You are on page 1of 9

Câu 1: phân tích nguyên nhân của lạm phát xuất phát từ việc Chính Phủ theo đuổi

mục
tiêu công ăn việc làm ?
Một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng mà đa số chính phủ các nước theo đuổi cũng thường gây
nên lạm phát ,đó là mục tiêu công ăn việc làm cao( tỷ lệ thất nghiệp thấp). có 2 loại lạm phát và
kết quả của chính sách ổn định nhằm thúc đẩy một mức công ăn việc làm cao đó là:
+ lạm phát do cầu kéo :

+ lạm phát do chi phí đẩy: các cơn sốc giá cả thị trường đầu vào đặc biệt là các vật 4 cơ bản
(xăng dầu ,điện..) là nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao ,gây ra lạm phát chi phí đẩy.
đường as dịch chuyển sang trái từ as1 =>as2 làm cho sản lượng giảm từ Y*=>Y^1 và giá cả
tăng lên từ v một P1=>P2 gây nên lạm phát
Câu 2: Trình bày số nhân tiền tệ của mô hình lượng tiền cung ứng đầy đủ ? Số nhân tiền tệ
phụ thuộc vào những nhân tố nào?

3.khái niệm về Ngân hàng trung ương (NHTW)? Phân tích ưu, nhược điểm của mô
hình NHTW trực thuộc Chính Phủ và mô hình NHTW độc lập với Chính Phủ.
-Khái niệm NHTW: Ngân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan
hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm
quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ.
-Ưu, nhược điểm của mô hình NHTW trực thuộc Chính Phủ
* Ưu điểm :
+ Theo mô hình này chính phủ có quyền can thiệp vào hoạt động của NHTW, thực hiện
chức năng quản lý kinh té vĩ mô .
+ NHTW là chủ ngân hàng , đại lí và cố vấn cho chính phủ. Chính phủ nắm trong tay các
công cụ kinh tế vĩ mô để sử dụng và phối hợp một các đồng bộ và hiệu quả các công cụ
đó, đặc biệt là chính sách tiền tệ.
*Nhược điểm:
+ Chính phủ đã lợi dụng công cụ phát hành để bù đắp bội chi NSNN từ đó gấy ra lạm
phát.
+ Mô hình này làm cho NHTW mất hẳn tính độc lập và chủ động trong việc xây dựng và
thực hiện chính sách trên.
Ưu, nhược điểm của mô hình NHTW độc lập với Chính Phủ.
*Ưu điểm:
+ NHTW có toàn quyền quyết định việc xay dựng và thực thi chính sách tiền tệ mà
không bị ảnh hưởng bởi các áp lực chi tiêu của ngân sách hoặc các áp lự chính trị khác.
+ NHTW do có vai trò hết sức quan trọng tới đời sống kinh tế nên không thể đặt dưới
quyền chính phủ được mà phải do quốc hội kiểm soát.
*Nhược điểm: Thiếu sự phối hợp đồng bộ của chính sách tài khoá vad chihs sách tiền tệ
+ Điểm bất lợi chủ yếu của mô hình này là khó có sự kết hợp hài hoà giữa chính sách tiề
tệ- do NHTW thực hiện và chính sách tài khoá- do chính phủ chi phối để quản lí vĩ mô
một cách hiệu quả.
4. Tại sao các trung gian tài chính lại khiến thị trường hoạt động hiệu quả hơn.
Thứ nhất: họ tập hợp vốn từ nhiều nhà đầu tư , đạt hiệu quả kinh tế theo quy mô và đa
dạng hoá rủi ro trên một số lượng lớn các khoản đầu tư , điều này cho phép họ đưa ra chi
phí giao dịch thấp hơn cho cả người đi vay và người cho vay.
Thứ hai: Họ có thể thu thập và xử lý thông tin về người vay và người cho vay hiệu quả
hơn so với các cá nhân có thể tự làm, giảm rủi ro nợ và thua lỗ.
Thứ ba: Chúng cung cấp tính thanh khoản bằng cách tạo ra thị trường thứ cấp cho các
khoản vay và đầu tư , giảm rủi ro thiếu thanh khoản.
5. Trình bày khái niệm về tổ chức tài chính trung gian? Phân tích chức năng, vai trò
của các tổ chức tài chính trung gian.
Trung gian tài chính được hiểu là những tổ chức thực hiện việc huy động vốn nhàn rỗi
của những cá nhân muốn tiết kiệm, sinh lời và sau đó cung cấp vốn cho những chủ thể có
nhu cầu về vốn. Hay nói cách khác thì trung gian tài chính là những tổ chức đóng vai trò
trung gian giữa hai bên trong một giao dịch tài chính.
Phân tích chức năng của các tổ chức tài chính trung gian.
Chức năng tạo vốn
Các trung gian tài chính huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, hình thành các quỳ tiền
