You are on page 1of 19

BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ

CHƯƠNG 4
Bài tập 4
Giải thích các tình huống sau đây ảnh hưởng ntn đến tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm chính phủ, tiết kiệm quốc dân và
đầu tư tư nhân trong 1 nền kinh tế đóng. Bằng lập luận và đồ thị thị trường vốn vay , hãy cho biết sự thay đổi đối
với lãi suất, tiết kiệm và đầu tư của nền kinh tế?
a) Gia đình bạn mua nhà mới theo hình thức trả góp

Ban đầu: Thị trường vốn vay cân bằng tại A(Q1;r1)
Sự kiện: Gia đình bạn mua nhà mới theo hình thức trả góp
=> I tăng lên .
=>Sg,Sp,S ko đổi
=>Thị trường vốn vay: I tăng lên=> Cầu vốn vay tăng lên => Đường cầu dịch chuyển sang phải D1->D2 => Thị
trường vốn vay cân bằng mới tại B(Q2;r2)
Tác động:
+ r tăng lên(r2>r1)
+ Vì r tăng lên->Chi phí đi vay tăng lên=>I giảm xuống
+ Vì r tăng lên-> Lợi ích từ việc tiết kiệm tăng lên->S tăng lên
b) Chính phủ quyết định đánh thuế vào tiền lãi và cổ tức trong khi vẫn giữ cho cán cân ngân sách ko đổi
              

Ban đầu: Thị trường vốn vay cân bằng tại A(Q1;r1)
Sự kiện: Chính phủ quyết định đánh thuế vào tiền lãi và cổ tức trong khi vẫn giữ cho cán cân ngân sách ko đổi

1
=> Lợi nhuận từ tiền lãi, cổ tức giảm=>Mua TP,CP ít đi=>Sp giảm
Vì cán cân ngân sách ko đổi=>Sg ko đổi
=>S=Sp+Sg giảm xuống
=>I ko đổi
=>Thị trường vốn vay: S giảm =>Cung vốn vay giảm=>Đường cung vốn vay dịch chuyển sang trái S1->S2=>TT
vốn vay cân bằng mới tại B(Q2;r2)
Tác động:
+ r tăng lên(r2>r1)
+ Vì r tăng lên->Chi phí đi vay tăng lên=>I giảm xuống
+ Vì r tăng lên-> Lợi ích từ việc tiết kiệm tăng lên->S tăng lên 
c) Trong 15 năm qua, công nghệ đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tính toán tốt hơn và giảm đáng
kể lượng hàng tồn kho để phục vụ bán hàng 
 

Ban đầu: Thị trường vốn vay cân bằng tại A(Q1;r1)

Sự kiện:Trong 15 năm qua, công nghệ đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tính toán tốt hơn và giảm đáng kể
lượng hàng tồn kho để phục vụ bán hàng
=>Lượng hàng tồn kho giảm=>I giảm
=>Sp,Sg,S ko đổi
=> TT vốn vay: I giảm =>Cầu vốn vay giảm=>Đường cầu vốn vay dịch chuyển sang trái=>TT vốn vay cân bằng
mới tại B(Q2;r2)
Tác động
+ r giảm xuống (r2<r1)
+ Vì r giảm xuống->Chi phí đi vay giảm=>I tăng
+ Vì r giảm xuống->lợi ích từ việc cho vay giảm=>S giảm 
d) Người dân chi tiêu tằn tiện hơn do lo ngại kinh tế khó khăn 

