You are on page 1of 54

Các học thuyết về tỷ giá

•PPP

•IRP

•Học thuyết tiếp cận cán cân thanh toán (Approach to BoP)

•Mô hình Mundell Flaming (IS-LM-BP)

•Học thuyết tiền tệ (Monetary models)

•Học thuyết tiếp cận cân bằng danh mục đầu tư (Portfolio Balance approach)

1 By NDH 18/12/2013
Tiếp cận CCTT
Lý thuyết độ co giãn (elasticity approach)
Lý thuyết về chi tiêu (absorption approach)
Lý thuyết tiền tệ (monetary approach)

2 By NDH 18/12/2013
Lý thuyết về độ co dãn
Ý tưởng cơ bản: xác định tác động của tỷ giá lên CCTM thông qua độ
co dãn của cầu.

Giả định của học thuyết:


Cung hàng hoá xuất khẩu và hàng hóa nhập khẩu là co dãn hoàn hảo
(đường cung nằm ngang), tức là ứng với mọi mức giá, cầu về hàng hoá
xuất khẩu luôn được thoả mãn.  cầu không ảnh hưởng đến giá
 sự thay đổi trong mức giá tương đối là do thay đổi trong tỷ giá danh
nghĩa.

3 By NDH 18/12/2013
Lý thuyết về độ co dãn
Cán cân vãng lai (CA) tính bằng nội tệ được biểu biễn như sau :
CA = P.XV – E.P*. MV (1.1)
Trong đó: P: Mức giá nội địa của hàng xuất khẩu
P*: Mức giá hàng nhập khẩu
XV: Khối lượng hàng xuất khẩu
MV: Khối lượng hàng nhập khẩu
E: Tỷ giá hối đoái

Đặt giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ (P.XV) là X. Giá trị tính
bằng ngoại tệ (P*.MV) là M. Phương trình (1.1) được viết lại như
sau:
CA = X – E.M (1.2)
4 By NDH 18/12/2013
Lý thuyết về độ co dãn
Hệ số co dãn xuất khẩu ηX: thể hiện % thay đổi của giá trị xuất
khẩu khi tỷ giá thay đổi 1%

dX/X
ηX 
dE/E

Hệ số co dãn nhập khẩu ηY: thể hiện % thay đổi của giá trị
nhập khẩu khi tỷ giá thay đổi 1%

dM/M
ηM  
dE/E

5 By NDH 18/12/2013
Lý thuyết về độ co dãn
 Điều kiện Marshall – Lerner:
dCA
 M ( X   M  1)
dE
Và được phát biểu như sau:
Giả sử trạng thái xuất phát của CCVL là cân bằng và tiến
hành phá giá tức dE>0, thì:
Nếu X + M > 1 thì CCVL được cải thiện
Nếu X + M = 1 thì CCVL duy trì cân bằng
Nếu X + M <1 thì CCVL trở nên xấu đi

6 By NDH 18/12/2013
Trước khi phá giá: E(VND/USD) = 18.000. Tài khoản vãng lai cân bằng
Số lượng Giá Tổng giá trị bằng VND Tổng giá trị bằng USD
Xuất khẩu 360 10.000VND 3.600.000 200
Nhập khẩu 20 10USD 3.600.000 200
Tài khoản vãng lai 0 0
(1) Sau khi phá giá: E(VND/USD) = 20.000. Tài khoản vãng lai thâm hụt
Xuất khẩu 370 10.000VND 3.700.000 185
Nhập khẩu 19 10USD 3.800.000 190
Tài khoản vãng lai -100.000 -5

(2) Sau khi phá giá: E(VND/USD) = 20.000. Tài khoản vãng lai cân bằng
Xuất khẩu 380 10.000VND 3.800.000 190
Nhập khẩu 19 10USD 3.800.000 190
Tài khoản vãng lai 0 0

