You are on page 1of 65

Ảnh hưởng của chính sách tài khóa

21 và tiền tệ đến Tổng Cầu

PRINCIPLES OF

ECONOMICS
FOURTH EDITION

N. G R E G O R Y M A N K I W

PowerPoint® Slides
by Ron Cronovich

© 2007 Thomson South-Western, all rights reserved


Trong chương này, chúng ta tìm câu trả lời
cho các câu hỏi sau:
▪ Chính sách tiền tệ
▪ Chính sách tài khoá
▪ Sử dụng chính sách để bình ổn kinh tế
▪ chính sách thuận chu kỳ và nghịch chu kỳ
▪ Tiền tệ hoá thâm hụt ngân sách

1
Mô hình AS-AD

P LRAS
SRAS1
B C

P=Pe E

A D
AD1

Y
YN

2
Mô hình AS-AD
▪ Cân bằng ngắn hạn: A,B,C,D
▪ Cân bằng dài hạn: E
▪ Khi nền kinh tế cân bằng ngắn hạn thì sẽ có xu
hướng di chuyển về cân bằng dài

CHAPTER 34 THE INFLUENCE OF MONETARY AND FISCAL POLICY 3


Mô hình AS-AD
▪ 2 có phương án để nền kinh tế di chuyển từ
điểm cân bằng ngắn hạn sang cân bằng dài hạn
• P/án 1: Chính phủ không làm gì hết. Nền kinh
tế tự động điều chỉnh
• P/án 2: chính phủ can thiệp để đưa nền kinh tế
từ cân bằng ngắn hạn sang cân bằng dài hạn.
Chính phủ có 2 công cụ là chính sách tài khóa
và chính sách tiền tệ.

AD=C(Y-T)+I(i)+G+X-M

4
P/án 1: Chính phủ không làm gì hết. Nền
kinh tế tự động điều chỉnh
Sư kiện: Suy giảm thị trường
chứng khoán
P LRAS
1. Ảnh hưởng đến C, đường
AD dịch chuyển. SRAS1
2. C giảm, AD dịch sang trái.
3. Ngắn hạn, nền kinh tế di P1 A SRAS2
chuyển dọc đến B.
P và Y thấp hơn, P2 B
thất nghiệp cao hơn. AD1
P3 C
4. PE giảm, SRAS dịch AD2
chuyển sang phải, nền kinh Y
tế dài hạn dịch chuyển dọc Y2 YN
đến C. Y và tỉ lệ thất nghiệp
trở lại mức độ ban đầu.
5
P/án 2: chính phủ can thiệp AD để đưa nền kinh tế từ
cân bằng ngắn hạn sang cân bằng dài hạn.

Sư kiện: Suy giảm thị trường


chứng khoán P LRAS
1. Ảnh hưởng đến C, đường AD SRAS1
dịch chuyển.
2. C giảm, AD dịch sang trái.
P1 A
3. Ngắn hạn, nền kinh tế di
chuyển dọc đến B. P2 B
P và Y thấp hơn, AD1
thất nghiệp cao hơn.
4. Chính phủ sử dụng chính AD2
sách tài khoá và chính sách Y
tiền tệ can thiệp vào AD để
Y2 YN
đưa nền kinh tế từ cân bằng AD=C(Y-T)+I(i)+G+X-M
ngắn hạn về lại điểm cân bằng 6
Ý tưởng của các phương án

Say law Keynes

1929-1933

Great Dreprssion

Quy luật Say: mọi hiện tượng kinh tế xảy ra đều do cung quyết định

Quan điểm Keynes: Không ai có thể kích cầu ngoài chính phủ

AD=C(Y-T)+I(i)+G+X-M

CHAPTER 34 THE INFLUENCE OF MONETARY AND FISCAL POLICY 7


2 cú sốc cầu lớn:
1. Suy thoái toàn cầu
Giai đoạn 1929-1933,
GDP thực của Mỹ,
• Nguồn cung tiền giảm 2000 tỉ USD
28% vì những vấn đề 900

trong hệ thống nghiệp 850


800
vụ ngân hàng.
750
• Giá cổ phiếu giảm
700
90%, C và I giảm 650
xuống. 600
• Y giảm 27% 550
• 1929

