You are on page 1of 2

Vai trò của chính sách tiền tệ

Trong nền kinh tế vĩ mô thì chính sách tiền tệ có vai trò rất quan trọng trong việc điều tiết số lượng tiền lưu
thông trong thị trường. Nhờ vào chính sách tiền tệ NHTU có thể kiếm soát tiền tệ của 1 quốc gia, hỗ trợ đắc lực
trong việc kiếm soát lạm phát, ổn định sức mua của thị trường và đẩy mạnh tăng trưởng KT.

1.Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế chính là mục tiêu hàng đầu và quan trọng nhất khi thực hiện
CSTT ở mỗi quốc gia. Trong đó hai yếu tố chính thể hiện tăng trưởng kinh tế của 1 quốc gia: là lãi suất

2.Kiểm soát tỉ lệ thất nghiệp: Khi áp dụng CSTT sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng hiệu quả các
nguồn lực xã hội, quy mô SXKD tạo ra hoặc giảm bớt việc làm nghĩa là để giảm tỉ lệ thất nghiệp thì nền KT
phải châp nhận tỉ lệ lạm phát nhất định

3.Ổn định giá cả trên thị trường: Ổn định giá cả trên thị trường giúp cho nhà nước hoạch định chính sách
phát triển kinh tế bền vững nhất vì đã loại trừ được yếu tố biến động của giá cả, cân bằng giữa lượng tiền
và lượng hàng sẽ giúp giá cầu ổn định từ đó tạo ra môi trường đầu tư ít biến động hơn, thu hút được vốn
đầu tư thúc đẩy DN trong và ngoài nước sản xuất đem đến nguồn lợi cho thị trường ,ổn định cung cầu
toàn thị trường , ổn định giá cả trên thi trường chủ yếu dựa trên quy luật cung cầu

4.Ổn định lãi suất: Khi lãi suất chính( hay lãi suất cơ bản) ổn định thì lãi suất tín dụng từ các NHTM cũng sẽ
ít biến động hơn nhờ vào đó các quỹ cho vay, đầu tư được tạo lập từ nguồn tiền gửi trong xã hội sẽ có hệ
thống lãi suất linh hoạt hơn phù hợp với biến động của thị trường

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Chính sách tiền tệ(Monetary Policy) là những chính sách mà chính phủ đưa ra nhằm điều chỉnh lượng tiền
được lưu hành trong 1 nền kinh tế

công cụ của chính sách tiền tệ (giúp cho nhà nước quản lí cung tiền)

Như chúng ta đã biết thì NHTU có khả năng điều tiết nguồn cung tiền trong nền KT :

Giả dụ,nước ta đang gặp suy thoái kinh tế và nhà nước cần phải thúc đẩy nền kinh tế đi lên lúc này NHTU
sẽ tìm cách tăng nguồn tiền lên khiến cho lãi suất giảm , lãi giảm sẽ thucs đẩy cho các doanh nghiệp và cá
nhân mượn tiền để đầu tư và mua sắm nhiều hơn, từ đó khiến cho GDP của cả nước tăng.

Ngược lại, khi cung tiền giảm sẽ làm cho lãi suất tăng từ đó nền kinh tế tăng trưởng chậm lại. Và đó là cách
nhà nước dùng CSTT của mình để điều tiết nền kinh tế.

Có 3 công cụ chính sách tiền tệ: Tỉ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và lãi suất chiết khấu. Và cả
3 công cụ trên đều xoay quanh 3 nhân vật chính là: NHTU, NHTM và cuối cùng là người dân.

1.Hãy bắt đầu với tỉ lệ dự trữ bắt buộc: Có thể hiểu đây là số tiền gửi mà ngân hàng thương mại bị buộc
phải giữ lại theo yêu cầu của NHTU. Giả dụ, bạn cầm 5 đồng vào gửi ngân hàng, theo đúng lí thì ngân hàng
này sẽ có quyền sử dụng toàn bộ số tiền trên để cho người khác vay kiếm lời. Tuy nhiên, nếu NHTU áp đặt
tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 20% thi NHTM trên chỉ có thể cho vay 4 đồng mà thôi. Bằng việc tăng tỉ lệ dự trữ
bắt buộc, các NHTM sẽ có ít tiền hơn để cho vay. Từ đó sẽ kìm hãm sự phát triển của nền KT và ngược lại.

