You are on page 1of 6

CPI là chỉ số tiêu dùng

VD: lương tăng từ 5 đến 7, CPI tăng từ 110 đến 160 => mức sống giảm

lương tăng từ 5 đến 7, CPI tăng từ 110 đến 150 => mức sống tăng

lương tăng từ 5 đến 7, CPI tăng từ 110 đến 154 => mức sống không thay đổi

+ Lãi suất thực tế bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi tỉ lệ lạm phát

+CPI của Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều nhất là: thực phẩm, lương thực

+Cung về các yếu tố sản xuất ảnh hưởng đến mức sản lượng thực tế trong dài hạn

+Ví dụ về tài trợ cổ phần là cổ phiếu

+Rủi ro tín dụng là có thể không được hoàn trả tiền lãi hoặc vốn gốc

+Tiết kiệm quốc dân bằng tiết kiệm tư nhân + tiết kiệm chính phủ

GDP tiêu dùng – chi tiêu chính phủ (tăng giảm không ghi âm dương)

+Nếu người dân tiết kiệm nhiều hơn => đường cung vốn dịch chuyển sang phải và lãi suất giảm

+Nếu người dân tiết kiệm ít hơn => lãi suất thực tế tăng và đầu tư giảm

+Nếu chính phủ tăng thời gian miễn thuế => đường cầu vốn dịch chuyển sang phải và lãi suất tăng

+Nếu chính phủ giảm thời gian miễn thuế => đường cầu vốn dịch chuyển sang trái và lãi suất giảm

+Tiết kiệm chính phủ có giá trị bằng thuế trừ đi chi tiêu của chính phủ

+Lực lượng lao động là tổng số người đang có việc và thất nghiệp, những người trưởng thành có nhu cầu
làm việc

+Lượng tiền mạnh (tiền cơ sở) bao gồm tiền mặt trong tay công chúng và tiền dự trữ trong hệ thống
ngân hàng

+Muốn tính thu nhập quốc dân NI từ GNP chúng ta phải trừ đi khấu hao và thuế gián thu

+NHNN Việt Nam mua trái phiếu chính phủ không thuộc chính sách tài khóa

+Thành phần lớn nhất trong GDP của Việt Nam là tiêu dùng

+GDP danh nghĩa được tính theo giá hiện hành

+GDP thực tế được tính theo giá cố định của năm gốc (năm cơ sở)

+Nếu muốn so sánh sản lượng giữa 2 năm cần dựa vào GDP thực tế và GDP tính theo giá cố định của
năm gốc

+Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hóa đều tăng gấp đôi khi đó GDP thực
tế không đổi còn GDP danh nghĩa tăng gấp đôi
+Gía trị gia tăng của một công ty được tính bằng giá trị tổng sản lượng trừ đi chi tiêu mua các sản phẩm
trung gian

+Chỉ số điều chỉnh GDP được tính bởi công thức GDP danh nghĩa chia cho GDP thực tế

+Gia đình mua => tiêu dùng

+Công ty mua => đầu tư

+Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục chi tiêu chính phủ và tiền lương là SAI

+Giả sử gđ mua 1 chiếc xe được sx tại VN từ tháng 12 năm 2005 với giá 1000USD. Giao dịch này được
tính vào GDP của VN năm 2006 theo cách tiếp cận chi tiêu tiêu dùng tăng 1000 USD và đầu tư giảm
1000USD

+Nếu cả mức giá và sản lượng trong năm 2 đều cao hơn năm 1 thì GDP thự tế của năm 2 thấp hơn so với
năm 1

+GDP thực tế tăng chậm hơn GDP danh nghĩa => mức giá chung đã tăng trong thời kỳ này

+Công thức tính chỉ số điều chỉnh GDP = GDP danh nghĩa chia cho GDP thực tế * 100

+NNP không thể lớn hơn GNP

+Tỷ lệ lạm phát = chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm sau: chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm sau x 100

+Tỷ lệ lạm phát (theo mức giá chung) = mức giá chung năm trước: mức giá chung năm sau x 100

+Tỷ lệ lạm phát = lãi suất danh nghĩa – lãi suất thực tế

+Giảm thất nghiệp chu kỳ => thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng

+Giảm thất nghiệp tự nhiên => trợ cấp cho các chương trình đào tạo lại và hỗ trợ cho công nhân đến làm
việc ở các vùng sâu và vùng xa

+Giảm thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển => giảm tiền lương tối thiểu

+Giảm thất nghiệp tạm thời => phổ biến rộng rãi thông tin về những công việc đang cần tuyển người làm

+Giảm thất nghiệp cơ cấu => mở rộng các khóa đào tạo lại nghề cho các công nhân mất việc để thích hợp
với nhu cầu mới của thị trường

