: cần 6/200 giờ để sản xuất 1 đơn vị hàng hóa

Nhóm 4: cần 7/100 giờ để sản xuất 1 đơn vị hàng hóa

Do đó, nhóm II có năng lực cạnh tranh cao nhất vì cần ít thời gian nhất để sản xuất
một đơn vị hàng hóa, tiếp theo là nhóm I và III, và cuối cùng là nhóm IV.

Bài tập 2: Trong một ngày lao động (8 giờ) sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá trị là
80 USD.
1. Hỏi giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị của 1 sản phẩm là bao nhiêu
nếu:
a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần.
b. Cường độ lao động tăng 1,5 lần.
2. Hãy phân tích tính ưu việt của tăng NSLĐ so với tăng cường độ lao động

1.

a/

Năng suất lao động tăng lên 2 lần => trong 8 giờ được 32 sản phẩm = 80 USD

Giá trị của mỗi sản phẩm là 80 USD / 32 sản phẩm = 2.5 USD/sản phẩm

b/

Cường độ lao động tăng lên 1.5 lần => trong 12 giờ được 24 sản phẩm = 120 USD

Giá trị của mỗi sản phẩm là 120 USD / 24 sản phẩm = 5 USD/sản phẩm

2. Tính ưu việt của tăng năng suất lao động so với tăng cường độ lao động:

 Tăng hiệu suất làm việc


 Giảm chi phí
 Tiết kiệm thời gian và tăng sự linh hoạt

Bài tập chương 3


Bài tập 3: Tư bản ứng trước là 1.000.000 USD, theo c/v=4/1. Số công nhân làm thuê là
2.000 người. Sau đó tư bản tăng lên 1.800.000 USD, cấu tạo hữu cơ của tư bản c/v tăng
lên 9/1.
1. Hỏi nhu cầu sức lao động thay đổi như thế nào nếu mức tiền công của mỗi công
nhân không thay đổi?
2. Anh, (Chị) cho biết ý kiến của mình về 3 giải pháp cơ bản nhằm nâng cao thu nhập
cho công nhân

1.

Khi tư bản ứng trước là 1.000.000 (USD)

Ta có C + V = 1.000.000 (USD)

Và C/V= 4/1 Nên C = 800.000 (USD), V= 200.000 (USD)

Tiền công 1 công nhân nhân đc là 200.000 ÷ 2.000 = 100 (USD)


Khi Quy mô tư bản ứng trước là 1.800.000 (USD)

Ta có C + V = 1.800.000(USD)

Và C/V = 9/1 (USD)Nên C= 1.620.000 (USD), V= 180.000 (USD)

Số công nhân thuê được là180.000: 100 = 1.800 (người)

Số công nhân thuê giảm 2.000 – 1.800 = 200 (người)

2.

Tăng tiền công cơ bản

Cải thiện môi trường lao động

Tăng cường các chính sách hỗ trợ

Bài tập 4: Có một số tư bản là 100.000 USD, với cấu tạo hữu cơ là c/v=4/1. Qua một
thời gian, tư bản đã tăng lên thành 300.000 USD, với cấu tạo hữu cơ của tư bản
c/v=9/1.
1. Hãy tính sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận, nếu trình độ bóc lột công nhân tăng từ
100% lên 150%. Vì sao tỷ suất lợi nhuận giảm mặc dù trình độ bóc lột tăng?
2. Theo (Anh), (Chị) có những giải pháp chủ yếu nào nhằm tăng tỷ suất lợi nhuận

1.

Ta cho ví dụ là một người một ngày làm việc 8h ,TGLDCY = 2h,TGLDTD = 6h.

Tỷ suất lợi nhuận ban đầu = 6/2 = 3 lần

Nếu tăng cường độ lao động lên 50% tức là người công nhân vẫn làm 8h nhưng thực
tế họ đã làm: 8 + 8×50 % = 12h

Trong khi đó THLDCY vẫn là 2h nên TGLD TD tăng 6h->10h (12h-2h)


10 h
Vậy tỷ suất lợi nhuận = 2 h = 5 lần

Vậy tỉ suất lợi nhuận đã thay đổi 5/3 lần

Khi năng suất lao động tăng thì xem như người lao động bỏ ít tiền hơn để nhận được
lợi nhuận lớn hơn và như vậy tiền công lao động thực tế thấp hơn
2. Những giải pháp chủ yếu nào nhằm tăng tỷ suất lợi nhuận

Tăng giá sản phẩm

Cắt giảm chi phí

Tăng hiệu suất lao động

Mở rộng thị trường

You might also like