1930

1931

1932

1933

1934
P giảm 22%
• Thất nghiệp tăng từ
3% lên 25%. 8
John Maynard Keynes, 1883-1946
• Lý thuyết Tổng quát về Việc làm, Lãi
suất và Tiền tệ, 1936.
• Sự suy thoái có thể bắt nguồn từ sự
thiếu cầu; nhà hoạch định chính
sách nên dịch chuyển AD.
• Lời phê bình nổi tiếng về thuyết kinh
tế cổ điển:

Lý thuyết đó là một hướng dẫn gây nhầm lẫn cho công


việc hiện tại. Trong dài hạn chúng ta đều chết. Các nhà
kinh tế đặt mình quá dễ dàng, một nhiệm vụ quá vô dụng
nếu trong mùa bão tố họ chỉ có thể nói với chúng ta rằng
khi cơn bão đi qua, đại dương sẽ bình yên trở lại.
9
Chính sách tiền tệ
▪ Định nghĩa
▪ Loại chính sách tiền tệ: mở rộng và thắt chặt
▪ Cách thức điều hành chính sách tiền tệ
▪ Chính sách tiền tệ thuận và nghịch chu kỳ
▪ Hạn chế của chính sách tiền tệ

CHAPTER 34 THE INFLUENCE OF MONETARY AND FISCAL POLICY 10


Nhắc lại kiến thức cũ về hệ thống tiền tệ
Công cụ Tăng cung tiền Giảm cung tiền

Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc Giảm Tăng

Lãi suất tái chiết khấu Giảm Tăng

Nghiệp vụ thị trường mở Mua IOU Bán IOU

11
Nhắc lạiThuyết thanh khoản

Lãi suất Đường MS thẳng


MS
đứng: r thay đổi
không ảnh hưởng
i1 đến MS, được cố
Lãi suất định bởi NHTW.
cân bằng
Đường MD dốc
MD1 xuống: i giảm khiến
lượng cầu tiền tăng.
M
Lượng tiền cố
định bởi NHTW

12
Định nghĩa chính sách tiền tệ
▪ Chính sách tiền tệ là chính sách mà NHTW sử
dụng các công cụ liên quan đến cung tiền và lãi
suất nhằm tác động vào tổng cầu qua đó làm
thay đổi các mục tiêu của nền kinh tế như lạm
phát; sản lượng và thất nghiệp

Lạm phát

MS, i → AD→ Sản lượng

Thất nghiệp
Công cụ
Mục tiêu

CHAPTER 34 THE INFLUENCE OF MONETARY AND FISCAL POLICY 13


Hai loại chính sách tiền tệ
▪ Chính sách tiền tệ mở rộng: MS tăng; i giảm
▪ Chính sách tiền tệ thắt chặt: MS giảm; i tăng

14
Cách thức điều hành chính sách tiền tệ
▪ Cách 1: cách thức điều hành chính sách tiền tệ
truyền thống
Lãi suất
MS1 MS2
1

r1
2

r2

MD

M
Trình tự: MS thay đổi dẫn đến i thay đổi
15
Cách thức điều hành chính sách tiền tệ
▪ Cách 2: cách thức điều hành chính sách tiền tệ
hiện nay
Lãi suất
MS1 MS2
2