(3) Sau khi phá giá: E(VND/USD) = 20.000. Tài khoản vãng lai thặng dư
Xuất khẩu 386 10.000VND 3.860.000 193
Nhập khẩu 18 10USD 3.600.000 180
Tài khoản vãng lai +260.000 +13

7 By NDH 18/12/2013
Lý thuyết về chi tiêu

8 By NDH 18/12/2013
Lý thuyết về chi tiêu
Bản chất của học thuyết
Sự mất cân bằng của cán cân vãng lai có thể được xem như là
một sự chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu trong nước

Thu nhập quốc dân


Y = C + I + G + X − M,
Chi tiêu trong nước
A = C + I + G,

 cán cân thương mại:


CA = X − M = Y − A

9 By NDH 18/12/2013
Lý thuyết về chi tiêu
Lấy đạo hàm hai vế phương trình, ta có:
dCA/dE = dY/dE − dA/dE (2.1)
• Nếu phá giá làm tăng thu nhập trong nước lớn hơn mức tăng
chi tiêu trong nước, thì CCVL được cải thiện.
• Nếu phá giá làm tăng chi tiêu trong nước lớn hơn so với tăng
thu nhập trong nước thì sẽ làm xấu đi CCVL

10 By NDH 18/12/2013
Lý thuyết về chi tiêu
Chi tiêu (A) bị ảnh hưởng
• Trực tiếp bởi việc phá giá Ad (Absorption when devaluation)
• Gián tiếp qua Thu nhập Y, cụ thể: Y  A, trong đó mức độ thay
đổi tùy vào xu hướng chi tiêu cận biên, a
 dA/dE = adY/dE + dAd/dE
Thay vào (2.1) ta có:
dCA/dE = dY/dE – (adY/dE + dAd/dE) = (1-a)dY/dE - dAd/dE 
1. Có 3 yếu tố cần xem xét để đánh giá tác động lên CA : (1-a), dY và
dAd ;
2.ByĐiều
NDH
kiện để phá giá cải thiện cán cân thương mại là:
11 18/12/2013
(1 − a)dY > dA
Ảnh hưởng của E qua thu nhập Y
 Trường hơp 1: Nền kinh tế dưới mức thỏa dụng

 Y sẽ thay đổi thế nào?


• Hiệu ứng lao động:
• Nếu điều kiện Marshall – Lerner thỏa mãn  phá giá có tác
dụng cải thiện NX  giúp tăng Y
• Ngược lại, nếu điều kiện Marshall – Lerner không thỏa mãn
 Y giảm
• Hiệu ứng điều kiện thương mại:
• Điều kiện thương mại = P/EP*
• Phá giá nội tệ tức E  thu nhập thực tế giảm

12 By NDH 18/12/2013
Ảnh hưởng của E qua thu nhập Y
 Thay đổi của Y có ảnh hưởng đến CA thế nào: phụ
thuộc vào a
• a<1 : Nếu Y  tức dY >0  dCA>0 tức CA
Nghĩa là: nếu ta có xu hướng tiêu dùng cận biên nhỏ hơn 1 có
nghĩa là A tăng một lượng nhỏ hơn Y tăng thì khi thu nhập tăng
sẽ giúp CCVL được cải thiện
• a>1: ngược lại

 Trường hợp 2: nền kinh tế bằng mức thỏa dụng


Dù E thay đổi khi phá giá, Y cũng không thay đổi được
 Để cải thiện được CCVL, cần phải cắt giảm chi tiêu

13 By NDH 18/12/2013
Ảnh hưởng của E trực tiếp qua Ad
Chi tiêu trực tiếp giảm dưới ảnh hưởng của phá giá sẽ cải
thiện cán cân thương mại thông qua các hiệu ứng sau:
Hiệu ứng cân bằng thực