+Không giảm được tỷ lệ thất nghiệp => tăng trợ cấp thất nghiệp

+Tăng thất nghiệp tạm thời => tăng trợ cấp thất nghiệp

+Chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng sẽ làm cho đường tổng cầu dịch chuyển sang phải

+Chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt sẽ làm cho đường tổng cầu dịch chuyển sang trái

+Theo lí thuyết tiền lương cứng nhắc sự dịch chuyển sang bên phải của đường tổng cầu làm cho sản
lượng tăng và tiền lương thực tế giảm

+Theo lí thuyết tiền lương cứng nhắc sự dịch chuyển sang bên trái của đường tổng cầu làm cho sản
lượng giảm và tiền lương thực tế tăng
+Đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng, do đó trong dài hạn sản lượng thực tế quyết định bời
tổng cung còn mức gúa được quyết định bởi tổng cầu

+Lạm phát đi kèm với suy thái sẽ xuất hiện đường tổng cung dịch chuyển sang trái

+Muốn đưa giá cả trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, các nhà hoạch định chính sách cần:

* thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt

* tăng cung tiền

* giảm thuế thu nhập cá nhân

+ kết hợp giữa tăng thuế và tăng chi tiêu chính phủ cùng một lượng

+Nếu đường tổng cung là thẳng đứng, tổng cầu tăng làm tăng GDP danh nghĩa

+Xu hướng tiêu dùng cận biên= chi tiêu tiêu dùng / thu nhập khả dụng

+Dọc đường 45 độ trên hệ trục AE-Y sản lượng luôn bằng tổng chi tiêu dự kiến

+Đầu tư không dự kiến bằng đầu tư thực tế - đầu tư theo kế hoạch

+Sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng đầu tư càng lớn khi MPM càng nhỏ

+Khi tính số nhân chi tiêu chính phủ, chúng ta cần phải biết giá trị của MPC

+Độ dốc của đường tiết kiệm bằng 1-MPC

+Nếu hàm tiêu dùng là C= 50+0,8Yd thì hàm tiết kiệm sẽ là S=-50+0,2Yd

+Nếu hàm tiết kiệm là S= -25+0,4Yd thì hàm tiêu dùng sẽ là C=25+0,6Yd

+Cm+Sm=1

+Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu tại những vị trí trên đường tiết kiệm và nằm bên dưới đường
đầu tư => tiết kiệm dự kiến nhỏ hơn đầu tư dự kiến và sản lượng sẽ tăng

+Chính phủ giảm bớt cả thuế và chi tiêu cùng một lượng như nhau => cán cân ngân sách không thay đổi
nhưng thu nhập quốc dân sẽ giảm

+Đầu tư tăng 20 sẽ làm cho sản lượng tăng 100, nếu Sm=1/5

+Một người chuyển 1 triệu đồng từ tài khoản tiền gửi có thể viết séc sang sổ tiết kiệm có kỳ hạn. Khi đó
M1 giảm, còn M2 không thay đổi

+Một người chuyển 1 triệu đồng từ sổ tiết kiệm có kỳ hạn sang tài khoản tiền gửi có thể viết séc. Khi đó
M1 tăng, còn M2 không thay đổi

+Tỷ lệ dự trữ của một NHTM là tỷ lệ giữa tổng lượng tiền được giữ trong két và được gửi tại NHTW so
với tổng tiền gửi

+Bất kì khi nào dự trữ mong muốn lớn hơn so với dự trữ thực tế, ngân hàng sẽ hạn chế cho khách hàng
vay vốn
+Bất động sản có tính thanh khoản thấp nhất

+Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có tính thanh khoản cao nhất

+Việc NHTW bán trái phiếu chính phủ sẽ làm cho dự trữ của các NHTM giảm xuống

+Việc NHTW mua trái phiếu chính phủ sẽ làm cho tổng cấu tăng lên và làm cho các khoản cho vay của
các NHTM tăng lên

+Nếu NHTW bán trái phiếu chính phủ với giá là 1 triệu USD thì lượng cung tiền sẽ giảm nhiều hơn 1 triệu
đô

+NHTW bán trái phiếu chính phủ là công cụ của chính sách tiền tệ thu hẹp

+Một chính sách mở rộng tiền tệ bao gồm các hoạt động thị trường mở làm giảm lãi suất

+Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, tỉ lệ tiền mặt càng nhỏ thì số nhân tiền càng lớn

+Thước đo chi phí cơ hội của việc giữ tiền là lãi suất danh nghĩa (lãi suất thị trường)

+Lý thuyết ưa thích thanh khoản về lãi suất của Keynes cho rằng lãi suất được quyết định bởi cung và cầu
tiền