2
Ban đầu: Thị trường vốn vay cân bằng tại A(Q1;r1)
Sự kiện :Người dân chi tiêu tằn tiện hơn do lo ngại kinh tế khó khăn 
=>C giảm=>Sp=(Y-T)-C =>Sp tăng lên
I,Sg ko đổi=>S=Sp+Sg tăng lên 
=>TT vốn vay: S tăng lên => Cung vốn vay tăng lên =>Đường cung vốn vay dịch chuyển sang phải S1->S2=>TT
vốn vay cân bằng mới tại B(Q2;r2)
Tác động
+ r giảm xuống (r2<r1)
+ Vì r giảm xuống->Chi phí đi vay giảm=>I tăng
+ Vì r giảm xuống->lợi ích từ việc cho vay giảm=>S giảm 
B. CHƯƠNG 8
Bài tập 3
Những sự kiện sau ảnh hưởng ntn đến tiết kiệm, đầu tư, cán cân thương mại, tỷ giá hoái đối thực trong nền kinh
tế mở(minh hoạ bằng mô hình nếu có)
Nhắc lại :
TT vốn vay S=Sp+Sg; D=I+NCO
Đường NCO ảnh hưởng bởi lãi suất. Khi lãi suất tăng =>rTSTN>rTSNN
=> TSTN hấp dẫn hơn 
=> + Đối với người dân trong nước mua TSNN ít lại=>Dòng vốn ra giảm
Đối với người dân nước ngoài mua TSTN tăng lên=>Dòng vốn vào tăng 
=> NCO= Dòng vốn ra giảm- Dòng vốn vào tăng =>NCO giảm 
TT ngoại hối
NCO là cung vốn vay
NX là cầu vốn vay. NX ảnh hưởng bởi ε khi ε tăng lên thì P/P* tăng lên=>P>P* =>HHDV  nước ngoài hấp dẫn
hơn
=> Đối với người dân trong nước mua HHDV nước ngoài tăng lên=>IM tăng
Đối với người dân nước ngoài mua HHDV trong nước ít lại=>EX giảm
=>NX=EX-IM giảm 
a) chính phủ tăng chi tiêu quốc phòng

Ban đầu :TT vốn vay CB tại A(Q1;r1) tương ứng TT ngoại hối CB tại B(Q’1;ε 1)

3
Sự kiện: chính phủ tăng chi tiêu quốc phòng
=>G tăng lên=>S=T-Sg giảm xuống 
Mô hình 1: TT vv
S=Sp+Sg 
D=NCO+I
S giảm xuống=>Cung vv giảm=>Đường cung vv dịch chuyển sang trais S1->S2
=>TT vv CB mới tạiA’(Q2;r2)
=>Lãi suất thực tế tăng lên(r2>r1)
Mô hình 2:Đường NCO
r tăng lên=>NCO giảm xuống =>Đường NCO di chuyển lên trên=>Lượng NCO giảm(NCO2<NCO1)
Mô hình 3: TT ngoại hối
NCO giảm=>Cung nội tệ giảm=>Đường cung nội tệ dịch chuyển sang trái S’1->S’2
=>TT ngoại hối CB mới tại B’(Q’2;ε2)
=>ε tăng lên(ε2>ε1)
Tác động:
+ Vì r (r1>r2)tăng lên=>Lợi ích cho vay tăng=>S tăng
+ Vì r (r1>r2) tăng lên=>Chi phí đi vay tăng=>I giảm
+ ε tăng lên(ε2>ε1)
+ NX giảm vì ε tăng lên(ε2>ε1)=> P/P* tăng lên=>P>P*
 =>HHDV  nước ngoài hấp dẫn hơn
=>+  Đối với người dân trong nước mua HHDV nước ngoài tăng lên=>IM tăng
=>+ Đối với người dân nước ngoài mua HHDV trong nước ít lại=>EX giảm
=>NX=EX-IM giảm 
b) CP cấm nhập khẩu mặt hàng từ 1 số quốc gia khác 

4
Ban đầu :TT vốn vay CB tại A(Q1;r1) tương ứng TT ngoại hối CB tại B(Q’1;ε 1)
Sự kiện: CP cấm nhập khẩu mặt hàng từ 1 số quốc gia khác 
=>IM giảm=>NX tăng 
Mô hình 1: TT vốn vay
Sự kiện trên=>TT vv ko đổi=>Lãi suất ko đổi
Mô hình 2:Đường NCO
Lãi suất ko đổi=>NCO ko đổi=>Lượng NCO ko đổi 
Mô hình 3: TT ngoại hối
NCO ko đổi=>Cung nội tệ ko đổi
NX tăng lên=>Cầu nội tệ tăng lên=>Đường cầu nội tệ dịch chuyển sang phải D’1->D’2
=>TT ngoại hối CB tại B’(Q’1;ε2)
=>ε tăng lên(ε2>ε1)
Tác động:
+ r ko đổi=>I,S ko đổi
+ ε tăng lên(ε2>ε1)
+ Từ sự kiện ban đầu NX tăng lên.
+ Mà NX giảm xuống vì ε tăng lên(ε2>ε1)=> P/P* tăng lên=>P>P*
 =>HHDV  nước ngoài hấp dẫn hơn
=>+  Đối với người dân trong nước mua HHDV nước ngoài tăng lên=>IM tăng
=>+ Đối với người dân nước ngoài mua HHDV trong nước ít lại=>EX giảm
=>NX=EX-IM giảm =>Sự giảm xuống của NX bù trừ sự tăng lên NX ban đầu
=>NX ko đổi
Người dân bi quan về tương lai làm họ chi tiêu ít hơn và tiết kiệm nhiều hơn