r2
1

rmục tiêu

MD

M
Trình tự: tuyên bố mức lãi suất mục tiêu sau đó thay đổi
cung tiền theo lãi suất mục tiêu 16
Cách thức điều hành chính sách tiền tệ hiện nay
▪ Để đạt được các mục tiêu kinh tế, NHTW có thể
dùng chính sách tiền tệ để dịch chuyển đường
tổng cầu.
▪ Công cụ chính sách của NHTW là cung tiền.
▪ Các tin tức thường cho thấy NHTW đặt mục tiêu
lãi suất. Chính xác hơn, là lãi suất quỹ liên bang
(lãi suất liên ngân hàng) – mức lãi suất các ngân
hàng cho vay ngắn hạn lẫn nhau
▪ Để thay đổi mức lãi suất và dịch chuyển đường
AD, NHTW thực hiện nghiệp vụ thị trường mở
nhằm thay đổi mức cung tiền.
17
Bẫy thanh khoản
▪ Bẫy thanh khoản (liquility trap)
▪ Là hiện tượng chính phủ tăng cung tiền nhưng
lãi suất không giảm → chính sách tiền tệ không
có tác dụng.
MS1 MS2
i

MD

M 18
ACTIVE LEARNING 2:
Exercise
Với mỗi sự kiện sau đây,
- xác định tác động ngắn hạn lên sản lượng.
- Xác định cách thức NHTW điều chỉnh cung tiền
để ổn định mức sản lượng.
A. Quốc hội muốn cân bằng ngân sách bằng cách
cắt giảm chi tiêu.
B. Thị trường chứng khoán bùng phát làm của cải
của các hộ gia đình tăng.
C. Chiến tranh bộc phát tại Trung Đông khiến giá
dầu tăng mạnh.
19
A. Quốc hội muốn cân bằng ngân sách bằng cách cắt giảm
chi tiêu.
Việc này làm giảm tổng cầu và sản lượng.
Để bù trừ cho việc này, NHTW nên tăng cung tiền để giảm
lãi suất, giúp làm tăng đầu tư, qua đó khôi phục mức tổng
cầu.
Lãi suất MS1 MS2
P LRAS
SRAS1

P1 A r1
P2 B
AD1 r2
MD1
AD2
Y
Y2 YN M1 M2 M
20
B. Thị trường chứng khoán bùng phát làm của cải của các hộ
gia đình tăng.
Sự kiện này sẽ làm tăng tổng cầu,
làm tăng sản lượng lên cao hơn mức tự nhiên.
Để bù trừ, NHTW nên giảm cung tiền để tăng lãi suất, giúp
làm giảm đầu tư, qua đó khôi phục mức tổng cầu.
P LRAS
Lãi suất MS2 MS1

SRAS1
r2
P2 B
P1 A
AD2 r1
MD1
AD1
Y
YN Y2 M1 M2 M
21
C. Chiến tranh bộc phát tại Trung Đông khiến giá dầu
tăng mạnh.
Sự kiện này làm giảm tổng cung và sản lượng.
Để bù trừ ảnh hưởng của sự kiện này, NHTW nên tăng
cung tiền để giảm lãi suất, giúp làm tăng đầu tư và
tổng cầu, qua đó khôi phục mức sản lượng.
Lãi suất MS1 MS2
P LRAS
C SRAS2
P3 SRAS1
B r1
P2
P1 A AD2 r2
MD1
AD1
Y
Y2 YN M1 M2 M
22
Chính sách tiền tệ thuận chu kỳ và
nghịch chu kỳ

Y
A

Nền kinh tế tại A Nền kinh tế tại B


Chính sách tiền tệ Tăng Ms ; giảm i Giảm Ms; tăng i
thuận chu kỳ [CSTT mở rộng] CSTT thắt chặt]

Chính sách tiền tệ Giảm Ms; tăng i Tăng Ms; giảm i


nghịch chu kỳ CSTT thắt chặt] [CSTT mở rộng]

23
24
25
Chính sách vô hiệu hoá
(Sterilization policy)

▪ Chính sách vô hiệu hoá (Sterilization policy) là chính sách nhằm


tạo ra sự bù trừ trong cơ sở tiền hay tiền mạnh được thực hiện
bằng cách ngân hàng trung ương thông qua thị trường mở bán trái
phiếu vào khu vực dân chúng đúng bằng lượng nội tệ tăng thêm do
mua ngoại tệ dư thừa (tăng dự trữ ngoại tệ) nhằm đảm bảo sự ổn
định của tỷ giá và ổn định mức giá