tệ tập trung. Bằng cách trả lãi suất, các trung gian tài chính đem lại lợi ích cho người có
tiền tiết kiệm và đồng thời cũng được hưởng lợi trong giai đoạn cung ứng vốn.
Chức năng kiểm soát
Các tổ chức trung gian sẽ kiểm soát nhằm giảm tới mức tối thiểu sự rủi ro bằng cách
thường xuyên hoặc định kỳ kiểm soát trước khi cho vay, trong và sau khi cho các doanh
nghiệp vay vốn.
Phân tích chức năng của các tổ chức tài chính trung gian:
- Giảm chi phí giao dịch của xã hội
Chi phí giao dịch của xã hội là chi phí liên quan đến tiền và thời gian để thực hiện giao dịch tài
chính.
Ví dụ: Chi phí nghiên cứu thị trường
=>Các trung gian tài chính ra đời đã giúp các chủ thể trong nền kinh tế giảm đáng kể các chi phí
trên.
-GIảm thông tin bất cân xứng :tình trạng thông tin bất cân xứng xảy khi một trong hai chủ thể có
ít thông tin hơn chủ thể kia về đối tượng giao dịch, điều này làm cho chủ thể có ít thông tin hơn
đưa ra quyết định không chính xác. Thông tin bất cân xứng sẽ làm nảy sinh vấn đề là lựa chọn
đối nghịch và rủi ro đạo đức.
* Lựa chọn đối nghịch: Đây là rủi ro do bất cân xứng thông tin gây ra trước khi nhà đầu tư tiến
hành giao dịch
Lựa chọn đối nghịch là đưa ra quyết định sai lầm của một bên tham gia giao dịch.
* Rủi ro đạo đức: Xuất hiện sau khi nhà đầu tư tiến hành giao dịch
Rủi ro đạo đức có một số đặc điểm chính như: Một bên tham gia giao dịch không thể giám sát
hoạt động của bên kia – bên có hành động ẩn giấu; Bên có hành động ẩn giấu dù vô tình hay cố ý
sẽ làm tăng xác suất xảy ra hậu quả xấu. Trong đầu tư chứng khoán, sự tách biệt giữa quyền sở
hữu và quyền quản lý có thể dẫn đến rủi ro đạo đức, khi người đại diện công ty đặt lợi ích cá
nhân lên trên lợi ích của các cổ đông sở hữu công ty
=>Các trung gian tài chính ra đời làm giảm thông tin bất cân xứng : Các trung gian tài chính có
đầy đủ nghiệp vụ chuyên môn, chuyên gia nhiều kinh nghiệm, và có các trung gian tài chính
giám sát hoạt động của người vay vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho xã hội.
Câu 6:Phân tích mối liên hệ giữa mục tiêu của CSTT . Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
trong việc điều hành CSTT ?
-Mối liên hệ giữa mục tiêu của CSTT
+Thứ nhất, để giảm tỷ lệ lạm phát, cần phải thực hiện một chính sách tiền tệ thắt chặt. Dưới tác
động của chính sách này, lãi suất thị trường tăng lên làm giảm các nhân tố cấu thành tổng cầu và
do đó làm giảm tổng cầu của nền kinh tế. Thất nghiệp vì thế có xu hướng tăng lên.
+ Thứ hai, mục tiêu tạo công ăn việc làm (hay giảm tỷ lệ thất nghiệp) mâu thuẫn với mục tiêu ổn
định giá cả còn thể hiện thông qua sự phản ứng của NHTW đối với các cú sốc cung nhằm đảm
bảo mức cầu tiền thực tế, cung ứng tiền tăng đưa đến kết quả là giá cả tăng lên.
+Thứ ba, mâu thuẫn này còn được thể hiện thông qua định hướng điều chỉnh tỷ giá. Bằng việc hạ
giá đồng nội tệ, các ngành kinh doanh hướng về xuất khẩu có khả năng mở rộng. Tỷ lệ thất
nghiệp vì thế giảm thấp nhưng lại kèm theo sự tăng lên của mức giá chung.
Ý nghĩa :
+ Ổn định giá , kiểm soát lạm phát :
Có thể lưu ý rằng mỗi công cụ của chính sách kinh tế phù hợp hơn để đạt được một mục tiêu cụ
thể. Chính sách tiền tệ phù hợp hơn với thành tựu ổn định giá cả, có chứa lạm phát. .
Ở một nước đang phát triển như nước ta, việc tăng tốc hoạt động đầu tư trong bối cảnh các cú
sốc cung trong ngành nông nghiệp có xu hướng đi kèm với áp lực về giá cả và do đó, chính sách
tiền tệ có nhiều đóng góp trong quản lý ngắn hạn. Trong một nền kinh tế đang phát triển như của
chúng ta, nơi những thay đổi cơ cấu diễn ra trong quá trình tăng trưởng kinh tế, một số thay đổi
về giá tương đối xảy ra thường gây áp lực lên giá cả. Do đó, một số thay đổi về mức giá hay nói
cách khác, một tỷ lệ lạm phát nhất định là không thể tránh khỏi trong một nền kinh tế đang phát
triển
+ Tăng trưởng kinh tế :

