You are on page 1of 5

1.

Giá trị trao đổi là biểu hiện của giá trị hàng hóa
2. Tất cả các loại lao động đều có tính hai mặt là lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
3. Sự biến động của giá trị hàng hóa trên thị trường là do tác động của quan hệ cung cầu.
4. Đất đai nếu không kể đến chi phí lao động để khai phá, cải tạo thì chúng không có giá trị mà
chỉ có giá cả
5. Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường không phải là sự ra đời của tiền tệ.
6. Giá cả hàng hóa là biểu hiện của số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
đó.
7. Khi năng suất lao động và cường độ lao động đều giảm thì giá trị của đơn vị hàng hóa cũng
giảm.
8. Tiền ký hiệu giá trị nếu chưa sử dụng đến (tiền tiết kiệm) là tiền được rút khỏi lưu thông để
cất trữ
9. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế tác động trong cả sản xuất hàng hóa giản đơn và sản xuất
hàng hóa tư bản chủ nghĩa.
10. Sản xuất và tiêu dùng hàng hóa dịch vụ là hai quá trình diễn ra tách rời nhau.
11. Trong sản xuất hàng hóa, hao phí thời gian lao động của người sản xuất ra hàng hóa lớn
hơn thời gian lao động xã hội cần thiết thì giá trị của nó càng lớn.
12. Nếu không có tiền thì hàng hóa không thể trao đổi với nhau
13. Mọi lao động đều là lao động cụ thể nhưng không phải lao động nào cũng là lao động trừu
tượng.
14. Bất kỳ tiền tệ nào thì giá trị của chúng cũng được xác định bằng hao phí lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra chúng
15. Mọi sản phẩm có giá trị sử dụng do đó đều có giá trị trao đổi
16. Bằng cách tăng thời gian lao động, người sản xuất hàng hóa sẽ làm tăng được tổng giá trị
hàng hóa.
17. Với các điều kiện khác không đổi thì khi tổng giá cả hàng hóa bán chịu tăng lên và tổng giá
cả hàng hóa đến kỳ thanh toán giảm xuống cùng một lượng ngang nhau thì khối lượng tiền
cần thiết cho lưu thông giảm
18. Cơ chế tác động của quy luật giá trị là thông qua sự vận động tư bản hàng hóa và tư bản
tiền tệ
19. Khi năng suất lao động và thời gian lao động đều tăng thì giá trị của tổng số hàng hóa sản
xuất ra trong một thời gian sẽ tăng khi các điều kiện khác không đổi.
20. Giá cả của hàng hóa do quan hệ cung cầu của thị trường về hàng hóa đó quyết định
21. Giá trị sử dụng của hàng hóa được biểu hiện trong lĩnh vực sản xuất và trao đổi hàng hóa.
22. Thực chất của quan hệ trao đổi hàng hóa là: Hai lượng hàng hóa bằng nhau
23. Lượng giá trị hàng hoá bằng: Lao động cụ thể + lao động trừu tượng
24. Trong kinh tế hàng hóa, mục đích hoạt động của người sản xuất là tối đa hóa lợi ích trong
tiêu dùng
25. Giá cả của hàng hóa là: Sự thỏa thuận giữa người mua và người bán
26. Vật ngang giá chỉ xuất hiện khi hình thái tiền tệ ra đời
27. Quy luật giá trị vẫn hoạt động trong tất cả các giai đoạn của nền kinh tế thị trường tư bản chủ
nghĩa nhưng biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong các giai đoạn là khác nhau
28. Điểm giống nhau giữa tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động là: Giá trị 1 đơn vị
hàng hóa không đổi
29. Bộ phận biểu hiện của giá trị hàng hóa là tiền lời thu được do bán hàng hóa cao hơn giá trị
30. Lưu thông hàng hóa dựa trên nguyên tắc ngang giá nghĩa là Giá cả của từng hàng hóa luôn
bằng giá trị của nó
31. Quan hệ cung cầu của hang hóa có ảnh hưởng đến giá cả và giá trị của hang hóa.
32. Bất kỳ sản phẩm nào do lao động tạo ra, có giá trị sử dụng thì chúng đều là hàng hóa
33. Quy luật kinh tế hình thành và tác động đến hoạt động kinh tế một cách khách quan, tức là
chúng tác động không cần thông qua hoạt động kinh tế của con người
34. Giá cả của hàng hóa do giá trị hàng hóa quyết định còn giá trị trao đổi do giá trị sử dụng của
hàng hóa quyết định.
35. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế tồn tại vĩnh viễn trong tất cả các giai đoạn lịch sử
của xã hội
36. Thương hiệu là các giá trị được tạo nên qua quá trình xây dựng, phát triển doanh nghiệp và
giá cả của thương hiệu được xác định bằng hao phí lao động để tạo ra thương hiệu đó.
37. Giá trị trao đổi và giá cả đều là các hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa.
38. Bằng cách kéo dài thêm thời gian lao động trong ngày, người sản xuất sẽ giảm được giá trị
của một đơn vị hàng hóa
39. Giá trị trao đổi của hàng hóa là số tiền mua, bán hàng hóa đó trên thị trường
40. Khi các điều kiện khác không đổi, sự tăng lên hay giảm xuống của cường độ lao động không
tác động đến giá trị của một đơn vị hàng hóa.
41. Tiền đủ giá trị và tiền ký hiệu giá trị (tiền giấy) đều thực hiện được chức năng lưu thông trong
phạm vi một quốc gia.
42. Khi tổng giá cả hàng hóa bán chịu tăng lên một lượng bằng với số lượng tổng giá cả hàng
hóa đến kỳ thanh toán giảm xuống thì khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông không đổi.
43. Năng suất lao động tăng lên hay giảm xuống đều làm thay đổi cả lượng giá trị của một đơn
vị hàng hóa và tổng số giá trị hàng hóa tạo ra trong một đơn vị thời gian.
44. Giá trị của hàng hóa do thời gian lao động xã hội cần thiết và quan hệ cung cầu của hàng
hóa đó quyết định.
45. Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa giản đơn là: Giữa lao động giản đơn và lao động
phức tạp.
46. Giá cả của hàng hóa do giá trị hàng hóa quyết định còn giá trị trao đổi do giá trị sử dụng của
hàng hóa quyết định.
47. Trong sản xuất hàng hóa, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa phụ thuộc vào cả năng suất
lao động và cường độ lao động.
48. Khi năng suất lao động tăng và thời gian lao động giảm thì giá trị của một đơn vị hàng hóa
không đổi nếu các nhân tố khác không đổi.
49. Khi năng suất lao động và thời gian lao động đều tăng thì giá trị của tổng số hàng hóa sản
xuất ra trong một thời gian sẽ tăng khi các điều kiện khác không đổi.