26
Cơ chế của chính sách vô hiệu hoá
(Sterilization policy)

27
Chính sách tài khóa và tổng cầu
▪ Định nghĩa
▪ Các dạng chính sách tài khóa
▪ Tác động số nhân và tác động lấn át
▪ Nhân tố tự động bình ổn
▪ Nợ công
▪ Chính sách tài khóa thuận chu kỳ và nghịch chu
kỳ

CHAPTER 34 THE INFLUENCE OF MONETARY AND FISCAL POLICY 28


Định nghĩa chính sách tài khóa
▪ Chính sách tài khóa là chính sách mà chính phủ
sử dụng các công cụ liên quan đến chi tiêu của
chính phủ (G); thuế (T) và chi chuyển nhượng
(Tr) nhằm tác động vào tổng cầu qua đó thay
đổi các mục tiêu của nền kinh tế bao gồm sản
lượng, giá cả và việc làm của nền kinh tế

Sản lượng
G, T, Tr → AD→ Thất nghiệp
Lạm phát
Công cụ

Mục tiêu

29
Các dạng chính sách tài khóa
▪ Chính sách tài khoá mở rộng (nới lỏng) TT suy thoái
• Tăng chi tiêu chính phủ, giảm thuế, tăng chi
chuyển nhượng
• Dịch chuyển đường AD sang phải.
▪ Chính sách tài khoá thu hẹp (siết TTchặt)
tăng trưởng nóng/lamj phát

• Giảm chi tiêu chính phủ, tăng thuế, giảm chi


chuyển nhượng
• Dịch chuyển đường AD sang trái
▪ Chính sách tài khoá có 2 tác động lên AD.

30
Bài tập nhỏ
▪ Sử dụng mô hình AS-AD mô tả chính sách tài khóa áp dụng trong
trường hợp nền kinh tế suy thoái do ảnh hưởng của dịch cúm
covid 19?
▪ Sử dụng mô hình AS-AD mô tả chính sách tài khóa áp dụng trong
trường hợp nền kinh tế tăng trưởng nóng hay lạm phát do thị
trường chứng khoán bùng phát làm của cải của các hộ gia đình
tăng?

31
Sử dụng mô hình AS-AD mô tả chính sách tài khóa áp dụng trong
trường hợp nền kinh tế suy thoái do ảnh hưởng của dịch cúm covid
19?

LRAS
P SRAS2

SRAS1
P2 B
P1 A

AD1
AD2

Y
Y2 YN

32
Sử dụng mô hình AS-AD mô tả chính sách tài khóa áp
dụng trong trường hợp nền kinh tế tăng trưởng nóng hay
lạm phát do thị trường chứng khoán bùng phát làm của
cải của các hộ gia đình tăng?

P LRAS

2
SRAS
1 1
P2 B
P1 A
AD
2
AD
Y
YN Y2 1

33

33
Tác động số nhân trong chính sách tài khoá

Tác động số nhân: phần tăng thêm của tổng


cầu do chính sách khoá làm tăng thu nhập và do
đó làm tăng tiêu dùng.
Số nhân chi tiêu
chính phủ
1
G → AD → Y =  G
1 − MPC
Số nhân thuế

− MPC
T → AD → Y =  T
1 − MPC
34
Khuynh hướng tiêu dùng biên

khi thu nhập khả dụng tăng


1đv thì tiêu dùng tăng 1đv

Yd= Y-T+Tr Yd=C+S

35
Ví dụ
TT suy thoái

▪ Giả sử nền kinh tế có Y<Yp. Chính phủ thực


hiện chính sách tài khóa bằng cách tăng chi tiêu
chính phủ hoặc giảm thuế
a. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu lên 100;
MPC=0,8. Tính sản lượng tăng thêm của nền
kinh tế
b. Giả sử chính phủ giảm thuế đi 100; MPC=0,8.
Tính sản lượng tăng thêm của nền kinh tế
c. Nhận xét về 2 trường hợp a,b về mức tăng sản
lượng
36
Ví dụ
▪ TT suy thoái

CHAPTER 34 THE INFLUENCE OF MONETARY AND FISCAL POLICY 37


Câu hỏi thảo luận
▪ Khi nền kinh tế suy thoái thì nên tăng chi tiêu
của chính phủ hay giảm thuế?