Hiệu ứng phân phối lại thu nhập

Hiệu ứng tiền danh nghĩa

Hiệu ứng kỳ vọng


Hiệu ứng Laursen-Metzler

14 By NDH 18/12/2013
Ảnh hưởng của E trực tiếp qua Ad
 Hiệu ứng cân bằng thực:
• Giả định các doanh nghiệp quyết định nắm giữ cân bằng
tiền thực không đổi:
M/P = k trong đó k là hằng số
• Phá giá nội tệ làm nhập khẩu trở nên đắt hơn  P
• Trong khi đó, NHTW không điều chỉnh cung tiền  M
không đổi
 M/P 
 Để duy trì M/P, các doanh nghiệp sẽ tăng năm giữ tiền
bằng cách bán thêm trái phiếu  lãi suất tăng lên   tiêu
dùng (C) và đầu tư (I)  Chi tiêu (A) giảm

15 By NDH 18/12/2013
Ảnh hưởng của E trực tiếp qua Ad
 Hiệu ứng phân phối lại thu nhập: nếu phá giá phân phối lại thu nhập từ
những người có a nhỏ sang những người có a lớn thì A và ngược lại, ví
dụ:
• Các doanh nghiệp nghèo hơn thường có thu nhập cố định danh nghĩa, do
đó phá giá làm cho thu nhập thực tế giảm và giảm chi tiêu trực tiếp
• Nếu phá giá làm tăng doanh thu và lợi nhuận từ xuất khẩu, các doanh
nghiệp lạc quan về cơ hội kinh doanh trong tương lai. Kỳ vọng đó làm
tăng chi tiêu trực tiếp
• Các doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào nhập khẩu sẽ có hiệu ứng ngược lại

 Khó xác định được ảnh hưởng của phá giá đến chi tiêu trực tiếp thông
qua phân phối lại thu nhập

16 By NDH 18/12/2013
Ảnh hưởng của E trực tiếp qua Ad
 Hiệu ứng tiền danh nghĩa (money illusion):
• Người tiêu dùng không nhận thức được mức giá đã tăng
khi họ giữ nguyên khối lượng hàng hóa tiêu dùng tức là họ
đã tăng chi tiêu thực
• Theo chiều ngược lại: Vì người tiêu dùng nghĩ mức giá tăng
nên họ tiêu dùng ít đi nhiều hơn mức giá tăng  giảm chi
tiêu thực.
• Dù chiều hướng thế nào, hiệu ứng này khá nhỏ và chỉ trong
ngắn hạn.

17 By NDH 18/12/2013
Ảnh hưởng của E trực tiếp qua Ad
 Hiệu ứng kỳ vọng thể hiện qua 2 cách:

• Tăng giá là một dấu hiệu cho thấy giá cả trong tương lai sẽ
tăng lên, và “sự hoang mang tiêu dùng” sẽ làm tăng chi tiêu
trực tiếp
• Mặt khác, kỳ vọng lạm phát có thể làm giảm chi tiêu đầu tư
và do đó làm giảm chi tiêu trực tiếp

18 By NDH 18/12/2013
Ảnh hưởng của E trực tiếp qua Ad
 Hiệu ứng Laursen and Metzler

• Cho rằng điều kiện thương mại xấu đi do phá giá gây nên

hai hiệu ứng đối với chi tiêu:


 Hiệu ứng thu nhập: giảm thu nhập  giảm chi tiêu

 Hiệu ứng thay thế: hàng trong nước trở nên rẻ tương đối 

chuyển sang tiêu dùng hàng trong nước

• Nếu hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập  có thể

chi tiêu sẽ tăng lên

19 By NDH 18/12/2013
Lý thuyết về chi tiêu
Tóm lại ảnh hưởng của phá giá nội tệ lên cán cân thương
mại là rất khó biết trước

Tuy nhiên, thông điệp của học thuyết là những chính sách
làm tăng thu nhập nhiều hơn chi tiêu sẽ giúp cải thiện cán cân
thương mại  phá giá sẽ dễ thành công hơn khi đó