Bài 3: Một doanh nghiệp tư bản sản xuất A có tổng số giá trị hàng hóa được sản xuất ra
trong năm 2019 là 180 tỷ đồng. Khấu hao tư bản cố định và chi phí nguyên, nhiên vật liệu
trong năm chiếm 60% tổng giá trị hàng hóa. Tỷ suất giá trị thặng dư là 200%; Tư bản cố định
có thời gian sử dụng là 15 năm và khấu hao bình quân tư bản cố định mỗi năm là 30 tỷ
đồng. (giả định giá cả bằng giá trị hàng hóa). Yêu cầu:
1) Xác định tổng số tư bản bất biến, tư bản khả biến; tư bản cố định và tư bản lưu động
của doanh nghiệp.
2) Xác định chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong năm 2019.
3) Xác định tỷ suất lợi nhuận và cấu tạo hữu cơ của tư bản.
4) Giả sử doanh nghiệp sử dụng 15,8 tỷ đồng giá trị thặng dư thu được cho tiêu dùng,
giá trị thặng dư còn lại được sử dụng cho tích lũy tư bản thì quy mô tư bản bất biến và tư
bản khả biến năm 2020 là bao nhiêu (giả định cấu tạo hữu cơ của tư bản không đổi).
Giải
1. Xác định tổng số tư bản bất biến, tư bản khả biến của doanh nghiệp.
Ta có: G = KhC1 + c2 + v + m = 180 (tỷ đồng)
Trong đó: Khc1 + c2 = 60% G = 60%* 180 = 108 (tỷ đồng)
Mà Khc1 = 30 => c2 = 108 – 30 = 78 (tỷ đồng)
Vậy v + m = 180 – 108 = 72 (tỷ đồng)
m’ = 200% => m = 2v
Vậy v = 72/3 = 24 (tỷ đồng); m = 48 (tỷ đồng)
TBCĐ sử dụng trong 15 năm nên TBCĐ = 30*15 = 450 (tỷ đồng)
Vậy TBBB = c1 + c2 = 450 + 78 = 528 (tỷ đồng)
TBKB = 24 (tỷ đồng)
TBCĐ = 450 (tỷ đồng)
TBLĐ = c2 + v = 78 + 24 = 102 (tỷ đồng)
2. Xác định chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong năm 2019.
K = KhC1 + c2 + v
K = 30 + 78 + 24 = 132 (tỷ đồng)
3. Xác định tỷ suất lợi nhuận và cấu tạo hữu cơ của tư bản.
P’ = m/(c + v) *100%
= 48/ (528 + 24)*100% = 8,7%
c/v = 528/24 = 22/1
4. m1 = 15,8 (tỷ đồng) => m2 = 48 -15,8 = 32,2 (tỷ đồng)
Δc = 32,2/23*22 = 30,8
Δv = 32,2/23*1 = 1,4
Vậy C(năm 2020) = 528 + 30,8 = 558,8 (tỷ đồng)
V(năm 2020) = 24 + 1,4 = 25,4 (tỷ đồng)