CHAPTER 34 THE INFLUENCE OF MONETARY AND FISCAL POLICY 38


Hạn chế chính sách tài khóa

▪ Tác động lấn át (Crowding out)


▪ Hiệu quả đầu tư (ICOR)
▪ Chính sách tài khóa thường có độ trễ
▪ Thiệt hại
• Nền kinh tế suy thoái → áp dụng cstk mở rộng dẫn đến thâm hụt ngân sách

• Nền kinh tế lạm phát → áp sụng cstk thu hẹp ảnh hưởng đến khu vực công

39
Các nhân tố ổn định tư động
▪ Các nhân tố ổn định tự động: Thuế; Tr
là những thay đổi tự động trong chính sách tài
khóa giúp thúc đẩy tổng cầu khi nền kinh tế rơi
vào suy thoái, không cần đến các quyết định
chính sách đầy cân nhắc của chính phủ.
▪ Thuế=t.Y
Y
A

t
40
Các nhân tố ổn định tự động
▪ Hệ thống Thuế
• Thuế gắn liền với quy mô hoạt động kinh tế.
Khi kinh tế suy thoái, tổng thu thuế tự động
giảm

• Điều này này giúp thúc đẩy tổng cầu và giảm


thiểu biên độ của các dao động.
▪ Hệ thống chi chuyển nhượng
• Khi nền kinh tế suy thoái →nhiều người thất
nghiệp→ tổng chi chuyển nhượng tăng → tăng
tổng cầu.
41
Câu hỏi
▪ Tại sao các quốc gia nghèo thì thuế và chi
chuyển nhượng không đóng vai trò là nhân tố tự
động bình ổn?
• Thuế ở các nước nghèo không phải là thuế trực
thu và rất nhiều hoạt động tạo ra ở khu vực phi
chính thức nhưng không đóng thuế
• Quỹ chi chuyển nhượng ít

CHAPTER 34 THE INFLUENCE OF MONETARY AND FISCAL POLICY 42


Chủ đề mới: Nợ công
▪ Nợ công là nợ của chính phủ các cấp trung
ương và địa phương vay và các khoản nợ mà
chính phủ bảo lãnh
▪ Tại sao nợ của các quốc gia có xu hướng ngày
càng tăng?
▪ Liên hệ Việt Nam?

CHAPTER 34 THE INFLUENCE OF MONETARY AND FISCAL POLICY 43


Chủ đề mới: Nợ công
▪ Nợ bền vững phải thỏa 2 điều kiện
• Trả nợ mà không phải thắt lưng buộc bụng
• Không vay nợ mới để trả nợ cũ
▪ Nguyên tắc vàng chi tiêu ngân sách:
• Thuế: chi thường xuyên
• Vay mượn: chi đầu tư

CHAPTER 34 THE INFLUENCE OF MONETARY AND FISCAL POLICY 44


Chính sách tài khoá thuận và nghịch chu kỳ

Không tốt
▪ Chính sách tài khóa thuận chu kỳ (Pro-Cyclical): Chính phủ sẽ mở rộng
tài khóa trong thời kỳ tăng trưởng và ngược lại, thắt lưng buộc bụng trong

thời kỳ suy giảm kinh tế.

▪ Chính sách tài khóa nghịch chu kỳ (Counter-Cyclical): Chính phủ sẽ mở

rộng tài khóa trong thời kỳ kinh tế suy giảm và ngược lại, thu hẹp tài khóa

trong thời kỳ tăng trưởng nóng.