20 By NDH 18/12/2013
Lý thuyết tiền tệ
Là học thuyết sớm nhất và có ảnh hưởng nhất dùng để
giải thích cán cân thanh toán.
Quan điểm chủ đạo: cán cân thanh toán là một hiện
tượng tiền tệ, mất cân bằng cán cân thanh toán đến từ
mất cân bằng giữa cung và cầu tiền.
3 giả định cơ bản:
Cầu tiền thực tế không đổi
Tổng cung thẳng đứng
Ngang giá sức mua tuyệt đối

21 By NDH 18/12/2013
Giả định 1: Cầu tiền không đổi
Md = kPy với k>0
Vì vậy nếu P thì y

22 By NDH 18/12/2013
Giả định 2: Tổng cung thẳng đứng
Tổng cung thẳng đứng có
nghĩa là
giá co giãn hoàn hảo
tổng cung dịch chuyển
khi có thay đổi trong các
yếu tố đầu vào: công
nghệ, lực lượng lao động,
vốn,….

23 By NDH 18/12/2013
Giả định 3: PPP
Ngang giá sức mua
tuyệt đối:
P = EP*

24 By NDH 18/12/2013
Xây dựng học thuyết
Hàm cung tiền;
Ms = R + D
trong đó:
R: dự trữ ngoại hối
D: cung tiền nội tệ
 dMs = dR + dD
dR: thay đổi trong dự trữ
ngoại hối thông qua FXO
dD: thay đổi trong cung
tiền thông qua OMO
25 By NDH 18/12/2013
Xây dựng học thuyết
1. Dưới chế độ tỷ giá thả nổi, chính phủ không can
thiệp, thị trường tự thiết lập điểm cân bằng:
M s = Md
P = Ms/ky
E = P/P* = Ms/kP*y
Như vậy:

26 By NDH 18/12/2013
Xây dựng học thuyết
Phương trình tỷ giá tiếp cận tiền tệ

Vì E = P/P* nên
E=

27 By NDH 18/12/2013
Xây dựng học thuyết
2. Dưới chế độ tỷ giá cố định, chính phủ sẽ dùng dự trữ
ngoại hối để can thiệp duy trì tỷ giá
M s = Md
M s  EP*ky
R  M s  D  E P *ky  D
Như vậy:

28 By NDH 18/12/2013
Cung tiền tăng dưới chế độ thả nổi

29 By NDH 18/12/2013
Tăng cung tiền dưới chế độ cố định

30 By NDH 18/12/2013
Tăng thu nhập thực tế trong chế độ tỷ giá cố
định

31 By NDH 18/12/2013
Tăng thu nhập thực tế trong chế độ tỷ giá cố
định

32 By NDH 18/12/2013
Tăng mức giá nước ngoài trong chế độ tỷ giá
thả nổi

33 By NDH 18/12/2013
Tăng mức giá nước ngoài trong chế độ tỷ giá cố
định

34 By NDH 18/12/2013
Mô hình IS LM BP

35 By NDH 18/12/2013
Xây dựng đường IS
Đường IS trong nền kinh tế mở
thể hiện sự cân bằng của thị trường
hàng hóa (khi đầu tư I = tiết kiệm S)
tại một mức tỷ giá thực cụ thể.

Di chuyển trên đường IS: khi i, Y


thay đổi
Dịch chuyển đường IS: C,G, NX,
e

36 By NDH 18/12/2013
Xây dựng đường LM
Đường LM thể hiện sự cân băng trên thị trường tiền tệ
khi Ms=Md
Di chuyển trên đường LM: i, Y
Dịch chuyển đường LM: Ms