+Mức giá tăn g lên gấp 2 lần có nghĩa cầu tiền danh nghĩa tăng lên gấp 2 lần

+Lượng tiền thực tế bằng lượng tiền danh nghĩa chia cho mức giá

+Lượng tiền danh nghĩa bằng lượng tiền thực tế nhân với mức giá

+GDP thực tế tăng lên thì cầu tiền thực tế tăng lên

+Ngân hàng trung ương là tổ chức có chức năng kiểm soát cung tiền và điều tiết các tổ chức tài chính-
tiền tệ của một nước

+Nỗ lực nhằm kiểm soát lạm phát và giảm bớt chu kỳ kinh doanh bằng cách thay đổi lượng tiền trong
lưu thông và điều chỉnh lãi suất được gọi là chính sách tiền tệ

+Các công cụ của chín sách tiền tệ bao gồm các nghiệp vụ thị trường mở và lãi suất chiết khấu

+Nghiệp vụ thị trường mở thường được ngân hàng nhà nước Việt Nam sử dụng để điều tiết cung tiền
hiện nay

+Lãi suất mà NHTW nhận được khi cho các NHTM vay tiền được gọi là kai4 suất chiết khấu

+Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và các ngân hàng không có dự trữ dôi ra. Nếu không có rò rỉ tiền
mặt ngoài hệ thống NHTM và NHTW mua 1000 tỉ đồng trái phiếu chính phủ thì lượng cung tiền tăng
10000 tỉ đồng

+Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và các ngân hàng không có dự trữ dôi ra. Nếu không có rò rỉ tiền
mặt ngoài hệ thống NHTM và NHTW bán 1000 tỉ đồng trái phiếu chính phủ thì lượng cung tiền giảm
10000 tỉ đồng

+Ngân hàng trung ương có thể điều tiết tốt nhất đối với cơ sở tiền tệ
+Tăng hay giảm lãi suất là do cầu tiền tăng/giảm

+Bán trái phiếu chính phủ=> giảm cung tiền=> lãi suất tăng

+Thị trường mở=>mua trái phiếu

+Việc giảm dự trữ bắt buộc sẽ không ảnh hưởng đáng kể đến cung ứng tiền tệ nếu các ngân hàng không
thay đổi tỉ lệ dự trữ/ tiền gửi

+Cơ sở tiền tăng khi NHTW cho các NHTM vay tiền

+Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ thắt chặt làm giảm sản lượng bằng cách làm tăng lãi suất và giảm đầu

+Kết quả cuối cùng của sự thay đổi chính sách của chính phủ là lãi suất giảm, tiêu dùng tăng và đầu tư
tăng. Đó là kết quả của việc áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng

+Giả sử NHTW giảm cung tiền. muốn đưa tổng cầu trở về mức ban đầu, chính phủ cần giảm thuế

+Giả sử NHTW tăng cung tiền. muốn đưa tổng cầu trở về mức ban đầu, chính phủ cần giảm thuế và chi
tiêu chính phủ một lượng bằng nhau

+Nếu chính phủ tăng thuế => tổng cầu giảm

+Mua trái phiếu chính phủ => tổng cầu tăng

+Nếu NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở thì đuong72 cung tiền sẽ dịch chuyển sang
phải và lãi suất sẽ giảm xuống

+Vị trí của đường cung tiền được xác định bởi hành vi chính sách của NHTW, chính sách cho vay của các
NHTM, hành vi giữ tiền của người dân

+Lãi suất không xác định vị trí của đường cung tiền danh nghĩa

+Nếu lãi suất tăng lên lượng cầu về đầu tư sẽ giảm

+Lãi suất thay đổi gây ra sự thay đổi của tổng cầu thông qua một trong các quá trình: có sự di chuyển dọc
đường đầu tư, còn đường tổng cầu dịch chuyển

+Lượng cầu tiền thực tế giảm xuống khi lãi suất tăng lên là vì chi phí cơ hội của việc giữ tiền với vai trò là
một tài sản tăng lên khi lãi suất tăng

+Trong chế độ tỉ giá hối đoái cố định, nếu cung về ngoại tệ trên thị trường ngoại hối tăng lên thì NHTW
phải mua ngoại tệ

+Nếu ngân hàng TW lo ngại đến tác động tiềm năng của một chính sách tài khóa giảm thâm hụt ngân
sách của chính phủ có thể mua trái phiếu trên thị trường mở

+Nếu lạm phát dự kiến tăng 1%, trong ngắn hạn lãi suất danh nghĩa sẽ tăng ít hơn 1%

+Mục tiêu tự do kinh tế được coi là trừu tượng nhất và khó đo lường nhất

+Đường tổng mức chi tiêu cho biết mối quan hệ giữa mức chi tiêu với GDP thực
+Một cuộc suy thoái bắt đầu khi chi tiêu tự định giảm

+Trong trạng thái cân bằng, đầu tư bằng với tiết kiệm tư nhân và thặng dư ngân sách

+Gỉam tiết kiệm->tăng số nhân

You might also like