45
Bài tập nhỏ

Y A
B

t
Nền kinh tế ở A Nền kinh tế ở B
Chính sách tài khóa Tăng G; giảm T Giảm G, tăng T
thuận chu kỳ
Chính sách tài khóa Giảm G, tăng T Tăng G, giảm T
Nghịch chu kỳ

Nên “Té nước theo mưa” hay “Leo ngược dốc”?

46
47
48
49
CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ CỦA CÁC QUỐC GIA
Frankel, J. A., Vegh, C. A., & Vuletin, G. (2013). On graduation from fiscal
procyclicality. Journal of Development Economics, 100(1), 32-47.
1960 -1999 2000-2009

Fig. 3. Country correlations between the cyclical components of real government expenditure and real GDP. 2000–2009.
Fig. 2. Country correlations between the cyclical components of real government expenditure and real GDP. 1960–1999. Notes: Dark bars are industrial countries and light ones are developing countries. The cyclical components have been
Notes: Dark bars are industrial countries and light ones are developing countries. The cyclical components have been estimated estimated using the Hodrick‐Prescott Filter. A positive (negative) correlation indicates procyclical (countercyclical)
using the Hodrick‐Prescott Filter. A positive (negative) correlation indicates procyclical (countercyclical) fiscal policy fiscal policy. Real government expenditure is defined as central government expenditure and net lending deflated by the
Source: World Economic Outlook and International Financial Statistics (IMF) cite in Frankel, J. A., Vegh, C. A., & Vuletin, GDP deflator. See Appendix 2 for correlation values for each country. Source: World Economic Outlook and
G. (2013). On graduation from fiscal procyclicality. Journal of Development Economics, 100(1), 32-47. International Financial Statistics (IMF) cited in Frankel, J. A., Vegh, C. A., & Vuletin, G. (2013). On graduation from
fiscal procyclicality. Journal of Development Economics, 100(1), 32-47

50
51
Tại sao chính sách tài khóa ở các
nước đang phát triển mang tính
thuận chu kỳ
▪ Các nước đang phát triển thường không có các công
cụ bình ổn tự động (Autonomatic stabilizers)
• Thuế ở các nước nghèo không phải là thuế trực thu và rất nhiều hoạt động tạo
ra ở khu vực phi chính thức nhưng không đóng thuế
• Quỹ chi chuyển nhượng ít

▪ Chu kỳ kinh tế chính trị


▪ Căn bệnh Hà Lan
▪ Dự báo quá mức trong thời kỳ bùng nổ
52
Các gợi ý để chính sách tài khóa
nhằm giảm tính chu kỳ
▪ Quy tắc giới hạn ngân sách và nợ
• Thâm hụt ngân sách (T-G<0) không được vượt quá một mức % so
với GDP
• Giới hạn ngưỡng nợ công (đưa ra % ngưỡng nợ so với GDP)
▪ Áp dụng quy tắc ngân sách điều chỉnh theo chu kỳ
• Cho phép ngân sách thâm hụt trong giai đoạn suy giảm và thặng dư
vào lúc kinh tế thuận lợi
▪ Áp dụng cân bằng ngân sách: Là cách giữ cho thu và chi của chính
phủ luôn cân bằng bất kể trạng thái kinh tế hằng năm diễn ra như thế
nào
▪ Dự báo đúng về nền kinh tế

53
Các gợi ý để chính sách tài khóa
nhằm giảm tính chu kỳ
▪ Nguyên tắc vàng: dùng doanh thu từ thuế để tài trợ cho khoản
chi thường xuyên của chính phủ và vay mượn (phát hành trái
phiếu) để tài trợ cho các khoản đầu tư công
▪ Các quỹ bình ổn và tiết kiệm: dùng doanh thu từ TNTN gửi
vào tiết kiệm và sử dụng khi nền kinh tế khó khăn (Quỹ bình
ổn dầu Nauy là 300 tỷ USD; quỹ bình ổn đồng của chi Lê là
17 tỷ USD 2008) Quỹ bình ổn xăng dầu: VN,Chile
▪ Nguyên tắc 1% của Chi Lê: Từ 2001 Chilê đã đều đặn điều
chỉnh thặng dư ngân sách của mình ở mức ít nhất 1%GDP