2. Nghiệp vụ thị trường mở của NHTU: Nghiệp vụ thị trường mở nghĩa là ngân hàng trung ương mua
hoặc bán các chứng khoán trên thị trường mở động thái này của NHTU sẽ gây ảnh hưởng đến khối
lượng dự trữ của các NHTM từ đó các NHTM sẽ thu hẹp hoặc mở rộng khả năng cung ứng tín dụng
dẫn đến tăng hoặc giảm khối lượng tiền tệ trong thị trường. Ví dụ : NHTU in thêm 100tr và dùng 100tr
này để mua các trái phiếu chính phủ trên thị trường tự do đồng nghĩa các ngân hàng thương mại, tư
nhân mất đi lượng chứng khoán được mua bởi 100tr đó và nhận về 100tr tiền mặt. Điều đó dẫn đến
nguồn cung tiền mặt trong thị trường sẽ tăng lên. Và khi NHTU bán ra 100tr trái phiếu chính phủ thì
ngược lại

3.Lãi suất chiết khấu: Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất do ngân hàng TU quyết định dựa vào mục tiêu của
chính sách tiền tệ trong từng thời điểm nhất định và chiều hướng biến động lãi suất trên thị trường liên
ngân hàng.Khi lãi suất chiết khấu cao, NHTM sẽ đối mặt với nguy cơ ít tiền mặt để đáp ứng nhu cầu rút
tiền bất thường của khách hàng=> tăng tỉ lệ dự trữ tiền mặt, nguồn cung tiền trên thị trường giảm.

Vai trò của chính sách tiền tệ

Trong nền kinh tế vĩ mô thì chính sách tiền tệ có vai trò rất quan trọng trong việc điều tiết số lượng tiền lưu
thông trong thị trường. Nhờ vào chính sách tiền tệ NHTU có thể kiếm soát tiền tệ của 1 quốc gia, hỗ trợ đắc lực
trong việc kiếm soát lạm phát, ổn định sức mua của thị trường và đẩy mạnh tăng trưởng KT.

Trong đại dịch covid vừa rồi, thì chúng ta đều biết rằng là: nên kinh tế phát triển chậm lại
và cùng với đó số lượng người thất nghiệp gia tăng một cách đột biến. Thế thì bây giờ
chính phủ chúng ta sẽ nghĩ đến việc làm thế nào, có chính sách nào có thể sử dụng để
khắc phục những nhược điểm trên. Tại đây, chính phủ sẽ ra lệnh giảm lãi suất. Và cái
việc giảm lãi suất người ta gọi đó là chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ có nghĩa là
chính phủ sẽ sử dụng những công cụ ( lãi suất, tín dụng) để làm tăng giảm lượng tiền
trong nền kinh tế. Có nghĩa là khi chính phủ giảm lãi suất, lượng tiền được đổ vào nền
kinh tế nhiều hơn và ngược lại. Giả dụ,nước ta đang gặp suy thoái kinh tế và nhà nước
cần phải thúc đẩy nền kinh tế đi lên lúc này NHTU sẽ tìm cách tăng nguồn tiền lên khiến
cho lãi suất giảm , lãi giảm sẽ thucs đẩy cho các doanh nghiệp và cá nhân mượn tiền để
đầu tư và mua sắm nhiều hơn, từ đó khiến cho GDP của cả nước tăng.Ngược lại, khi
cung tiền giảm sẽ làm cho lãi suất tăng từ đó nền kinh tế tăng trưởng chậm lại. Trong
nền kinh tế vĩ mô thì chính sách tiền tệ có vai trò rất quan trọng trong việc điều tiết số
lượng tiền lưu thông trong thị trường. Nhờ vào chính sách tiền tệ NHTU có thể kiếm soát
tiền tệ của 1 quốc gia, hỗ trợ đắc lực trong việc kiếm soát lạm phát, ổn định sức mua của
thị trường và đẩy mạnh tăng trưởng KT. Có 3 công cụ chính sách tiền tệ: Tỉ lệ dự trữ bắt
buộc, nghiệp vụ thị trường mở và lãi suất chiết khấu. Và cả 3 công cụ trên đều xoay
quanh 3 nhân vật chính là: NHTU, NHTM và cuối cùng là người dân.

You might also like