37 By NDH 18/12/2013
Xây dựng đường BP
Đường BP thể hiện sự cân bằng
trong cán cân thanh toán, tức là
CA = KA, tại một mức tỷ giá cố
định
Độ dốc của đường phụ thuộc vào
độ co giãn của KA theo lãi suất
hay mức độ tự do di chuyển vốn
 BP dốc hơn khi ít tự do
di chuyển vốn: i phải thay đổi
một lượng lớn mới bù đắp được sự mất cân bằng do một
lượng nhỏ thay đổi của Y
38 By NDH 18/12/2013
Mô hình IS LM BP
12 trường hợp
1. Tỷ giá cố định, di chuyển vốn hoàn toàn tự do, chính sách tiền tệ mở rộng
2. Tỷ giá cố định, di chuyển vốn hoàn toàn tự do, chính sách tài khóa mở rộng
3. Tỷ giá cố định, di chuyển vốn tự do, chính sách tiền tệ mở rộng
4. Tỷ giá cố định, di chuyển vốn thắt chặt, chính sách tiền tệ mở rộng
5. Tỷ giá cố định, di chuyển vốn tự do, chính sách tài khóa mở rộng
6. Tỷ giá cố định, di chuyển vốn thắt chặt, chính sách tài khóa mở rộng
7. Tỷ giá thả nổi, di chuyển vốn hoàn toàn tự do, chính sách tiền tệ mở rộng
8. Tỷ giá thả nổi, di chuyển vốn hoàn toàn tự do, chính sách tài khóa mở rộng
9. Tỷ giá thả nổi, di chuyển vốn tự do, chính sách tiền tệ mở rộng
10. Tỷ giá thả nổi, di chuyển vốn thắt chặt, chính sách tiền tệ mở rộng
11. Tỷ giá thả nổi, di chuyển vốn tự do, chính sách tài khóa mở rộng
12. Tỷ giá thả nổi, di chuyển vốn thắt chặt, chính sách tài khóa mở rộng

39 By NDH 18/12/2013
Mô hình IS LM BP
Bộ ba bất khả thi (impossible trinity).
Không thể cùng lúc đạt được cả 3 mục tiêu là chính sách
tiền tệ độc lập, duy trì tỷ giá cố định và tự do di chuyển
vốn

40 By NDH 18/12/2013
Mô hình IS LM BP
1. Tác dụng của chính sách tiền tệ
Tỷ giá cố định Tỷ giá thả nổi
Di chuyển vốn tự do Không hiệu quả Hiệu quả
Di chuyển vốn kém tự do Không hiệu quả Kém hiệu quả

2. Tác dụng của chính sách tài khóa


Tỷ giá cố định Tỷ giá thả nổi
Di chuyển vốn tự do Hiệu quả Kém hiệu quả
Di chuyển vốn kém tự do Kém hiệu quả Hiệu quả

41 By NDH 18/12/2013
Học thuyết tiền tệ
Mô hình giá linh hoạt
Mô hình tăng vọt tỷ giá Dornbusch
Mô hình chênh lệch lãi suất Frankel

42 By NDH 18/12/2013
Mô hình giá linh hoạt
Giả định:
1. Lượng tiền thực tỷ lệ thuận với thu nhập và tỷ lệ nghịch với lãi suất
ln (M/P) = ln(Y) - i (1)
Trong đó: M là cung tiền trong nước
P là mức giá trong nước
Y là thu nhập thực trong nước
i là lãi suất danh nghĩa trong nước
Nếu đặt m = ln(M), p = ln(P), y = ln(Y), (1) sẽ thành:
m – p = y - i
Tương tự, mối quan hệ này cũng đúng với nước ngoài:
m* - p* = y* - i*
Trong đó  và  là như nhau ở 2 nước.
43 By NDH 18/12/2013
Mô hình giá linh hoạt
Giả định:

2. Mô hình này cho rằng các tài sản tài chính là thay thế hoàn
hảo tức UIP là đúng:
E(s) = i – i*

3. Ngang giá sức mua đúng:


s = p – p*

44 By NDH 18/12/2013
Xây dựng học thuyết
p = m - y + i
p* = m - y* + i*
 s = p – p* = (m-m*) - (y-y*) + (i-i*)

 Kết luận: các nhân tố sau có khả năng ảnh hưởng đến tỷ giá
1. Chênh lệch trong cung tiền giữa 2 nước
2. Chênh lệch mức thu nhập thực tế giữa 2 nước
3. Chênh lệch lãi suất