54
Bài học kinh nghiệm của Chi Lê
Ba nguyên tắc được áp dụng
1. Chính phủ định ra mục tiêu ngân sách →kỷ cương ngân sách
• Các quỹ bình ổn và tiết kiệm: dùng doanh thu từ TNTN gửi vào tiết
kiệm và sử dụng khi nền kinh tế khó khăn
• Nguyên tắc 1% của Chi Lê: Từ 2001 Chilê đã đều đặn điều chỉnh
thặng dư ngân sách của mình ở mức ít nhất 1%GDP
2. Mục tiêu dựa trên cơ cấu
• Chỉ được thâm hụt ngân sách khi:
✓Nền kinh tế rơi vào suy thoái
✓Giá đồng giảm thấp hơn xu hướng
3. Các xu hướng của nền kinh tế được dự báo bởi kênh chuyên gia độc lập
và cán cân ngân sách được dự phóng trước 1 năm

55
QUY TẮC TÀI KHOÁ CỦA CÁC QUỐC GIA

56
QUY TẮC TÀI KHOÁ CỦA VIỆT NAM

57
Tiền tệ hoá thâm hụt ngân sách

▪ Thâm hụt ngân sách và hệ quả


▪ Tiền tệ hoá thâm hụt ngân sách
▪ Cơ chế kinh tế học của tiền tệ hoá thâm hụt ngân sách
▪ Tiền tệ hoá thâm hụt ngân sách có dẫn đến lạm phát?

58
Thâm hụt ngân sách của chính phủ và hệ quả
▪ Thâm hụt ngân sách khi chi tiêu của chính phủ lớn hơn thu nhập
và là một trong những chỉ báo về sức khỏe tài khóa của một quốc
gia.
• Thâm hụt tích lũy theo thời gian sẽ làm gia tăng gánh nặng nợ
quốc gia. Kinh tế học vĩ mô truyền thống cho rằng các nhà kinh tế
học quan tâm đến thâm hụt ngân sách bởi vì nó có thể làm tăng
lãi suất và “lấn át” đầu tư tư nhân và xuất khẩu ròng (còn được
biết đến với tên gọi “crowding out effect”).
• Thâm hụt ngân sách chính phủ lớn và kéo dài là nguyên nhân
cội rễ của lạm phát cao ở nhiều quốc gia

59
Tiền tệ hoá thâm hụt ngân sách
▪ Tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách (The monetization of fiscal deficits) nghĩa là khi chi
tiêu ngân sách vượt doanh thu, khoản chi tiêu vượt này được tài trợ bằng tiền thay
vì khoản nợ này phải được hoàn trả trong tương lai. Đây là một dạng tài trợ phi nợ
(non-debt financing) hay tài trợ cho phần thiếu hụt của chi tiêu mà không làm gia
tăng nợ. Về nguyên tắc, việc tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách có thể được thực hiện
thông qua một trong hai cách sau đây:
▪ Cách thứ nhất – trực tiếp: chính phủ in tiền và tài trợ cho chi tiêu của mình.
▪ Cách thứ hai – gián tiếp: thâm hụt ngân sách được tiền tệ hóa khi chính phủ phát
hành trái phiếu trên thị trường sơ cấp (primary market) và ngân hàng trung ương
mua một lượng trái phiếu chính phủ tương đương từ thị trường thứ cấp (secondary
market). Tuy nhiên, để có tác động tương tự như cách thứ nhất, ngân hàng trung
ương phải cam kết các hành động sau: (1) nắm giữ trái phiếu đã mua vĩnh viễn, (2)
gia hạn thời gian đáo hạn tất cả trái phiếu đã mua khi chúng đến hạn , và (3) hoàn
lại cho chính phủ các lợi ích thu được từ trái phiếu đã mua.