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là một mục tiêu quan trọng khác của chính sách tiền tệ. Trước đây,
Ngân hàng Dự trữ đã bị chỉ trích rằng họ theo đuổi mục tiêu đạt được sự ổn định về giá và bỏ
qua mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Chính sách tiền tệ có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc đảm bảo có đủ tín dụng và
chi phí tín dụng thấp hơn. Có hai loại yêu cầu tín dụng của doanh nghiệp. Đầu tiên, họ phải tài
trợ cho các yêu cầu của họ về vốn lưu động và để nhập khẩu nguyên liệu thô và máy móc cần
thiết từ rộng. Thứ hai, họ cần tín dụng để tài trợ đầu tư vào các dự án xây dựng vốn cố định. Dễ
dàng có sẵn tín dụng với lãi suất thấp kích thích đầu tư và do đó nhanh chóng tăng trưởng kinh tế

+ Ổn định tỷ giá :

Để ngăn chặn sự mất giá lớn và tăng giá của tỷ giá hối đoái, Ngân hàng Dự trữ phải thực hiện
các biện pháp tiền tệ phù hợp để đảm bảo ổn định tỷ giá hối đoái.
II. Đúng sai, giải thích (2 câu – 2 điểm)

1.Bên cạnh chính sách tiền tệ, Ngân hàng Trung ương còn có nhiệm vụ thực thi chính
sách tài khóa của quốc gia?

Sai Vì người thức thi chính sách tài khoá quốc gia là do chính phủ thực hiện .

2.Lượng tiền cung ứng không thay đổi khi các NHTM tăng tỷ lệ Dự trữ vượt mức?

Sai:

Đúng Khi các NHTM tăng tỷ lệ dự trữ bảo đảm khả năng thanh toán ( dự trữ vượt
mức ) ,số nhân tiền tệ sẽ giảm.

3.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do ngân hàng trung ương quy định được tính dựa trên tổng nguồn
vốn của các ngân hàng thương mại

Sai Vì Tỷ lệ DTBB do NHTW quy định và tính trên tiền gửi( Gửi có kì hạn và k kì hạn)

4.Sau khi các NHTM tăng cường mở rộng cho vay, lượng tiền cung ứng sẽ giảm mạnh?

Sai Vì NHTW đưa tiền ra ngoài sẽ làm tăng lượng tiền cơ sở =>MB sẽ tăng

5.Trong các chức năng của tiền, chức năng đo lường giá trị là chức năng quan trọng nhất
vì tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch?

Sai chức năng quan trọng nhất là chức năng trao đổi Vì nếu không có chúng thì tiền tệ sẽ
không tồn tại. Tiền tệ xuất hiện kéo theo quá trình trao đổi hàng hóa cũng xuất hiện.
Chúng được xem là vật ngang giá chung làm trung gian làm cho sự trao đổi hàng hoá
giữa các chủ thể với nhau.

6.Vốn chủ sở hữu của NHTM sẽ tăng lên khi NHTM gia tăng việc phát hành chứng chỉ
tiền gửi(khản nợ) trên thị trường tài chính
Sai vì Phát hành chứng chỉ tiền gửi trên thị trường tài chính nó chỉ làm tăng nợ

7.Mức độ rủi ro của món vay càng lớn thì lãi suất của món vay càng thấp?

Sai lãi suất càng cao để bù đắp rủi ro .

8.Biện pháp chiến lược để kiềm chế lạm phát là thúc đẩy phát triển hàng hóa và mở rộng
lưu thông hàng hóa( gia tăng sức cung tổng cầu )

Đúng Điều này được thực hiện bằng cách tăng cường sản xuất, cải thiện chất lượng sản
phẩm, tăng cường xuất khẩu và nhập hàng hoá , giảm chi phí vận chuyển và tăg cường
hệ thống lưu thông hàng hoá.

9.Trong phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính cho rằng hoạt động tài chính gián tiếp
quan trọng gấp nhiều lần hoạt động tài chính trực tiếp?

Đúng Vì hoạt động tài chính gián tiếp tiết kiệm chi phí giao dịch , chi phí thông tin.
10.Lãi suất thực là lãi suất ghi trên các hợp đồng kinh tế?

Sai Vì lãi suất thực= lãi suất danh nghĩa- tỉ lệ lạm phát

11.Lạm phát luôn có ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế?

Sai Lạm phát vượt quá mức dự tính gây tác hại lớn cho nền kinh tế bởi sự biến động
ngoài dự tính của nó. Khi lạm phát vượt quá mức dự tính, nó tạo nên sự biến động bất
thường về giá trị tiền tệ, làm sai lệch toàn bộ thước đo các quan hệ giá trị và ảnh hưởng
đến mọi hoạt động kinh tế xã hội của đất nước. .

12.Lạm phát cầu kéo xảy ra do những cuộc đấu tranh đòi tăng lương gây ra

Sai Do chính phủ đặt mục tiêu tỷ lệ thất nghiệp quá cao

You might also like