Ban đầu :TT vốn vay CB tại A(Q1;r1) tương ứng TT ngoại hối CB tại B(Q’1;ε 1)

Sự kiện:Người dân bi quan về tương lai làm họ chi tiêu ít hơn và tiết kiệm nhiều hơn
=> C giảm=>Sp=Y-T-C tăng =>S tăng
Mô hình 1: TT vốn vay
S tăng=>Cung vv tăng =>Đường cung vv dịch chuyển sang phải S1->S2
=>TT vv CB mới tạiA’(Q2;r2)
=>Lãi suất thực tế giảm xuống (r2<r1)
Mô hình 2:Đường NCO

5
r giảm xuống (r2<r1)=>NCO tăng lên =>Đường NCO di chuyển xuống dưới =>Lượng NCO tăng(NCO2>NCO1)
Mô hình 3: TT ngoại hối
NCO tăng=>Cung nội tệ tăng=>Đường cung nội tệ dịch chuyển sang phảiS’1->S’2
=>TT ngoại hối CB mới tại B’(Q’2;ε2)
=>ε giảm xuống (ε2<ε1)
Tác động:
+ r giảm xuống (r2<r1)
+ Vi r giảm xuống =>Chi phí đi vay giảm=>I tăng 
+ Vi r giảm xuống =>Lợi ích cho vay giảm=>S giảm
+ ε giảm xuống (ε2<ε1)
+ NX tăng lên vì ε giảm xuống (ε2<ε1)=>P/P* giảm =>P<P*
 =>HHDV trong nước hấp dẫn hơn
=>+  Đối với người dân trong nước mua HHDV nước ngoài ít lại =>IM giảm 
=>+ Đối với người dân nước ngoài mua HHDV trong nước tăng lên=>EX tăng
=>NX=EX-IM =>NX tăng 
d)Thái Lan tung ra thị trường 1 loại mỳ ăn liền hợp khẩu vị người VN làm cho người VN ưa chuộng loại
mỳ đó hơn mỳ trong nước

Ban đầu :TT vốn vay CB tại A(Q1;r1) tương ứng TT ngoại hối CB tại B(Q’1;ε 1)

Sự kiện:Thái Lan tung ra thị trường 1 loại mỳ ăn liền hợp khẩu vị người VN làm cho người VN ưa chuộng loại
mỳ đó hơn mỳ trong nước
=>Người VN mua mỳ Thái Lan nhiều hơn=>IM tăng=>NX giảm
Mô hình1: TT vốn vay
Sự kiện trên=>TT vv ko đổi=>Lãi suất ko đổi
Mô hình 2:Đường NCO
Lãi suất ko đổi=>NCO ko đổi=>Lượng NCO ko đổi 
Mô hình 3: TT ngoại hối
NCO ko đổi=>Cung nội tệ ko đổi

6
NX giảm=>Cầu nội tệ giảm =>Đường cầu nội tệ dịch chuyển sang trái  D’1->D’2
=>TT ngoại hối CB tại B’(Q’1;ε2)
=>ε giảm (ε2<ε1)
Tác động:
r ko đổi=>I,S ko đổi
ε giảm (ε2<ε1)
Từ sự kiện ban đầu NX giảm xuống 
Mà NX tăng lên  vì ε giảm (ε2<ε1)=> P/P* giảm =>P<P*
=>HHDV trong nước hấp dẫn hơn
=>+  Đối với người dân trong nước mua HHDV nước ngoài ít lại =>IM giảm 
=>+ Đối với người dân nước ngoài mua HHDV trong nước nhiều lên=>EX tăng 
=>NX=EX-IM tăng
 =>Sự tăng lên  của NX bù trừ sự giảm xuống NX ban đầu=>NX ko đổi
e) Quỹ tương hỗ của Mỹ quyết định tăng lãi suất thực 

Phân tích dưới góc độ VN (trong nước);Mỹ (nước ngoài)