60
CƠ CHẾ KINH TẾ HỌC CỦA TIỀN TỆ HOÁ THÂM HỤT NGÂN SÁCH

NHTW mua & giữ cơ sở tiền tăng>Cung tiền


H=C+R lại cam kết trả lãi lẫn tăng>Gây ra lạm phát
=>TS của NHTW gốc cho CPhu
H=FR+IOU
61
CƠ CHẾ KINH TẾ HỌC CỦA TIỀN TỆ HOÁ THÂM HỤT NGÂN SÁCH

▪ Ở các quốc gia mà hệ thống tài chính kém phát triển, mối quan hệ giữa
thâm hụt ngân sách (budget deficits) và tạo tiền (money creation) có tính
trực tiếp. Vì thị trường tài chính không thể hấp thu đầy đủ các khoản gia
tăng nợ chính phủ liên tục tiếp diễn, ngân hàng trung ương buộc phải mua
nhiều hơn các khoản nợ này. Trong bối cảnh như vậy, thâm hụt ngân sách
chính phủ tự động tạo ra kết quả gia tăng cơ sở tiền và kéo theo tăng cung
tiền
▪ Đối với các quốc gia công nghiệp và thị trường tài chính phát triển, cách
thức diễn ra hoàn toàn khác. Các khoản nợ mới của chính phủ được bán
đến khu vực tư nhân thay vì đến ngân hàng trung ương. Ngân hàng trung
ương có thể mua một ít khoản nợ này như là một phần trong chính sách tiền
tệ của mình, nhưng ngân hàng trung ương không có nghĩa vụ phải làm điều
đó.
▪ Tóm lại, ở những quốc gia mà hệ thống tài chính phát triển tốt thì không có
mối quan hệ trực tiếp giữa thâm hụt ngân sách (budget deficits) với việc tạo
tiền mới (new money creation).
62
TIỀN TỆ HOÁ THÂM HỤT NGÂN SÁCH CÓ DẪN ĐẾN LẠM PHÁT

▪ Khả năng này làm dấy lên nỗi lo lắng về việc tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách
cuối cùng cũng sẽ dẫn đến siêu lạm phát (hyperinflation). Điều này có thực
sự có lý không? Friedman đã từng có câu nói nổi tiếng rằng trong thời kỳ
suy thoái sâu (depression) và có giảm phát (deflation), chúng ta nên thả
những đồng đô la từ trực thăng xuống cho dân chúng nhặt và chi tiêu. Giả
sử Tổng thống Donald Trump ra lệnh thả 10 triệu đô la từ trực thăng theo
như đề nghị của Friedman, tác động có thể sẽ chuyển thành sức cầu và vào
hoạt động của nền kinh tế thực – gia tăng sản xuất kéo theo, kết cục lạm
phát sẽ rất nhỏ hoặc không xảy ra. Nhưng giả sử quyết định này là thả 1
triệu tỷ đô la thì rõ ràng sẽ có siêu lạm phát. Như vậy, tác động của việc tiền
tệ hóa thâm hụt ngân sách vào lạm phát sẽ phụ thuộc vào quy mô của nó.

63
Kết luận
▪ Chính phủ cần quan tâm đến tất cả các tác động
của chính sách. Ví dụ,
• Khi Quốc Hội cắt giảm thuế, cần tính đến tác
động ngắn hạn đến tổng cầu và việc làm, đồng
thời là tác động dài hạn đến tiết kiệm và tăng
trưởng.

• Khi NHTW giảm tốc độ tăng cung tiền, cần tính


đến tác động dài hạn lên lạm phát, đồng thời tác
động ngắn hạn lên sản lượng và việc làm.

64

You might also like