Bài 4: Một doanh nghiệp tư bản A có giá trị thặng dư thu được trong năm 2018 là 2068 đơn vị tiền
tệ, thời gian lao động thặng dư bằng 4/9 thời gian lao động, giá trị tư bản khả biến chiếm tỷ lệ
1,1/15,6 tổng giá trị tư bản. Yêu cầu:
- Xác định tỷ suất giá trị thặng dư và cấu tạo hữu cơ của tư bản.
- Xác định chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong năm 2018 và tổng giá trị hàng hóa mà
doanh nghiệp sản xuất ra trong năm 2018. Biết rằng tư bản cố định chiếm 80% giá trị tư bản bất
biến, được sử dụng trong 10 năm (giả sử giá cả bằng giá trị).
- Giá trị thặng dư thu được trong năm 2018 được sử dụng cho tiêu dùng là 820 đơn vị tiền tệ,
số còn lại sẽ được dùng cho tích lũy tư bản, mở rộng sản xuất vào năm 2019. Hãy xác định tổng số
tư bản bất biến và tư bản khả biến của doanh nghiệp năm 2019 với cấu tạo hữu cơ của tư bản
không thay đổi.
- Giả sử toàn bộ tư bản lưu động của doanh nghiệp đều là vốn vay ngân hàng với tỷ suất lợi
tức 0,5%/tháng thì lợi nhuận doanh nghiệp trong năm là bao nhiêu? (giả sử lợi nhuận của doanh
nghiệp bằng lợi nhuận bình quân).
Giải
1. Xác định tỷ suất giá trị thặng dư và cấu tạo hữu cơ của tư bản
Ta có t’/(t +t’) = 4/9 => t/(t + t’) = 5/9

Vậy m’ = t’/t*100% = 4/5*100%

= 80%c/(c + v) = 14,5/15,6

Vậy c/v = 14,5/1,1


2. Xác định chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong năm 2018 và tổng giá trị hàng hóa mà
doanh nghiệp sản xuất ra trong năm 2018.
K = Khấu hao c1 + c2 + v
Ta có m = 2068, m’ = 80%
vậy v = m/m’ = 2068/0,8 = 2585c = 2585*14,5/1,1 = 34075
TBCĐ chiếm 80% TBBB
=> C1 = 34075*0,8 = 27260
C2 = 34075 – 27260 = 6815
Khấu hao c1 = 27260/10 (năm) = 2726
Vậy K (2018) = 2726 + 6815+ 2585 = 12126
Vậy W (2018) = 2726 + 6815+ 2585 + 2068 = 141943.
3. m1 = 820
do đó giá trị thặng dư tích lũy là: m2 = 2068 – 820 = 1248
Vậy Δc = 1248/15,6*14,5 = 1160Δv = 1248/15,6*1,1 = 88
Vậy sau tích lũy TBBB là: 34075 + 1160 = 35235
TBKB là: 2585 + 88 = 26734.
4. Vốn lưu động = c2 + v = 6815 + 2585 = 9400
Lợi tức phải trả là 9400*0,5%*12 = 564
Vậy Pdn = 2068 – 564 = 1504 đvtt

Bài 5: Giả sử trong xã hội có các ngành sản xuất với số liệu cụ thể như sau:
- Ngành D: có tư bản khả biến là 5000 triệu đô và chiếm tỷ lệ 1,5/13,5 tổng giá trị tư bản;
tỷ suất giá trị thặng dư là 120%.
- Ngành E: có tư bản bất biến là 7000 triệu đô; giá trị sức lao động chiếm tỷ lệ 2,3/18,4
tổng giá trị tư bản; tỷ suất giá trị thặng dư là 150%.
- Ngành F: có tư bản đầu tư là 13899 triệu đô, giá trị tư bản bất biến chiếm tỷ lệ 10,2/12,3
tổng giá trị tư bản; tỷ suất giá trị thặng dư là 85%.
Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận bình quân của xã hội và giá cả sản xuất của mỗi ngành.
(giả định tư bản cố định chuyển hết giá trị vào sản phẩm)
Giải
Ngành D: v = 5000
c = 40000
k=c+v
13,5= 12/13,5 + 1,5/13,5 = 8/1
 c/v = 8/1
 c = 8v
m’= m/v * 100%
120%= m/5000 * 100%
->m = 6000
Ngành E:
+ C = 7000 (triệu đô)
+ V = 2.318.4 * (CE + VE)
C/ V = 16.12.3 = 7
 V = C/7 = 1000 (triệu đô)
+ m = m’ * V = 150% * 1000 = 1500 (triệu đô)
- Ngành F:
+ C + V = 13899
+ C= 10.212.3 * (C + V) = 11526 (triệu đô)
V = 2373 (triệu đô)
+ m = m’ * V = 85% * 2373 = 2017.05 (triệu đô)

Bài 6: Trong một doanh nghiệp tư bản, thời gian lao động tất yếu bằng với thời gian lao
động thặng dư, tỷ suất lợi nhận là 20%. Xác định cấu tạo hữu cơ của tư bản này
Giải
m v
p= .100 %= . 100 %=20 %
c+v c+v
v 1
¿ =
c+ v 5
5 v =c+ v
c 4
 =
v 1

Bài 7: Thời gian lao động thặng dư bằng 4/5 thời gian lao động tất yếu, cấu tạo hữu cơ tư bản là
5,4/0,9. Tính tỷ suất lợi nhuận của tư bản này.

You might also like