Ban đầu :TT vốn vay CB tại A(Q1;r1) tương ứng TT ngoại hối CB tại B(Q’1;ε 1)
Sự kiện:Quỹ tương hỗ của Mỹ quyết định tăng lãi suất thực 
=>TP,CP Mỹ hấp dẫn hơn TP,CP Việt Nam 
=>+ Đối với người dân VN (trong nước) mua sắm tái sản Mỹ (nước ngoài) nhiều hơn => Dòng vốn ra tăng 
=>+ Đối với người dân Mỹ (nước ngoài) mua sắm tài sản VN (trong nước) ít lại=>
Dòng vốn vào giảm
NCO=Dòng vốn ra - Dòng vốn vào=>NCO tăng 
Mô hình 1: TT vốn vay
S=Sp+Sg
D=I+NCO
Sự kiện ban đầu=>NCO tăng=>Cầu vv tăng=>Đường cầu dịch chuyển sang phải D1->D2=>
=>TT vv CB mới tạiA’(Q2;r2)

7
=>Lãi suất thực tế tăng lên (r2>r1)
Mô hình 2:Đường NCO
NCO tăng=>Đường NCO dịch chuyển sang phải NCO1->NCO2=>Lượng NCO tăng (NCO2>NCO1)
Mô hình 3: TT ngoại hối
S’=NCO
D’=NX
Sự kiện=>NCO tăng=>Cung nội tệ tăng=>Đường cung nội tệ dịch chuyển sang phải S’1->S’2=>TT ngoại hối
CB mới B’(Q’2;ε2)=>ε giảm xuống (ε2<ε1)
Tác động:
Vì r tăng lên (r2>r1)=>Lợi ích cho vay tăng=>S tăng
Vì r tăng lên (r2>r1)=>Chi phí đi vay tăng=>I giảm
ε giảm xuống (ε2<ε1)
NX tăng lên vì ε giảm xuống (ε2<ε1)=> P/P* giảm =>P<P*
=>HHDV trong nước hấp dẫn hơn
=>+  Đối với người dân trong nước mua HHDV nước ngoài ít lại =>IM giảm 
=>+ Đối với người dân nước ngoài mua HHDV trong nước nhiều lên=>EX tăng 
=>NX=EX-IM tăng
f) Cán cân ngân sách chuyển từ trạng thái thâm hụt sang thặng dư 
(CHƯA LÀM ĐƯỢC)

8
Bài tập 5
Đứng or sai và giải thích(cần mô hình nếu có)
a) 1 quốc gia xảy ra tình trạng thâm hụt ngân sách sẽ ko tốt đến xuất khẩu ròng của quốc gia đó

Thâm hụt ngân sách =>Tiết kiệm quốc gia giảm (Sg giảm)=>S=Sp+Sg giảm=>Cung vv giảm=>Đường cung vv
dịch chuyển sang trái S1->S2=>r tăng lên=>NCO giảm=>Cung nội tệ giảm=>Đường cung nọi tệ dịch chuyển
sang trái S’1->S’2=>ε tăng lên 
=>NX giảm xuống vì vì ε tăng lên=> P/P* tăng lên=>P>P*
 =>HHDV  nước ngoài hấp dẫn hơn
=>+  Đối với người dân trong nước mua HHDV nước ngoài tăng lên=>IM tăng
=>+ Đối với người dân nước ngoài mua HHDV trong nước ít lại=>EX giảm
=>NX=EX-IM giảm 
Vậy nhận định đúng 
Xuất khẩu VN tăng khi đồng VN giảm giá so với USD
Nhắc lại: e=Nội tệ/Ngoại tệ 
Đồng VN giảm giá=>Tỷ giá hối đoái danh nghĩa(e) giảm=> 1 đồng VNĐ đổi được ít USD hơn 
=>Người Mỹ mua HHDV củaVN=>Cần tiền ít hơn ->mua HHDV trong nước nhiều lên=>EX tăng 
=>Người VN mua HHDV của Mỹ=>Cần nhiều tiền hơn->Mua HHDV nước ngoài ít lại =>IM giảm
NX=EX-IM tăng 
Vậy nhận định đúng
b) CP áp dụng hạn ngạch nhập khẩu ô tô sẽ làm giảm cán cân thương mại;tăng tỷ giá hối đoái thực tế