45 By NDH 18/12/2013
Mô hình tăng vọt tỷ giá Dornbusch
 Giả định khác mô hình giá linh hoạt
 giá cả và tiền lương không linh hoạt (sticky prices),
 phản ứng chậm với các cú sốc trong nền kinh tế, ví dụ như tăng cung tiền
 đặc biệt là khó giảm
 PPP không nhất thiết phải đúng
 Cơ chế tác động
Áp dụng: p – p* = (m-m*) - (y-y*) + (i-i*)
Khi cung tiền m tăng, mà p và p* chưa đổi thì i phải giảm.
Tuy nhiên, trong dài hạn mức giá sẽ điều chỉnh để phản ánh thay đổi của m và do
đó tỷ giá đạt mức cân bằng dài hạn mới
Trong ngắn hạn, khi i giảm, các nhà đầu tư kỳ vọng một đồng nội tệ lên giá để bù
đắp, để có được kỳ vọng đó tỷ giá sẽ tăng vọt đột ngột hơn mức tăng của tỷ giá
cân bằng dài hạn
E(S) =  (s-s’)

46 By NDH 18/12/2013
47 By NDH 18/12/2013
Mô hình lãi suất linh hoạt của Frenkel
Kết hợp yếu tố lạm phát của mô hình giá linh hoạt và giả
định của mô hình Dornbusch.
m – m* = (p-p*) + (y-y*) - (i-i*)
E(S) =  (s- s) + E(p) – E(p*)
 s = (m-m*) - (y-y*) + (E(p) – E(p*))

48 By NDH 18/12/2013
49 By NDH 18/12/2013
Dự báo tỷ giá
• Phân tích kỹ thuật
• Phân tích cơ bản
• Phân tích thị trường
• Phân tích hỗn hợp
• Sử dụng dịch vụ của bên thứ ba

50 By NDH 18/12/2013
Phân tích kỹ thuật
• Khái niệm
Phân tích dữ liệu quá khứ để tìm ra quy luật thay đổi, từ đó
dự đoán tương lai
 Ví dụ: xu hướng, ngưỡng kháng cự, ngưỡng hỗ trợ, dải
Bollinger, MACD, …..
• Lưu ý:
- Phù hợp hơn trong ngắn hạn
- Mặc dù không có cơ sở lý thuyết rõ ràng, phương pháp này
vẫn rất phổ biến trên thực tế
- Các quy luật có thể thay đổi theo thời gian

51 By NDH 18/12/2013
Phân tích cơ bản
 Khái niệm
Xây dựng các mô hình thể hiện mối liên hệ giữa các biến kinh tế vĩ mô và tỷ giá để từ đó
dự báo tỷ giá
e = f(INF, INT, INC, GC)
Trong đó:
INF: chênh lệch lạm phát
INT: chênh lệch lãi suất
INC: chênh lệch thu nhập đầu người
GC : chênh lệch trong mức độ quản lý của chính phủ
 Nhược điểm:
- Mặc dù có cơ sở lý thuyết nhưng tương đối phức tạp và khả năng dự đoán chỉ tốt nếu
mô hình đúng
- Thời điểm xảy ra ảnh hưởng không rõ ràng
- Luôn có độ trễ trong việc thu thập số liệu
- Mô hình ko tính đến những sự kiện phi kinh tế không biết trước
- Mối liên hệ có thay đổi
52 By NDH 18/12/2013
Phân tích cơ bản
 VD: et = a0 + a1 INTt + a2 INFt-1 + u
 Kết quả hồi quy như sau:
Hệ số Ước lượng
a0 0.001
a1 -0.7
a2 0.6

 Giả sử chênh lệch lạm phát kỳ trước là 1%, còn chênh lệch lãi suất kỳ này
có phân bổ xác suất như sau:
Xác suất Giá trị
20% -3%
30% -4%
50% -5%
53 By NDH 18/12/2013
Phân tích thị trường
 Sử dụng tỷ giá giao ngay
 Sử dụng tỷ giá kỳ hạn

54 By NDH 18/12/2013

You might also like