9
Hạn ngạch nhập khẩu ô tô=>GIảm lượng ô tô nhập khẩu =>IM giảm=>NX=EX-IM tăng lên
TT ngoại hối: NX tăng =>Cầu nội tệ tăng=>Đường cầu nội tệ  dịch chuyển sang phải D’1->D’2=>ε tăng
lên(ε2>ε1)
Sự kiện ban đầu làm NX tăng.
Mà lại có NX giảm xuống vì ε tăng lên(ε2>ε1)=> P/P* tăng lên=>P>P*
 =>HHDV  nước ngoài hấp dẫn hơn
=>+  Đối với người dân trong nước mua HHDV nước ngoài tăng lên=>IM tăng
=>+ Đối với người dân nước ngoài mua HHDV trong nước ít lại=>EX giảm
=>NX=EX-IM giảm .Sự giảm xuống của NX bù trừ cho sự tăng lên trong NX ban đầu=>NX ko đổi
Tổng kết
NX ko đổi=>sai
ε tăng lên(ε2>ε1)=>ĐÚNG
Vậy nhận định sai
c) CP quyết định phá giá đồng nội tệ theo đuổi mục tiêu cán cân thương mại thặng dư
CP phá giá đồng nội tệ=>Đồng VNĐ giảm giá=>Tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm(e)=> 1 nội tệ đổi được ít ngoại
tệ
=>Người trong nước mua HHDV nước ngoài=>Cần nhiều tiền hơn=>Mua HHDV nước ngoài  ít lại=>IM giảm
=>Người nước ngoài mua HHDV trong nước=>Cần ít tiền lại=>Mua HHDV trong nước nhiều lên=>EX tăng lên
=>NX=EX-IM tăng lên
Vậy nhận định đúng  
d) Khi đồng VN giảm giá so với đô la Mỹ , các nhà đầu tư Mỹ vào VN sẽ đc lợi
Đồng VN giảm giá so với đô la Mỹ =>Tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm(e)=>1 đồng VN đổi được ít đô la Mỹ hơn
=>Người Mỹ mua tài sản của Việt Nam=>Cần ít tiền hơn=>Được lợi 
e) Trong nền KT mở, người dân gia tăng tiêu dùng sẽ làm cán cân thương mại giảm và gia tăng dòng vốn
đầu tư ra nước ngoài ròng 

10
Sự kiện:Người dân gia tăng tiêu dùng=>C tăng=>Sp=(Y-T)-C giảm
Sg ko đổi=>S=Sp+Sg giảm =>Cung vv giảm=>Đường cung vốn vay dịch chuyển sang trái S1->S2=>r giảm
xuống=>NCO giảm =>Cung nội tệ giảm=>Đường cung nội tệ dịch chuyển sang trái S’1->S’2=>ε tăng 
 NX giảm xuống vì ε tăng lên(ε2>ε1)=> P/P* tăng lên=>P>P*
 =>HHDV  nước ngoài hấp dẫn hơn
=>+  Đối với người dân trong nước mua HHDV nước ngoài tăng lên=>IM tăng
=>+ Đối với người dân nước ngoài mua HHDV trong nước ít lại=>EX giảm
=>NX=EX-IM giảm =>đúng
NCO giảm=>Gia tăng dòng vốn đầu tư vào trong nước ròng=>sai
Vậy nhận định sai
f) VN thực hiện chính sách thúc đẩy ngành CN ko khói , điều này làm tăng tỷ giá hối đoái thực và dòng
vốn ra ròng của VN

Thúc đẩy CN ko khói=>Du lịch =>”Xuất khẩu tại chổ” nhiều hơn=>EX tăng=>NX tăng=>Cầu nội tệ tăng =>
Đường cầu nội tệ dịch chuyển sang phải
=>ε tăng lên(ε2>ε1)=>đúng
=>NCO ko đổi=>SAI
Vậy nhận định sai
CHƯƠNG 9+10
Bài tập 1
Phân tích mô hình
Xđ ảnh hưởng ngắn hạn đến sản lượng, mức giá, việc làm và TN của nền kinh tế
CP cần sử dụng CS tiền tệ và CS tài khoá gì để ổn định sản lượng
a) Quốc hội muốn cân bằng ngân sách= cách cắt giảm chi tiêu của Chính phủ
(Mô hình tổng cung-tổng cầu)

11
Ban đầu:Nền KT CB trong dài hạn tại A(Yn;P1)
Sự kiện: Quốc hội muốn cân bằng ngân sách= cách cắt giảm chi tiêu của Chính phủ
=>G giảm=>AD=C+I+G+NX giảm=>Đường AD dịch chuyển sang trái AD1->AD2=>
=>Nền KT CB trong ngắn hạn B(Y1;P2)
Tác động trong ngắn hạn:
+ Y giảm(Y1<Yn)
+ P giảm(P2<P1)
Y giảm=>Thu hẹp SX=>Việc làm giảm=>TN tăng
Vì Y1<Yn=> Để ổn định sản lượng cần tăng Y

Ban đầu: TT tiền tệ CB trong ngắn hạn A’(M0;r0) và Nền KT CB ngắn hạn B(Y1;P2)
CP sử dụng CS tiền tệ nới lỏng:=>MS tăng=>Đường MS dịch chuyển sang phải MS1=>MS2
TT tiền tệ CB dài hạn B’(M1;r1)=>r giảm=>I tăng=>AD=C+I+G+NX tăng=>Đường AD dịch chuyển sang phải
AD2->AD1=>Nền KT CB trong dài hạn A(Yn;P1)
Vậy Y quay về sản lượng ban đầu (Y=Yn)
CP áp dụng CS tài khoá mở rộng:

- Tăng G=>AD=C+I+G+NX tăng


- Hoặc giảm T=>Yd=Y-T tăng=>C tăng => AD=C+I+G+NX tăng
 Đường AD dịch chuyển sang phải AD2->AD1=>Nền KT CB trong dài hạn A(Yn;P1)
Vậy Y quay về sản lượng ban đầu (Y=Yn)
b) Thị trường chứng khoán bùng nổ làm tăng của cải củaHGĐ

Ban đầu Nền KT CB trong dài hạn tại A(Yn;P1)


Sự kiện: Thị trường chứng khoán bùng nổ làm tăng của cải của HGĐ=>Chi tiêu nhiều hơn=>C tăng=>AD tăng
=>Đường AD dịch chuyển sang phải AD1=>AD2 =>Nền KT CB trong ngắn hạn B(Y1;P2)
12
 Tác động trong ngắn hạn
+ Y tăng(Y1>Yn)
+ P tăng(P2>P1)
Y tăng=>Mỏ rộng SX=>Việc làm tăng =>TN giảm
 Vì Y1>Yn=>Để ổn định sản lượng giảm Y

Ban đầu:Nền KT CB trong ngắn hạn B(Y1;P2)


TT tiền tệ CB ngắn hạn tại A’(M0;r0)

- CP áp dụng CS tiền tệ thắt chặt:MS giảm=>Đường MS dịch chuyển sang trái MS1->MS2
=>TT tiền tệ CB tại B’(M1;r1)=>r tăng =>I giảm=>AD giảm=>Đường AD dịch chuyển sang trái AD2->AD1
=>Nền KT CB trong dài hạn tại A(Yn;P1)
Vậy Y quay về sản lượng ban đầu (Y=Yn)
- CP áp dụng CS tài khoá thu hẹp:
+ Giảm G=>AD giảm
+ Hoặc tăng T=>Yd=Y-T giảm=>C giảm=>AD giảm
=> Đường AD dịch chuyển sang trái AD2->AD1
=>Nền KT CB trong dài hạn tại A(Yn;P1)
Vậy Y quay về sản lượng ban đầu (Y=Yn)
c) CP giảm thuế đánh vào yếu tố đầu vào nhập khẩu

Ban đầu Nền KT CB trong dài hạn tại A(Yn;P1)


Sự kiện: CP giảm thuế đánh vào yếu tố đầu vào nhập khẩu =>Chi phí đầu vào giảm=>N tăng lên=>SRAS tăng lên
=>Đường SRAS dịch chuyển sang phải SRAS1->SRAS2=>Nền KT CB trong ngắn hạn B(Y1;P2)
 Tác động ngắn hạn
- Y tăng (Y1>Yn)
- P giảm (P2<P1)
Y tăng=> Mở rộng SX=>Việc làm tăng =>TN giảm

13
 Vì Y1>Yn=>Để ổng định sản lượng cần giảm Y

Ban đầu:Nền KT CB trong ngắn hạn B(Y1;P2)


TT tiền tệ CB ngắn hạn tại A’(M0;r0)

- CP áp dụng CS tiền tệ thắt chặt:MS giảm=>Đường MS dịch chuyển sang trái MS1->MS2
=>TT tiền tệ CB tại B’(M1;r1)=>r tăng =>I giảm=>AD giảm=>Đường AD dịch chuyển sang trái AD1->AD2
=>Nền KT CB trong dài hạn tại C(Yn;P3)
Vậy Y quay về sản lượng ban đầu (Y=Yn)
- CP áp dụng CS tài khoá thu hẹp:
+ Giảm G=>AD giảm
+ Hoặc tăng T=>Yd=Y-T giảm=>C giảm=>AD giảm
=> Đường AD dịch chuyển sang trái AD1->AD2
=>Nền KT CB trong dài hạn tại C(Yn;P3)
Vậy Y quay về sản lượng ban đầu (Y=Yn)

d) CP tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu

Ban đầu Nền KT CB trong dài hạn tại A(Yn;P1)


Sự kiện: CP tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu=>Nhập khẩu ít lại=>IM giảm=>NX tăng=>AD tăng
=>Đường AD dịch chuyển sang phải AD1->AD2=>=>Nền KT CB trong ngắn hạn B(Y1;P2)
 Tác động ngắn hạn
- Y tăng (Y1>Yn)
- P tăng (P2>P1)
Y tăng=> Mở rộng SX=>Việc làm tăng =>TN giảm
 Vì Y1>Yn=>Để ổng định sản lượng cần giảm Y
Ban đầu:Nền KT CB trong ngắn hạn B(Y1;P2); TT tiền tệ CB ngắn hạn tại A’(M0;r0)

14
- CP áp dụng CS tiền tệ thắt chặt: MS giảm=>Đường MS dịch chuyển sang trái MS1->MS2
=>TT tiền tệ CB tại B’(M1;r1)=>r tăng =>I giảm=>AD giảm=>Đường AD dịch chuyển sang trái AD2->AD1
=>Nền KT CB trong dài hạn tại A(Yn;P1)
Vậy Y quay về sản lượng ban đầu (Y=Yn)
- CP áp dụng CS tài khoá thu hẹp:
+ Giảm G=>AD giảm
+ Hoặc tăng T=>Yd=Y-T giảm=>C giảm=>AD giảm
=> Đường AD dịch chuyển sang trái AD2->AD1
=>Nền KT CB trong dài hạn tại A(Yn;P1)
Vậy Y quay về sản lượng ban đầu (Y=Yn)
e) CP hỗ trợ lãi suất 4% cho DN vay tiền

Ban đầu Nền KT CB trong dài hạn tại A(Yn;P1)


Sự kiện: CP hỗ trợ lãi suất 4% cho DN vay tiền
=>I tăng=>AD tăng=>Đường AD dịch chuyển sang phải AD1->AD2=>Nền KT CB trong ngắn hạn B(Y1;P2)
 Tác động ngắn hạn
- Y tăng (Y1>Yn)
- P tăng (P2>P1)
Y tăng=> Mở rộng SX=>Việc làm tăng =>TN giảm
 Vì Y1>Yn=>Để ổng định sản lượng cần giảm Y

Ban đầu:Nền KT CB trong ngắn hạn B(Y1;P2);


TT tiền tệ CB ngắn hạn tại A’(M0;r0)

- CP áp dụng CS tiền tệ thắt chặt: MS giảm=>Đường MS dịch chuyển sang trái MS1->MS2
=>TT tiền tệ CB tại B’(M1;r1)=>r tăng =>I giảm=>AD giảm=>Đường AD dịch chuyển sang trái AD2->AD1
=>Nền KT CB trong dài hạn tại A(Yn;P1)
15
Vậy Y quay về sản lượng ban đầu (Y=Yn)
- CP áp dụng CS tài khoá thu hẹp:
+ Giảm G=>AD giảm
+ Hoặc tăng T=>Yd=Y-T giảm=>C giảm=>AD giảm
=> Đường AD dịch chuyển sang trái AD2->AD1
=>Nền KT CB trong dài hạn tại A(Yn;P1)
Vậy Y quay về sản lượng ban đầu (Y=Yn)
f) Làn sóng lao động nhập cư vào VN tăng

Ban đầu Nền KT CB trong dài hạn tại A(Yn;P1)


Sự kiện: Làn sóng lao động nhập cư vào VN tăng=>L tăng=>SRAS tăng=>Đường SRAS dịch chuyển sang phải SRAS1-
>SRAS2=>Nền KT CB trong ngắn hạn B(Y1;P2)
 Tác động ngắn hạn
- Y tăng (Y1>Yn)
- P giảm (P2<P1)
Y tăng=> Mở rộng SX=>Việc làm tăng =>TN giảm
 Vì Y1>Yn=>Để ổng định sản lượng cần giảm Y

Ban đầu:Nền KT CB trong ngắn hạn B(Y1;P2);


TT tiền tệ CB ngắn hạn tại A’(M0;r0)

- CP áp dụng CS tiền tệ thắt chặt:MS giảm=>Đường MS dịch chuyển sang trái MS1->MS2
=>TT tiền tệ CB tại B’(M1;r1)=>r tăng=>I giảm=>AD giảm=>Đường AD dịch chuyển sang trái AD2->AD1
=>Nền KT CB trong dài hạn tại A(Yn;P1)
Vậy Y quay về sản lượng ban đầu (Y=Yn)
- CP áp dụng CS tài khoá thu hẹp:
+ Giảm G=>AD giảm
+ Hoặc tăng T=>Yd=Y-T giảm=>C giảm=>AD giảm

=> Đường AD dịch chuyển sang trái AD2->AD1=>Nền KT CB trong dài hạn tại A(Yn;P1)
Vậy Y quay về sản lượng ban đầu (Y=Yn)
16
g) 1 trận bão phá huỷ nhiều nhà máy ở khu vực phía Bắc

17
Ban đầu: Nền KT CB trong dài hạn A(Yn;P1)
Sự kiện: 1 trận bão phá huỷ nhiều nhà máy ở khu vực phía Bắc=>K giảm=>SRAS giảm=>Đường SRAS
dịch chuyển sang trái SRAS1->SRAS2=> Nên KT CB trong ngắn hạn B(Y1;P2)
 Tác động ngắn hạn:
+ Y giảm(Y1<Yn)
+ P tăng (P2>P1)
Y giảm=>Thu hẹp SX=>Việc làm giảm=>TN tăng
 Vì Y1<Yn=>Để ổn định sản lượng cần tăng Y=>AD tăng=>tiền tệ nới lỏng;tài khoá mở rộng

Ban đầu:Nên KT CB trong ngắn hạn B(Y1;P2);TT tiền tệ CB ngắn han A’(M0;r0)

- CP áp dụng CS tiền tệ nới lỏng: MS tăng=>Đường MS( cung tiền) dịch chuyển sang phải MS1->MS2

=>TT tiền tệ CB dài hạn B’(M1;r1)=>r giảm=>I tăng=>AD tăng=>Đường AD dịch chuyển sang phải
AD1->AD2=>Nền KT CB trong dài hạn tại C(Yn;P3)

Vậy Y quay về sản lượng ban đầu(Y=Yn)

- CP áp dụng chính sách tài khoá mở rộng:


+ Tăng G=>AD tăng

+ Hoặc giảm T=>Yd=Y-T tăng=>C tăng=>AD tăng

=>Đường AD dịch chuyển sang phải AD1->AD2=>Nền KT CB trong dài hạn tại C(Yn;P3)

Vậy Y quay về sản lượng ban đầu(Y=Yn)

h) VDC vừa đưa công nghệ mới vào sử dụng tăng đáng kể tốc độ truy cập Internet
 A tăng=>SRAS tăng=>Dịch sang phải =>Y tăng(Y1>Yn); P giảm(P2<P1)=>Mở rộng SX=>Việc
làm tăng=>TN giảm
 Vì Y tăng(Y1>Yn);=>ổn định sản lượng=>giảm Y=>AD giảm=>I giảm=>r tăng=>MS giảm=>CS
tiền tệ thắt chặt+ CS tài khoá thu hẹp(Giảm G OR Tăng T)
i) Lạc quan về tương lại, HGĐ chi tiêu nhiều=>C tăng=>AD tăng=>dịch sang phải=> Y tăng (Y1>Yn);
P tăng (P2>P1); Y tăng=>Mở rộng SX=>Việc làm tăng=>TN giảm
=>Vì Y tăng(Y1>Yn);=>ổn định sản lượng=>giảm Y=>AD giảm=>I giảm=>r tăng=>MS giảm=>CS
tiền tệ thắt chặt+ CS tài khoá thu hẹp(Giảm G OR Tăng T)

18
j) Kinh tế các nước nhập khẩu hàng VN bùng nổ=>Người dân các nước nhập khẩu hàng VN mua nhiều
HHDV trong và ngoài nước(HHDV VN)=>EX tăng=>NX tăng=>AD tăng=>….VVVV
Bài tập 2:Nhận đinh đúng sai giải thích( sử dụng mô hình nếu có)
a) Khi giá nguyên vật liệu tăng, SRAS và LRAS cùng dịch chuyển sang phải
b) Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 250 tỷ USD, khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,75. Dưới tác
động số nhân và lấn át tổng cầu sẽ tăng thêm 1 lượng là 1000 tỷ USD
c) Giá nguyên vật liệu tăng sẽ làm sản lượng giảm, cả lạm phát và thất nghiệp đều tăng
d) Cuộc vận động người VN ưu tiên dùng hàng VN sẽ làm gia tăng sản lượng và mức giá chung
của nên KT

19

You might also like